Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tiết 15 dự án 2công nghệ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.65 KB, 19 trang )

Phụ lục IV
KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Trường:THCS Hiệp Thạnh
Họ và tên giáo viên:
Tổ:KHTN
Đặng Dưỡng

Ngày soạn: : /0/2023
Ngày giảng: /0/2023
CHƯƠNG 2.BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

TIẾT 15. DỰ ÁN 2. MÓN ĂN CHO BỮA CƠM GIA ĐÌNH
Mơn học CƠNG NGHÊ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí cho gia đình và chế biến được một
món ăn theo phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình xây dựng bữa ăn hợp lý
cho gia đình. Nhận biết được phương pháp chế biến khơng sử dụng nhiệt.
- Sử dụng công nghệ: Chế biến được món ăn khơng sử dụng nhiệt
- Đánh giá cơng nghệ: Đưa ra nhận xét cho sự phù hợp về dinh dưỡng cho
một thực đơn ăn uống. Đưa ra nhận xét món ăn sau khi chế biến.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận
các vấn đề liên quan đến dự án món ăn cho bữa cơm gia đình, lắng nghe và phản hồi


tích cực trong q trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung dạy học.
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS


- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Nguyên liệu cần thiết tuỳ theo món ăn.
- Các dụng cụ nhà bếp thông dụng: bát to, bát, đĩa, đũa, thìa,...
- Thiết bị hỗ trợ: máy tính có kết nối internet
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu dự án (5’)
a.Mục tiêu: Định hướng sự quan tâm của HS vào dự án.
b. Nội dung: Nhằm khai thác những kinh nghiệm và hiểu biết của HS về thực phẩm
và dinh dưỡng để giới thiệu dự án.
c. Sản phẩm: Bản báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau

Bản báo cáo
của nhóm


Quy trình sản xuất nước sốt cà chua
GV: quy trình chế biến sản xuất nước sốt cà chua được thực hiện
trong các nhà máy bảo quản và chế biến thực phẩm.
GV yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận, trong thời gian 2 phút cho
biết để tạo ra được món nước sốt cà chua ngon, đạt yêu cầu về an toàn
thực phẩm cần sự hướng dẫn kỹ thuật của ai? Công việc được thực
hiện trong lĩnh vực, hoạt động nào của bảo quản và chế biến thực
phẩm?
HS nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân cơng nhiệm vụ và liên hệ kiến thức đã học, tiến
hành thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu của GV
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định


GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV dẫn dắt vào bài mới: Kĩ sư công nghệ thực phẩm là những người
làm việc trong lĩnh vực bảo quản và chế biến thực phẩm. Cơng việc
chính của kĩ sư công nghệ thực phẩm là nghiên cứu, phát triển sản
phẩm thực phẩm mới hoặc đánh giá chất lượng thực phẩm trong quá
trình bảo quản, chế biến và vận hành dây chuyền sản xuất thực phẩm.

Các em thành lập nhóm và hãy đóng vai các kĩ sư cơng nghệ thực
phẩm để nghiên cứu và thực hiện một món ăn với phương pháp chế
biến không sử dụng nhiệt với dự án “món ăn cho bữa cơm gia đình”
HS tiếp nhận dự án.
Hoạt động 2: Học sinh lập kế hoạch dự án, thực hiện dự án(23’)
a.Mục tiêu: Từ kết quả trả lời các câu hỏi của HS, GV xác định những kiến thức mà
học sinh chưa biết, muốn biết về thực phẩm và dinh dưỡng, từ đó có hứng thú, động
lực tìm hiểu kiến thức mới. Nhằm hình thành kiến thức cho học sinh về chế biến
món ăn khơng sử dụng nhiệt đảm bảo dinh dưỡng thơng qua thời gian và tìm hiểu
thông tin để thực hiện dự án
b. Nội dung:
- Xây dựng một bữa ăn dinh dưỡng hợp lí cho gia đình, trong đó có món
ăn được chế biến bằng phương pháp khơng sử dụng nhiệt.
- Tìm hiểu những ngun liệu cần sử dụng và cách thực hiện món ăn đó.
- Chế biến và trình bày món ăn
c. Sản phẩm: bản ghi chép thảo luận nhóm.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1. Lập kế hoạch dự án
Chuyển giao nhiệm vụ
Từ phần trả lời của HS trên, GV chuyển sang hoạt động hình thành
Bản ghi chép
chủ đề dự án “Món ăn cho bữa cơm gia đình”
hoạt động
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung dự án thơng qua các câu hỏi sau nhóm
? Bữa ăn dinh dưỡng hợp lí có những u cầu gì
? Món ăn kèm trong bữa cơm gia đình thường là những món gì
? Bữa ăn dinh dưỡng của nhóm em xây dựng gồm những món ăn
nào? Món ăn mà nhóm định thực hiện là món gì

