Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tiết 10 bài 4 (tt)công nghệ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.09 KB, 28 trang )

Phụ lục IV
KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Trường:THCS Hiệp Thạnh
Họ và tên giáo viên:
Tổ:KHTN
Đặng Dưỡng

Ngày soạn: : /0/2023
Ngày giảng: /0/2023

CHƯƠNG 2.BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
TIẾT 10. BÀI 4. THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG(T2)
Môn học công nghệ lớp 6
Thời gian thực hiện: (3 tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nêu được thế nào là bữa ăn hợp lý.
- Nêu được sự phân chia bữa ăn hợp lý trong ngày.
- Nhận biết và hình thành thói quen ăn uống khoa học;
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa của các
nhóm thực phẩm đối với sức khỏe con người.
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét cho sự phù hợp về dinh dưỡng cho một
thực đơn ăn uống.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận
các vấn đề liên quan đến thực phẩm và dinh dưỡng, lắng nghe và phản hồi tích cực


trong q trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho q trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’)
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới;
b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy và trị
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra tình huống về một bữa ăn như sau



Bữa ăn trên đã hợp lý chưa? Vì sao?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút
để giải quyết tình huống trên.

HS tiếp nhận tình huống.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát hình ảnh, thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.

Nội dung
cần đạt
Giải quyết
tình huống
trên


GV dẫn dắt vào bài mới: : Để sống, học tập và làm việc, con người
cần được cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. Cung cấp chất
dinh dưỡng và năng lượng thông qua các bữa ăn hàng ngày. Tổ chức
bữa ăn hợp lý trong gia đình là việc làm thường xuyên và cần thiết.
Vậy thế nào là bữa ăn hợp lý, phân chia bữa ăn trong ngày sao cho
hợp lý chúng ta vào bài hơm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1: Tìm hiểu thế nào là bữa ăn hợp lý(14’)
a.Mục tiêu: Nêu được thế nào là bữa ăn hợp lý
b. Nội dung: Xây dựng bữa ăn hợp lý
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm

d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu hình ảnh sau

Nội dung cần đạt

3.Chế độ ăn uống khoa
học (tiết 2)
3.1.Xây dựng bữa ăn hợp

- Bữa ăn dinh dưỡng hợp
lí phải có sự phối hợp đủ
4 nhóm thực phẩm chính
với tỉ lệ thích hợp để
cung cấp đầy đủ chất
GV chia lớp thành các nhóm, tiến hành thảo luận và trả lời dinh dưỡng cần thiết cho
nhu cầu của cơ thể.
các câu hỏi bên dưới trong thời gian là 4 phút.
- Bữa ăn dinh dưỡng hợp
1.Kể tên các món có trong bữa ăn trên:
lí nên có đầy đủ các loại
2.Kể tên các chất dinh dưỡng có trong món ăn trên:
món ăn chính, gồm: món
3.Lượng thức ăn trên có đủ dùng cho 4 người khơng?
canh, món xào hoặc
4.Món ăn trên có cảm giác ngon miệng khơng?
luộc, món mặn
HS quan sát hình ảnh và nhận nhóm.
Thực hiện nhiệm vụ

HS nhận nhóm, phân cơng nhiệm vụ, tiên hành thảo luận
nhóm và hồn thành yêu cầu của GV.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Báo cáo, thảo luận


GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và
bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở.
Nội dung 2: Tìm hiểu phân chia bữa ăn trong ngày(14’)
a.Mục tiêu: Nêu được sự phân chia bữa ăn trong ngày
b. Nội dung: Phân chia bữa ăn trong ngày
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Báo cáo nhóm.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau
3.2. Phân chia bữa ăn
trong ngày
- Ăn đúng bữa: Mỗi ngày
cần ăn 3 bữa chính: Bữa
sáng; bữa trưa; bữa tối.
- Ăn đúng cách: Tập
trung, nhai kĩ và cảm nhận
hương vị món ăn, tạo bầu

? Thời gian phân chia các bữa ăn của gia đình trên như khơng khí thân mật, vui
vẻ.
thế nào
? Nếu trung bình thức ăn được tiêu hoả hết sau 4 giờ thì
việc phân chia các bữa ăn của gia đình này cỏ hợp lí
khơng? Vì sao?
GV u cầu HS trong cùng một bàn thảo luận trong thời
gian 2 phút và trả lời câu hỏi.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và trả lời câu hỏi trên.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét
và bổ sung.


Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.
Hoạt động 3: Luyện tập(8’)
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thực phẩm và dinh dưỡng
b. Nội dung: Thực phẩm và dinh dưỡng
c. Sản phẩm: Hoàn t hành được bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS


Nội
dung
cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Hoàn
1. Trong các bữa ăn dưới đây, em hãy cho biết bữa ăn nào có thành phần thành
các nhóm thực phẩm hợp lí. Vì sao?
được bài
tập
Bữa ăn số 1
Bữa ăn số 2
Bữa ăn số 3
- Cơm trắng
- Cơm trắng
- Cơm trắng
- Thịt kho trứng
- Cá rô kho tộ
- Su su, cà rốt xào
- Cá rán
- Canh chua nấu cá
- Giá hẹ xào
- Canh mướp đắng
- Canh cà chua nấu - Đậu cô ve xào thịt
thịt bằm
HS nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS tự suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
Báo cáo, thảo luận

1-2 HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
HS nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 4: Vận dụng(5’)
a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.
b. Nội dung: Thực phẩm và dinh dưỡng
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Bản ghi trên giấy A4.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ


GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau:
1.Xác định sự phân chia bữa ăn trong ngày ở gia đình em.
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV.
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
HS nghe và ghi nhớ.

-


Bản ghi trên
giấy A4.

Hứớng dẫn làm bài tập về nhà
(Lưu ý: Phải suy nghĩ trả lời trước khi xem lời giải)
-

Trả lời câu hỏi sách học sinh và sách bài tập công nghệ 6-CTST
-

Bài 4.Thực phẩm và dinh dưỡng

1. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thực phẩm
❓Em hãy cho biết tên các nhóm thực phẩm có trong Hình 4.1.
Dựa vào các hình ảnh ở cột bên phải, em hãy cho biết vai trị của mỗi nhóm
thực phẩm đối với cơ thể con người.


Trả lời:
- Tên các nhóm thực phẩm có trong Hình 4.1 là: chất đạm, chất
béo, bột, khoáng chất và vitamin.
- Vai trị của mỗi nhóm thực phẩm đối với cơ thể là:
 Nhóm thực phẩm giàu chất đạm (protein): có vai trò xây
dựng, tạo ra các tế bào mới để thay thế những tế bào già
chết đi, giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
 Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột (glucid): nguồn
cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ
thể.
 Nhóm thực phẩm giàu chất béo (lipid): góp phần cung cấp
năng lượng, giúp bảo vệ cơ thể và chuyển hố một số

vitamin cần thiết.
 Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin: tăng sức
đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể khoẻ mạnh để chống lại
bệnh tật.
2. Nhu cầu dinh dưỡng cơ thể
❓Theo em, thể trạng của mỗi bạn trong Hình 4.2 thể hiện tình trạng
dinh dưỡng của cơ thể như thế nào?


Trả lời:
Hình
a
b
c

Tình trạng
Bạn thiếu dinh dưỡng
Bạn bị béo phì
Bạn có dáng người cân đối

3. Chế độ ăn uống khoa học
❓Em hãy nhận xét về loại món ăn và thành phần các nhóm thực
phẩm chính được sử dụng trong bữa ăn ở Hình 4.3.

Trả lời:
 Nhận xét về các loại món ăn: Các loại món ăn trong Hình
4.3 đảm bảo cho một bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
 Nhận xét về thành phần các nhóm thực phẩm chính được
sử dụng ở hình 4.3 là: chất đạm, đường, bột, khống,
vitamin trong món ăn.

❓Em hãy quan sát sự phân chia các bữa ăn của gia đình trong Hình
4.4 và trả lời các câu hỏi dưới đây:


 Thời gian phân chia các bữa ăn của gia đình trên như thế
nào?
 Nếu trung bình thức ăn được tiêu hóa hết sau 4 giờ thì
việc phân chia các bữa ăn của gia đình này có hợp lí
khơng? Vì sao?
Trả lời:
 Thời gian phân chia các bữa ăn của gia đình là: bữa sáng,
trưa, chiều tối.
 Nếu trung bình thức ăn được tiêu hố hết sau 4 giờ thì
việc phân chia các bữa ăn của gia đình này có hợp lí. Vì
việc phân chia như vậy sẽ giúp cung cấp đầy đủ dưỡng
chất cho cả một ngày.

