Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án sinh học sp2 nhóm 3 khbd stem trồng rau k cần đất k11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.15 KB, 4 trang )

(Bài 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHỐNG Ở
THỰC VẬT)
TÊN BÀI: TRỒNG RAU KHƠNG CẦN ĐẤT
(Thời lượng: 2 tiết – Lớp 11)
NHÓM 3
T
T
1
2
3
4
5
6
7

GIÁO VIÊN
Huỳnh Thụy Tường Linh
Đặng Thúy Kiều
Lê Thị Thùy Bích
Lê Ngọc Đơng
Trần Thị Thu Ba
Huỳnh Thanh Phong
Nguyễn Thị Phương

NHIỆM VỤ
Nhóm trưởng
Thư ký
HĐ 4
HĐ 5
HĐ 2
HĐ 1


HĐ 3

YCCĐ trong CT GDPT 2018:
Thực hiện được các bài thực hành về trồng rau thuỷ canh.
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
Thực hiện được quy trình trồng rau muống thủy canh.
2. Về phẩm chất:
- Cẩn thận, tỉ mỉ trong quá trình thực hiện; trách nhiệm trong việc thực hiện việc trồng cây
thủy canh.
- Trung thực trong việc ghi chép kết quả thực hiện quy trình, đóng góp trong hoạt động và sản
phẩm nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV chuẩn bị: Danh sách nhóm, bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm:
Nội dung đánh giá sản phẩm
Điểm
Điểm đánh giá
Chiều cao của cây
30
Kích thước lá
20
Số lá/cây
20
Sản phẩm đẹp
30
Tổng
100
- Nguyên, vật liệu trồng cây thủy canh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (Thời gian: 5’)
a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú, gợi mở sự tò mò, khám phá tri thức bài học cho học sinh, xác định
được nội dung chính của bài học là ứng dụng các nhân tố ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước


và khoáng ở thực vật.
b. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ:
(2) Thực hiện nhiệm vụ:
(3) Báo cáo, thảo luận:
(4) Kết luận, nhận định:

GV yêu cầu học sinh kể tên các loại rau có thể trồng
thủy canh.
HS làm việc theo nhóm, kể tên các loại rau có thể trồng
thủy canh.
GV gọi tên một số học sinh kể tên các loại rau có thể trồng
thủy canh.
GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm
GV kết luận, chuẩn hóa kiến thức.

Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP (Thời
gian: 10’)
a. Mục tiêu:
Học sinh thấy được vai trò của dung dịch Knop đối với năng suất cây trồng.
b. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ:

GV chia HS thành 6 nhóm và giao các nhiệm vụ như sau:

NHIỆM VỤ: Tìm hiểu ảnh hưởng của dung dịch Knop
trong quá trình trồng rau thủy canh
Dung dịch Knop
Ứng dụng trong trồng rau

(2) Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện nhiệm vụ, thảo luận nhóm để thực hiện các
yêu cầu học tập, tranh luận về kết quả thảo luận.
- Thành phần dung dịch Knop
- Ảnh hưởng của dung dịch Knop trong trồng rau thủy canh

(3) Báo cáo, thảo luận:

- GV tổ chức cho học sinh báo cáo sản phẩm nhiệm vụ đã
chuyển giao.
- Các bạn khác góp ý, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm
- GV kết luận, chuẩn hóa kiến thức và nhấn mạnh ảnh
hưởng của dung dịch Knop trong trồng cây thủy canh.

(4) Kết luận, nhận định:

Hoạt động 3: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP (Thời gian: 10’)
a. Mục tiêu:
HS báo cáo quy trình trồng rau thủy canh
b. Tổ chức thực hiện:


(1) Chuyển giao nhiệm vụ:


(2) Thực hiện nhiệm vụ:
(3) Báo cáo, thảo luận:

(4) Kết luận, nhận định:

- GV nêu yêu cầu nhiệm vụ cần thực hiện: Làm thí nghiệm
nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch Knọp trong trồng rau
muống thủy canh.
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS
+ NHIỆM VỤ 1: Nhóm 1, 2: Trồng cây trong dung
dịch Knop
+ NHIỆM VỤ 2: Nhóm 3, 4: Trồng cây trong nước
- Vẽ sơ đồ quy trình có các chú giải chi tiết cho từng bước.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế quy trình và thực hiện
trồng rau muống thủy canh.
- Sản phẩm: Báo cáo thiết kế thí nghiệm: Quy trình trồng
rau muống thủy canh.
- HS tìm hiểu quy trình.
- HS thực hiện thiết kế quy trình thí nghiệm và giải thích.
- GV u cầu các nhóm lần lượt trình bày kết quả thiết kế
quy trình thí nghiệm và phương pháp thiết kế quy trình
trồng rau muống thủy canh.
- Các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung.
- GV duyệt quy trình đã được nhóm lựa chọn.

GV nhận xét chung về bản thiết kế của các nhóm, thống
nhất các tiêu chí đánh giá sản phẩm và u cầu các nhóm
thực hiện thí nghiệm.


Hoạt động 4: CHẾ TẠO, THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ (Thời gian: 35’)
a. Mục tiêu:
- Trồng được rau muống trong dung dịch Knop.


- Kết luận ưu, nhược điểm của dung dịch Knop đối với rau muống thủy canh.
b. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ:

GV chuyển giao nhiệm vụ trồng rau muống thủy canh

(2) Thực hiện nhiệm vụ:

HS phân thành công thành viên của nhóm thực hiện trồng
rau muống thủy canh.
Các nhóm HS chụp ảnh gửi sản phẩm để GV kiểm tra tinh
thần, thái độ, hiệu quả của cơng việc nhóm.
GV nhận xét chung về tinh thần, thái độ và sự hợp tác của
các nhóm trong q trình làm sản phẩm.

(3) Báo cáo, thảo luận:
(4) Kết luận, nhận định:

Hoạt động 5: CHIA SẺ, THẢO LUẬN VÀ ĐIỀU CHỈNH (Thời gian: 30’)
a. Mục tiêu:
HS trình bày được các kết quả thí nghiệm
b. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ:


(2) Thực hiện nhiệm vụ:
(3) Báo cáo, thảo luận:
(4) Kết luận, nhận định:

GV nhắc lại tiêu chí của sản phẩm:
1. Thuyết trình giới thiệu về sản phẩm
2. Tự nhận xét về sản phẩm của nhóm
3. Nêu khó khăn, kinh nghiệm hoặc chia sẻ quá trình
làm
HS thuyết trình và trả lời câu hỏi thảo luận.
GV tổ chức cho các nhóm nhận xét về sản phẩm của nhóm
- GV kết luận về vấn đề trồng rau thủy canh.
- GV tổ chức đánh giá chéo giữa các nhóm về sản phẩm và
đánh giá tổng kết.

CÁC YẾU TỐ STEM TRONG CHỦ ĐỀ

Chụp ảnh về
từng giai đoạn
sinh trưởng
của cây

Quy trình trồng
rau muống thủy
canh



×