? Ngun liệu và cách chế biến món ăn đó như thế nào
? Màu sắc, mùi, vị, trạng thái của món ăn như thế nào là đạt yêu cầu
kĩ thuật


GV chia lớp làm 4 nhóm và phân cơng các nhóm thực hiện dự án
GV hướng dẫn, tổ chức cho HS để lập kế hoạch dự án như phân công
nhiệm vụ, cách thức hoạt động nhóm, vai trị của từng thành viên
trong nhóm..
Thực hiện nhiệm vụ
HS tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
HS nhận nhóm, thực hiện nhiệm vụ GV giao, phân cơng nhiệm vụ,
cách thức hoạt động nhóm, vai trị của từng thành viên trong nhóm.
Báo cáo, thảo luận
1-2 HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày thành viên nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho
các nhóm, thời gian hồn thành yêu cầu của các thành viên.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở
Nhiệm vụ 2. Thực hiện dự án
Chuyển giao nhiệm vụ
GV cung cấp cho HS phiếu hướng dẫn
1.Nội dung dự án
thực hiện từng nhiệm vụ của dự án
- Xây dựng một bữa ăn dinh dưỡng hợp lí
GV nêu nội dung, hình thức, thời hạn
cho gia đình, trong đó có món ăn được
nộp sản phẩm, cách thức và nguồn tìm

chế biến bằng phương pháp khơng sử
kiếm sản phẩm.
dụng nhiệt.
- Tìm hiểu những nguyên liệu cần sử dụng
và cách thực hiện món ăn đó.
- Chế biến và trình bày món ăn
Thực hiện nhiệm vụ
HS lập kế hoạch và phân cơng nhiệm vụ trong nhóm.
- Trong q trình thực hiện nhiệm vụ, HS có thể hỏi ý kiến GV
nếu cần thiết.
- HS thực hiện nhiệm vụ phân công theo kế hoạch và thực hiện
thời gian 1 tuần. Tùy điều kiện, khả năng các em sẽ thu thập
thông tin, tìm hiểu thực tiễn bằng cách quan sát, đọc sách tham
khảo, tìm thơng tin trên Internet, sau khi đã thu thập được các
thông tin cần thiết, học sinh sẽ xây dựng sản phẩm của nhóm
và cá nhân.
Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm khi thực hiện nhiệm
vụ của giáo viên đưa ra.


Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 3: Báo cáo kết quả thực hiện dự án(10’)
a.Mục tiêu: HS tổng hợp và hoàn thiện sản phẩm của nhóm. Thơng qua đó sẽ
phản ánh kết quả học tập của học sinh trong quá trình thực hiện dự án.
b. Nội dung:
- Xây dựng một bữa ăn dinh dưỡng hợp lí cho gia đình, trong đó có món