Trả lời câu hỏi Luyện tập
Câu 1
Em hãy phân loại những thực phẩm dưới đây theo các nhóm thực
phẩm chính.
Thịt lợn (thịt heo), cà rốt, cua, đậu cơ ve, bí đao, rau muống, khoai
lang, bánh mì, bơng cải, cải thìa, sườn lợn, bắp cải thảo, dứa, mỡ
lợn, tôm khô, cá viên, su su, thịt gà, dầu ăn, gạo, cá ba sa.
Trả lời:
Em phân loại thực phẩm theo những nhóm thực phẩm chính như sau:
Nhóm thực phẩm
Thực phẩm
Chất đạm
Thịt lợn,cua, sườn lợn, Tơm, thịt gà, cá

viên, cá basa.
Chất béo
Thịt lợn, sườn lợn, mỡ lợn, dầu ăn, cá
basa.


Chất bột
Khoai lang, bánh mì, gạo
Vitamin và khống chất Cà rốt, đậu cơ ve, bí đao, rau muống,
khoai lang, bơng cải, cải thìa, bắp cải
thảo, dứa, su su.

Câu 2
Quan sát những món ăn dưới đây, em hãy cho biết mỗi món ăn
cung cấp chất dinh dưỡng nào là chủ yếu.

Trả lời:
Mỗi món ăn trong hình cung cấp chất dinh dưỡng chủ yếu là:
Món ăn

Chất dinh dưỡng chủ
yếu
Tơm rang thịt ba chỉ Chất đạm, chất béo
Canh cà rốt, su su nấu Chất đạm, chất béo, vitamin và
sườn lợn
khoáng chất
Sườn lợn kho dứa
Chất đạm, chất béo
Rau củ luộc
Vitamin và khoáng chất

Câu 3
Cho các nhóm người sau:
(1) Người cao tuổi; (2) Trẻ em đang lớn; (3) Trẻ sơ sinh; (4) Người
lao động nặng.
Em hãy ghép các yêu cầu dinh dưỡng dưới đây với từng nhóm
người cho phù hợp.
a. Đang trong giai đoạn phát triển nên cần được cung cấp nhiều
chất đạm hơn so với người lớn.


b. Cịn q nhỏ, hệ tiêu hóa chưa hồn thiện nên chưa thể tiêu hóa
được những thức ăn cứng. Vì vậy cần sử dụng sữa cho toàn bộ
các bữa ăn trong ngày.
c. Các cơ quan trong cơ thể hoạt động suy yếu dần nên nhu cầu
dinh dưỡng giảm so với lúc cịn trẻ. Vì vậy cần giảm bớt lượng thức
ăn để tránh tăng gánh nặng cho các cơ quan tiêu hóa.
d. Phải làm việc nhiều và nặng nhọc nên cần nhiều năng lượng hơn
người lao động nhẹ.
Trả lời:
Em ghép nhóm người với yêu cầu dinh dưỡng như sau:
Nhóm
người

Yêu cầu dinh dưỡng

1. Người
cao tuổi

c. Các cơ quan trong cơ thể hoạt
động suy yếu dần nên nhu cầu

dinh dưỡng giảm so với lúc cịn
trẻ. Vì vậy cần giảm bớt lượng
thức ăn để tránh tăng gánh
nặng cho các cơ quan tiêu hóa.

2. Trẻ em
đang lớn

a. Đang trong giai đoạn phát
triển nên cần được cung cấp
nhiều chất đạm hơn so với người
lớn.

3. Trẻ sơ
sinh

b. Cịn q nhỏ, hệ tiêu hóa
chưa hồn thiện nên chưa thể
tiêu hóa được những thức ăn
cứng. Vì vậy cần sử dụng sữa
cho toàn bộ các bữa ăn trong
ngày.

4. Người
lao động

d. Phải làm việc nhiều và nặng
nhọc nên cần nhiều năng lượng



nặng nhọc hơn người lao động nhẹ.
Câu 4
Nếu chỉ sử dụng thường xuyên một loại thực phẩm thì sẽ xảy ra
điều gì đối với cơ thể?
Trả lời:
Nếu chỉ sử dụng thường xuyên một loại thực phẩm thì sẽ xảy ra
tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng do lặp thực phẩm dễ gặp ở nhóm
người ăn chay. Việc ăn lặp đi lặp lại một vài loại rau củ quả sẽ
khiến cơ thể bị hụt nhiều axit amin thiết yếu. Vì vậy, việc chú ý đa
dạng nguồn thực phẩm khi ăn chay là điều cần thiết.
Câu 5
Trong các bữa ăn dưới đây, em hãy cho biết bữa ăn nào có thành
phần các nhóm thực phẩm hợp lí. Vì sao?