ăn được chế biến bằng phương pháp khơng sử dụng nhiệt.
- Tìm hiểu những nguyên liệu cần sử dụng và cách thực hiện món ăn đó.
- Chế biến và trình bày món ăn
c. Sản phẩm: Poster, giấy A0, báo cáo power Point
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS báo cáo kết quả
2. Kết quả của dự án
thực hiện thơng qua hình thực poster Một món ăn đã được chế biến hồn chỉnh
trên giấy A0 hoặc trình chiếu trên
Power Point và sản phẩm.
Thực hiện nhiệm vụ
Đại diện nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả thực hiện dự án
của nhóm mình theo từng tiểu chủ đề đã được giao từ tiết
đầu dựa trên phiếu dự án GV đưa cho và các thơng tin thu
thập được trong q trình tìm hiểu và thu thập thông tin.
Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, thuyết minh cho sản phẩm của
nhóm. Khi trao đổi nhận xét, đánh giá, thảo luận trong lớp
thì các thành viên khác có thể tham gia phát biểu ý kiến
Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến và có thể đặt ra câu
hỏi.
GV lắng nghe và hỗ trợ các nhóm trả lời câu hỏi của nhóm
khác.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, góp ý các câu hỏi trả lời cảu học sinh.
GV chốt lại kiến thức, yêu cầu HS ghi nhớ.
HS ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Hoạt động 4: Đánh giá dự án(6’)


a.Mục tiêu: Tổng kết lại kiến thức bài học. Đánh giá hoạt động của học sinh.
b. Nội dung: Đánh giá kết quả thực hiện các tiểu dự án của học sinh
c. Sản phẩm: Bảng đánh giá của GV và HS
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho học sinh tham Bảng đánh giá của GV và HS
gia đánh dự án của các nhóm
khác nhau.
Thực hiện nhiệm vụ
GV hồn thiện phiếu đánh giá của mình và u cầu các
nhóm tự đánh giá và cho điểm các thành viên trong nhóm
cũng như đánh giá kết quả của nhóm khác.
HS tự đánh giá trong nhóm một cách khác quan theo bảng
phân cơng nhiệm vụ đã lập từ đầu.
Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình và kết quả
của nhóm khác.
Kết luận và nhận định
GV tổng hợp các phiếu đánh giá và cơng bố kết quả của
từng nhóm và cũng như của từng HS.
GV tuyên dương, khen thưởng và ghi nhận sự cố gắng của
các nhóm.
HS nghe và ghi nhớ.
PHỤ LỤC 1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN DỰ ÁN
1.Xây dựng bộ câu hỏi gợi ý và các phiếu học tập

Phiếu dự án dành cho học sinh
1.Thành viên của gia đình gồm những ai?
2. Tìm hiều về nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình (tham khảo
thơng tin trong Bảng 6.1) và trình bày theo mẫu dưới đây
Thành viên

Giới tính

Độ tuổi

Nhu cầu dinh dưỡng/ 1 ngày

Câu 2.Tính tổng nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình cho một
bữa ăn (giả định bằng 1/3 nhu cầu dinh dưỡng cả ngày)


Thành viên trong gia đình Tổng nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên cho 1
bữa ăn

Câu 3. Xây dựng bữa ăn hợp lý để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cả nhà đã tính
tốn ở câu 2
- Cơm.
- Món mặn:
- Món rau:
- Món canh
- Nước chấm:
- Hoa quả tráng miệng:
Câu 4: Lập danh sách các thực phẩm cần chuẩn bị bao gồm: tên thực phẩm, khối
lượng, giá tiền.
Món ăn

Thực phẩm cần sử dụng
Số lượng
Giá tiền

Câu 5: Lựa chọn và chế biến một món ăn có trong thực đơn.
Tên món ăn:
Bước 1: Sơ chế ngun liệu
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bước 2: Quy trình chế biến
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bước 3: Trình bày món ăn
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
PHỤ LỤC 2. THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN
Hoạt động 1: 15 phút
Hoạt động 2: 30 Phút + Thực hiện ở nhà 1 tuần
Hoạt động 3, 4: Tiết 2.


PHỤ LỤC 3. CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
1. Hồ sơ của nhóm
Tên nhóm:…………………………………………..
Danh sách và vị trí nhân sự:
Vị trí
Nhóm trưởng


Mơ tả nhiệm vụ
Tên thành viên
Quản lí các thành viên trong ……………………..............
nhóm, hướng dẫn, góp ý, đơn ……………………………..
đốc các thành viên trong nhóm ……………………………..
hồn thành nhiệm vụ
………………………………

Thư kí

…………………………….
………………………………

………………………………. ………………………………
Thành viên

………………………………

.
………………………………

………………………………. ………………………………
Thành viên

………………………………

.
………………………………


………………………………. ………………………………
Thành viên

………………………………

.
………………………………

………………………………. ………………………………
.
2.Phiếu đánh giá kết quả báo cáo dự án trước lớp
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1: ĐÁNH GIÁ BẢN BÁO CÁO DỰ ÁN MÓN ĂN CHO
BỮA CƠM GIA ĐÌNH
Phiếu này được sử dụng để đánh giá nhóm khi báo cáo dự án món ăn cho bữa cơm
gia đình
TT
1.

Tiêu chí
Cấu trúc bài báo cáo đầy đủ nội dung,

Điểm tối đa
7

2.
3.

rõ ràng, chặt chẽ.
Diễn đạt tự tin trôi chảy, thuyết phục
Hình thức báo cáo đẹp, phong phú,


2
1

hấp dẫn
Tổng điểm

10

Điểm đạt dược


PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN MĨN ĂN CHO BỮA
CƠM GIA ĐÌNH
Phiếu này được sử dụng để đánh giá nhóm khi giới thiệu sản phẩm món ăn trong gia
đình
Nhóm đánh giá:…………………………………………………………………......
TT
1

8 điểm
9 điểm
10 điểm
- Chưa phù hợp khẩu vị, tâm - Phù hợp khẩu vị, tâm - Phù hợp khẩu vị, tâm
trạng và sức khỏe của các trạng và sức khỏe của các trạng và sức khỏe của các
thành viên trong gia đình.

thành viên trong gia đình.

thành viên trong gia đình.


- Ngun liệu, món ăn phải

- Nguyên liệu, món ăn

- Nguyên liệu, món ăn

được chế biến từ những thực phải được chế biến từ phải được chế biến từ
phẩm tươi ngon, hợp vệ sinh những thực phẩm tươi những thực phẩm tươi
và tạo sự ngon miệng.

ngon, hợp vệ sinh và tạo ngon, hợp vệ sinh và tạo

- Gia vị trong món ăn chưa sự ngon miệng.

sự ngon miệng.

được được phối hợp đúng - Gia vị trong món ăn chưa - Gia vị trong món ăn phải
cách, đúng liều lượng

được phối hợp đúng cách, được phối hợp đúng cách,

2

đúng liều lượng
đúng liều lượng
Món ăn được chế biến đúng Món ăn được chế biến Món ăn được chế biến

3


quy trình
đúng quy trình
đúng quy trình
Chi phí cao hơn giá thành sản Chi phí bằng giá thành sản Chi phí thấp hơn giá thành
phẩm

phẩm

sản phẩm

TT
1.

Tiêu chí
Điểm tối đa
Điểm đạt dược
Xây dựng ý tưởng thiết kế được một
2
mơ hình nhà ở từ các vật liệu có sẵn.
2. Mơ hình ngơi nhà với các đồ dùng,
8
thiết bị chủ yếu ở mỗi khu vực.
Tổng điểm
10
PHỤ LỤC 4. TÀI LIỆU CẦN CHO DỰ ÁN
Bảng 1.Bảng thành phần dinh dưỡng tính trên 100g của một số món ăn
Tên món ăn
Cơm trắng

Khối lượng thực phẩm (gam)

Cơm
Gạo: 100

Năng lượng(kcal)
345

Món ăn mặn
Thịt kho tiêu
Thịt kho trứng

Thịt lợn: 100
-Thịt lợn: 55 - Trứng vịt: 45

185
252


Gà kho gừng
Cá chuối kho
Sườn rang
Trứng đúc thịt
Tép rang

243

-Thịt gà: 90 - Gừng: 10
Cá chuối: 100

162
272

277

Sườn lợn: 100
-Thịt nạc: 70 - Trứng vịt: 30
Tép: 100

217

Món rau, món canh
Bầu xào trứng
Giá đỗ xào thịt
Canh bắp cài
Canh bí đao
Canh rau ngót