Trả lời:
Trong các bữa ăn đã cho, bữa ăn số 3 có thành phần các nhóm
thực phẩm hợp lí. Lí do:
 Có đầy đủ 3 loại món ăn chính: món canh, món mặn, món
xào
 Các món ăn có đủ thực phẩm trong 4 nhóm chính.
Câu 6
Quan sát thời gian phân chia các bữa ăn của 3 bạn dưới đây. Theo
em, bạn nào có thời gian phân chia các bữa ăn hợp lí nhất? Các
bạn khác nên điều chỉnh thời gian phân chia bữa ăn như thế nào
cho hợp lí?


Trả lời:
Theo em, bạn thứ ba có thời gian phân chia thức ăn hợp lí nhất.
Các bạn khác nên điều chỉnh thời gian phân chia bữa ăn hợp lí là:

chia bữa ăn chính là 3 bữa 1 ngày.

Trả lời câu hỏi Vận dụng
Câu 1
Gia đình em thường dùng những món ăn nào? Mỗi món ăn cung
cấp chất dinh dưỡng nào là chủ yếu?
Trả lời:
Gia đình em thường dùng những món ăn là cơm trắng, thịt, rau, cá.
Mỗi món ăn cung cấp chất dinh dưỡng đạm và vitamin, bột đường
là chủ yếu.
Câu 2
Em có nhận xét gì về cách ăn uống của mình? Nếu chưa hợp lí, em
cần phải điều chỉnh lại như thế nào?
Trả lời:
Bản thân em tự nhận thấy cách ăn uống của mình cịn muộn hơn
với thời gian quy định. Em cần điều chỉnh cho hợp lí hơn bằng cách
ăn uống đúng giờ hơn.
Câu 3
Dựa vào quy trình xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí, em hãy
tham khảo thêm Hình 4.5 và Bảng 4.2 để xây dựng các bữa ăn dinh
dưỡng hợp lí trong 1 ngày cho gia đình mình.



Trả lời:
Em xây dựng bữa ăn đảm bảo dinh dưỡng hợp lí trong 1 ngày cho
gia đình mình như sau:
 Bữa sáng 6h: bánh mì và sữa
 Bữa trưa 11h: ăn trưa với thịt kho, rau muống luộc, trứng
chiên và cơm trắng.

 Bữa tối 6h: ăn tối với thịt gà, rau muống xào và cơm trắng.
Câu 4
Trên cơ sở tính tốn chi phí cho mỗi món ăn, hãy tính tốn chi phí cho các bữa ăn mà em
vừa xây dựng ở câu 3.
Trả lời:
Em tính tốn chi phí cho bữa ăn mà em vừa xây dựng ở câu 3 như sau:
* Bữa ăn sáng:
TT Các bước thực Chi tiết minh họa
hiện

Yêu cầu
cần đạt


1

Ước tính các
loại thực phẩm
cần dùng

- Bánh mì: 4 chiếc
- Sữa: 4 hộp

Đủ số lượng
các loại thực
phẩm cần
sử dụng cho
các món ăn.

2


Tính chi phí cho - Tiền mua bánh mì:

Tính được

các loại thực

chi phí cho

phẩm cần dùng

5 000 đồng/chiếc x 4 chiếc
= 20 000 đồng

các loại thực
phẩm cần
dùng cho

- Tiền mua sữa:

các món ăn.

4 000 đồng/hộp x 4 hộp
= 16 000 đồng
3.

Tính chi phí cho 20 000 đồng + 16 000

Tính được


mỗi bữa ăn

chi phí cho

đồng
= 36 000 đồng

mỗi bữa ăn.

* Bữa ăn trưa:
TT Các bước thực Chi tiết minh họa
hiện
1

Ước tính các
loại thực phẩm
cần dùng

Yêu cầu
cần đạt

- Thịt lợn: 400 gam
- Rau muống: 300 gam
- Trứng: 4 quả

Đủ số lượng
các loại thực
phẩm cần
sử dụng cho
các món ăn.