- Bầu: 84 -Trứng: 16
- Giá đỗ: 50. Rau hẹ: 15 -Thịt lợn: 35
- Bắp cải: 90 -Thịtnạc băm: 10
- Bí đao: 90 -Thịt nạc băm: 10
- Rau ngót: 80 -Thịt nạc băm: 20

125
99
67
53
116

Rau muống luộc

Rau muống: 100

Nước chấm

23

Nước mắm

100

21

Nước tương

100

40
Trái cây

Bưởi

100

31

Dưa hấu

100
100

16
35


Đu đủ

Bảng 2. Nhu cầu dinh dưỡng cho người Việt Nam trong một ngày để đảm bảo hoạt
động ở mức độ trung bình, được tính bằng đơn vị kcal.
Lứa tuổi

Nam

Nữ

0 - 2 tháng

405

3-5 tháng

505

6-8 tháng

769

9 -12 tháng

858

1-3 tuổi

1180


4-6 tuổi

1470

7-9 tuổi

1825

10-12 tuổi

2110

13-15 tuổi

2650

2205

16-18 tuổi

2980

2240

19-30 tuổi

2934

2154


31 - 60 tuổi

2634

2212

> 60 tuổi

2128

1962

Tháp dinh dưỡng cân đối cho 1 người 1 tháng


Hứớng dẫn làm bài tập về nhà
(Lưu ý: Phải suy nghĩ trả lời trước khi xem lời giải)
Trả lời câu hỏi sách học sinh cơng nghệ 6-CTST
Dự án 2: Món ăn cho bữa cơm gia đình
1. Mục tiêu
Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí cho gia đình và chế biến được một món ăn theo
phương pháp chế biến khơng sử dụng nhiệt.

2. Nhiệm vụ




Xây dựng một bữa ăn dinh dưỡng hợp lí cho gia đình. Trong đó, có món ăn

được chế biến bằng phương pháp khơng sử dụng nhiệt.
Tìm hiểu những nguyên liệu cần sử dụng nhiệt và các thực hiện món ăn đó.
Chế biến và cách trình bày món ăn.

3. Vật liệu, dụng cụ




Nguyên liệu cần thiết tùy theo từng món ăn.
Các dụng cụ bếp thơng dụng: bát to, đĩa, bát, đũa thìa…
Thiết bị hỗ trợ: máy tính kết nối Internet.

4. Câu hỏi gợi ý


Câu 1: Bữa ăn dinh dưỡng hợp lí cần những u cầu gì?
Trả lời:
Bữa ăn dinh dưỡng hợp lí phải có sự phối hợp đủ 4 nhóm thực phẩm chính với tỉ lệ thích
hợp để cung cấp các chất dinh dưỡng hợp lí cho cơ thể.
Câu 2: Món ăn kèm trong bữa ăn gia đình thường là những món ăn gì?
Trả lời:
Món ăn kèm trong bữa ăn gia đình thường là salat, dưa chua, nộm,…
Câu 3: Bữa ăn dinh dưỡng của nhóm em xây dựng gồm những món ăn nào? Món ăn mà
nhóm định thực hiện là món ăn gì?
Trả lời:
Bữa ăn dinh dưỡng của nhóm em xây dựng gồm: cơm trắng, canh cua, thịt kho, su su
xào, cà pháo.
Món ăn mà nhóm định thực hiện là thịt kho.
Câu 4: Nguyên liệu và cách chế biến món ăn đó như thế nào?