- Gạo: 400 gam
2

Tính chi phí cho - Tiền mua thịt lợn:

Tính được

các loại thực

chi phí cho

phẩm cần dùng

15 000 đồng/100g x 400g
= 60 000 đồng

các loại thực
phẩm cần
dùng cho


- Tiền mua rau muống:

các món ăn.

4 000 đồng/100g x 300g
= 12 000 đồng
- Tiền mua trứng:
3 000 đồng /quả x 4 quả

= 12 000 đồng
- Tiền mua gạo:
2 000 đồng/100g x 400g
= 8 000 đồng
3.

Tính chi phí cho 60 000 đồng + 12 000

Tính được

mỗi bữa ăn

chi phí cho

đồng
+ 12 000 đồng + 8 000

mỗi bữa ăn.

đồng
= 92 000 đồng
* Bữa ăn tối
TT Các bước thực Chi tiết minh họa
hiện
1

Ước tính các
loại thực phẩm
cần dùng


Yêu cầu
cần đạt

- Thịt gà: 500 gam
- Rau muống: 300 gam
- Gạo: 400 gam

Đủ số lượng
các loại thực
phẩm cần
sử dụng cho
các món ăn.

2

Tính chi phí cho - Tiền mua thịt gà:

Tính được

các loại thực

chi phí cho

phẩm cần dùng

15 000 đồng/100g x 500g
= 75 000 đồng

các loại thực
phẩm cần

dùng cho


- Tiền mua rau muống:

các món ăn.

4 000 đồng/100g x 300g
= 12 000 đồng
- Tiền mua gạo:
2 000 đồng/100g x 400g
= 8 000 đồng
3.

Tính chi phí cho 75 000 đồng + 12 000

Tính được

mỗi bữa ăn

chi phí cho

đồng
+ 8 000 đồng

mỗi bữa ăn.

= 95 000 đồng

Giải bài tập Công nghệ lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài 4: Thực phẩm và dinh

dưỡng
Câu 1 trang 18 sách bài tập Công nghệ 6: Nhóm thực phẩm nào dưới

đây khơng thuộc các nhóm thực phẩm chính
A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.
C. . Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.
Lời giải:

Đáp án: C
Vì: thực phẩm gồm bốn nhóm chính:
+ Nhóm giàu chất đạm
+ Nhóm giàu chất đường, bột


+ Nhóm giàu chất béo
+ Nhóm giàu chất khống và vitamin
Câu 2 trang 18 sách bài tập Công nghệ 6: Đánh dấu √ vào cột thể hiện chất
dinh dưỡng chính trong các loại thực phẩm sau
Thực phẩm

Chất đạm

Chất béo

Chất đường,
bột

Vitamin và
khống chất


ADVERTISING

Cá chép
Mì sợi
Trứng gà
Nui
Rau muống
Thịt vịt
Đậu nành
Cam
Dầu dừa
Cà chua

Lời giải:
Đánh dấu √ vào cột thể hiện chất dinh dưỡng chính trong các loại thực phẩm:
Thực phẩm

Cá chép

Chất đạm

Chất đường,
bột



Mì sợi
Trứng gà


Chất béo




Vitamin và
khoáng chất


Nui



Rau muống
Thịt vịt




Đậu nành



Cam



Dầu dừa




Cà chua



Câu 3 trang 18 sách bài tập Cơng nghệ 6 : Nhóm thực phẩm nào dưới đây
là nguồn cung cấp chất đường, bột?

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai lang.
B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam

C. Tép, thịt gà, trứng vịt, sữa
D. Dừa, mỡ lợn, dầu đậu nành

Lời giải:
Đáp án: A
Vì:
+ Tép, thịt gà, trứng vịt, sừa: thuộc nhóm chất đạm.
+ Bắp cải, cà rốt, táo, cam: thuộc nhóm chất khống và vitamin
+ Dừa, mỡ lợn, dầu đậu lành: thuộc nhóm chất béo.
Câu 4 trang 18 sách bài tập Công nghệ 6: Chất dinh dưỡng nào sau đây là
nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?

A. Chất đường, bột.
Lời giải:
Đáp án: A
Vì:

B. Chất đạm.


C. Chất béo.

D. Vitamin



×