Trả lời:
Nguyên liệu: 5 lạng thịt lợn, 3 củ hành khô, đường nâu, nước hàng kho thịt, muối hạt,
nước mắm, mì chính, hạt tiêu, dầu ăn.
Cách chế biến:
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: làm sạch nguyên liệu, cắt nhỏ thịt, hành.
Bước 2: Chế biến món ăn: pha hỗn hợp nước trộn, sau đó trộn nguyên liệu với hỗn hợp
rồi cho vào nồi nấu tới khi chín.
Bước 3: Trình bày món ăn ra đĩa.
Câu 5: Màu sắc, mùi vị, trạng thái của món ăn như thế nào là đạt yêu cầu về kĩ thuật?
Trả lời:
Món ăn chín kĩ, mùi thơm ngậy, có màu nâu cánh gián.
5. Sản phẩm


+ GỢI Ý MỘT SỐ MÓN ĂN ĐƯỢC CHÊ BIẾN BẰNG
PHƯƠNG PHÁP KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT
RAU XÀ LÁCH TRỘN DẦU GIẤM
I.U CÂU KĨ THUẬT
-

Rau xà lách giịn, khơng bị giạp nát. Các ngun liệu khơng bị mềm nhũn.

-

Món ăn có mùi thơm của tỏi phi, dầu giấm.
- Món ăn có vị chua ngọt, vừa ăn.
II.NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ
1. Nguyên liệu (cho 4 người ăn)

-


200 g rau xà lách

-

1 /2 củ hành tày

-

1 quả cà chua chín

-

2 quả trứng gà

-

1 bát giấm

-

1 tlùa súp dầu ăn

-

2 thìa súp đường

-

1 thìa cà phê tỏi phi vàng


-

1 /2 thìa cà phê muối


-

1 /2 thìa cà phê tiêu

-

Rau mùi, ớt để trang trí
❖ Cách lựa chọn nguyên liệu:

-

Rau xà lách: chọn loại giịn; lá màu xanh nhạt; khơng bị giập, úa.

-

Hành tây: chọn cũ có vỏ ngồi khơ, mỏng, màu nâu đểu; phan cuống khị ráo.

-

Cà chua: chọn quả có màu đỏ đều, vỏ bóng; khơng bị sâu, giập.

-

Tiling gà: chọn quả có vỏ sạch, khơng dí nil bẩn, khơng có mùi hơi.

2. Dụng cụ

-

Bát to (tơ): 1 cái

- Thìa súp: 1 cái

-

Bát (chén): 3 cái

- Dao: 1 cái

-

Đĩa: 1 cái

-

Đũa: 1 đơi

-

Thìa (muỗng) cà phê: 1 cái

- Thớt: 1 cái
- Rỗ: 2 cái

III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

Bước 1. Sơ chê nguyên liệu
Rau xà lách và rau mìn: loại bỏ những phần giập, úa. Sau đó rửa sạch, ngâm
với nước muối lỗng khoảng 10 phút rồi vớt ra và để ráo.
Hành tày: bóc bỏ lóp vỏ khơ, lửa sạch, thái lát mỏng, ngâm với giấm và
đường (1/2 bát giấm + 1 thìa súp đường) cho bớt hăng.
-

Cà chua: lửa sạch, thái lát dày 0,5 cm.

-

Trứng gà: luộc chín, bóc vỏ, thái lát dày 0,7 cm.

-

Ớt: lửa sạch, tỉa thành hoa để trang trí.
Bước 2. Chẻ biên món ăn

-

Pha hỗn hợp dầu giấm:
+ Pha chung l/2bát giẩm+ thìa súp đường+ 1/2 thìa cà phê muối. Khuấy cho
đường và muối tan hết, nêm lại để hỗn hợp có vị chua, ngọt, hơi mặn.

+ Cho tiếp vào hỗn hợp trên 1 thìa súp dầu ăn, khuấy đều cùng với tiêu và tỏi
phi vàng.
-

Trộn hỗn hợp:
+ Cho xà lách + hành tây + cà chua vào một bát to, đỗ hỗn hợp dầu giấm vào

và trộn đều, nhẹ tay cho rau thấm gia vị.


Bước 3. Trình bày món ăn
Cho hỗn hợp xà lách trộn dầu giấm ra đĩa và xếp trứng lên mặt rau. Trang trí
thêm rau mùi và ớt tỉa hoa trên mặt rau.
Lưu ý: Có thể thay rau xà lách và trứng gà bằng nguyên liệu phù hợp khác để
tạo ra các món trộn dầu giấm theo ý thích. Ví dụ: thay trứng gà bằng thịt bị xào,
tơm luộc,... hoặc thay rau xà lách bằng rau càng cua, rau mầm,...


NỘM RAU MUỐNG
I.U CÁU KĨ THUẬT
-

Rau muống giịn, khơng bị mềm nhũn và không bị chát.

-

Màu rau xanh tươi, không bị thâm đen.

-

Món ăn có mìn thơm cùa hành phi, lạc rang và rau thơm.

-

Món ăn có vị chua, ngọt vừa ăn.

II.NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ


1. Nguyên liệu (cho 4 người ăn)
-

200 g rau muống

-

1 /2 củ hành tày

-

1 thìa súp hành tím phi vàng

-

50 g lạc (đâu phơng) rang, giã nhỏ

-

2 thìa súp nước mắm ngon

-

3 thìa súp đường

-

1 bát giấm


-

Ót, tỏi

-

Rau thơm
❖ Cách lựa chọn nguyên liệu:

-

Rau muống: chọn loại thân nhỏ, màu xanh nhạt.

-

Rau thơm: chọn rau tươi xanh; không bị giập, úa.


-Hành tây: chọn củ có vỏ ngồi khơ, mỏng, màu nâu đều; phần cuống khô láo.
2. Dụng cụ
- Bát to: 1 cái

- Thìa súp: 1 cái

- Bát: 3 cái

- Dao: 1 cái

- Đĩa: 1 cái


-Thớt: 1 cái

- Đũa: 1 đôi

- Rồ: 2 cái

- Thìa cà phê: 1 cái

III.QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Bước 1. Sơ chê nguyên liệu
- Rau muống: loại bỏ lá, lửa thật sạch. Sau đó ngâm trong nước muối lỗng
khoảng 10 phút để rau bớt chát (có thể thêm ít đường vào nước ngâm để rau
được giòn). Vớt rau ra rổ, để tliật ráo nước rồi chẻ thành sợi nhỏ.


Hành tày: bóc bị lớp vị khơ, rửa sạch, thái lát mòng rồi ngâm VỚI giấm và
đường (1/2 bát giấm + 1 thìa súp đường) cho bớt hăng.
-

Rau thơm: loại bỏ phần giập, úa và rửa thật sạch, cắt nhỏ.

-

TỎI và ớt: bằm nhuyễn (giữ lại một quả ớt và tỉa tỉiành hoa để trang trí).
Bước 2. Chế biên món ăn

-

Pha hỗn hợp nước mắm trộn nộm:
+ Hoà chung 1/2 bát giấm + 2 tlùa súp đường lồi thêm nước mắm vào từ từ,

khuấy đều cho đến khi đường tan hết. Nêm lại cho nước mắm trộn có VỊ
chua, ngọt, mặn vừa ăn. Cuối cùng cho tỏi và ớt bằm nhuyễn vào.

-

Trộn nộm:
+ Cho rau muống đẩ ráo nước và hành tây vào bát to, trộn đều cùng nước
mắm trộn nộm. Tiếp theo, cho một phần rau thơm vào trộn chung lồi để 10
phút cho các nguyên liệu ngấm gia vị.
Bước 3. Trình bày món ăn

-

Gắp rau ra đĩa; rắc rau thơm, hành phi cùng lạc rang lên mặt rau.

-

Trang trí thêm ớt tia hoa trên mặt rau.

-

Dọn nộm ăn kèm với nước mắm chua ngọt (nước mắm trộn nộm pha lỗng).

Lưu ý: Có thể thêm vào nộm những ngun liệu động vật đã làm chín như: thịt bị
xào, tép đồng xào, tôm luộc, thịt ba chỉ luộc,... Tuỳ theo ý thích và thói quen ăn uống
của gia đình, có thể thay rau muống bằng nguyên liệu khác cho phù hợp như: rau
càng cua, dưa chuột và cà rốt, bồn bồn, rau xà lách xoong,...




×