Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

BÁO cáo kết QUẢ KIỂM ĐỊNH cầu đôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.68 KB, 40 trang )

BO CO KT QU KIM NH CU ễI
CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM
c lp - T do - Hnh phỳc
***
BO CO KT QU KIM NH
CU ễI
HUYN T LIấM - THNH PH H NI
I. CN C LP BO CO KT QU KIM NH:
- Căn cứ Quyết định số 234/QĐ-SGTVT ngày 19 tháng 03 năm 2012 của Sở
Giao thông vận tải về việc phê duyệt danh mục phân bổ kinh phí kiểm định cầu
năm 2012
- Căn cứ công văn số: 683/SGTVT-KHT ngày 26 tháng 03 năm 2012 của
Sở Giao thông vận tải về việc chấp thuận đơn vị t vấn dự kiến thực hiện công
tác kiểm định cầu năm 2012.
- Căn cứ Quyết định số: 54/QĐ-BQL ngày 21 tháng 05 năm 2012 của Ban
quản lý dự án duy tu hạ tầng giao thông về việc phê duyệt đề cơng dự toán
kiểm định các cầu: cầu Đồng Mô (Quốc lộ 21); cầu Hòa Lạc (Quốc lộ 21); cầu
Trì (Phố Vân Gia); cầu Đôi (huyện Từ Liêm).
- Căn cứ Quyết định số 536/QĐ-SGTVT ngày 28 tháng 05 năm 2012 của Sở
Giao thông vận tải về việc duyệt kế hoạch đấu thầu gói thầu: T vấn kiểm định
cầu của 11 công trình kiểm định năm 2012 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Căn cứ Quyết định số: 269/QĐ-SGTVT ngày 12 tháng 06 năm 2012 của Sở
Giao thông vận tải về việc phê duyệt kết quả trúng chỉ định thầu các gói thầu:
T vấn kiểm định cầu của 11 công trình kiểm định cầu năm 2012 trên địa bàn
thành phố Hà Nội.
- Căn cứ hợp biên bản Thơng thảo hợp đồng số 139/2012/TTHĐ-KĐC ngày
28 tháng 05 năm 2012 giữa Ban quản lý dự án duy tu hạ tầng giao thông với
Công ty TNHH Giao thông vận tải về việc kiểm định các cầu: cầu Đồng Mô
(Quốc lộ 21); cầu Hòa Lạc (Quốc lộ 21); cầu Trì (Phố Vân Gia); cầu Đôi
(huyện Từ Liêm).
- Căn cứ hợp đông kinh tế số 182/2012/HĐKT ngày 12 tháng 06 năm 2012


giữa Ban quản lý dự án duy tu hạ tầng giao thông với Công ty TNHH Giao

1
BO CO KT QU KIM NH CU ễI
thông vận tải về việc kiểm định các cầu: cầu Đồng Mô (Quốc lộ 21); cầu Hòa
Lạc (Quốc lộ 21); cầu Trì (Phố Vân Gia); cầu Đôi (huyện Từ Liêm).
- Các quy trình, quy phạm hiện hành và đã áp dụng
+ Quy trình thử nghiệm cầu 22TCN - 170 - 87.
+ Quy trình kiểm định cầu trên đờng ôtô 22TCN - 243 - 98.
+ Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN - 272 05 (Quy trình tham khảo).
+ Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN-19-79.
II. GII THIU CHUNG:
Cu ụi vt sụng Nhu, nm trờn ng cu ụi, thuc a phn xó M
trỡ, huyn T Liờm, thnh ph H Ni.
Cu gm 5 nhp gin n dm thộp liờn hp vi bn BTCT, b trớ theo s
11m x 4 + 8m, chiu di ton cu 55,5m.
B rng mt ng xe chy 4m, g chn mi bờn rng 0,25m, b rng ton
cu 4m + 0,25m x 2 = 4,50m.
Mt ct ngang gm 5 dm ch, khong cỏch tim cỏc dm 0,90m. Nhp 11m
dm ch I 550 ( b = 180mm), nhp 8m dm ch I 450 ( b = 160mm).
Bn mt cu bng BTCT lp ghộp, chiu dy bn 16cm, bn khụng cú vỳt,
mỏc BT bn M250, chiu dy BT trờn bn 6cm.
Nhp 11m mi nhp cú 8 dm ngang, nhp 8m cú 5 dm ngang, dm ngang
bng thộp C cú chiu cao khụng ging nhau. Liờn kt dc bng thộp gúc
hn vo ỏy dm ch.
Chiu dy lp ph bờtụng nha bỡnh quõn 5cm.
Lan can thộp ct ng bng thộp ng trũn v tit din vuụng, thanh ngang
trờn cựng bng thộp ng trũn ỉ80, hai thanh di thộp trũn ỉ20.
M gm x m BTCT trờn múng cc.
Tr cú cu to khỏc nhau. Cỏc tr T1 v T4 x m tit din ch nht, mi

tr cú 3 ct vuụng, mt ct ct ca tr T1 l 45 x 45 (cm), tr T4 l 35 x 35
(cm). Hai tr T2, T3 mi tr gm 2 ct trũn.

2
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
− Cầu đang khai thác với biển hạn chế tải trọng 8
T
.
III. HIỆN TRẠNG CẦU:
Cầu được thi công hoặc cả thiết kế với nhiều khiếm khuyết như:
+ Có nhiều lỗ khoan trên dầm chủ, có lẽ thép dầm chủ được tận
dụng từ thép cũ;
+ Dầm ngang kích thước không đều nhau;
+ Thép góc làm dầm dọc kích thước không đều nhau;
+ Các đường hàn không đều, đường hàn lồi lõm;
+ Bản mặt cầu đáy không phẳng, có chỗ bêtông rỗ, lồi lõm,
chiều dày lớp bêtông bảo vệ không đủ;
+ Có 4 trụ nhưng có đến 2 kiểu trụ : T1 và T3 có 3 thân cột
vuông, T2 và T4 có 2 thân cột tròn. Kích thước cột vuông của
trụ T1 và T4 cũng khác nhau;
Các hư hỏng hiện có trên cầu :
+ Dầm thép bị gỉ nhẹ, dầm biên thượng lưu và hạ lưu bị gỉ nhiều
hơn.
+ Đáy bản nhất là phần hẫng của hai dầm biên bị vỡ bêtông để lộ
cốt thép, cốt thép lộ ra đã bị gỉ. Nguyên nhân là do chiều dày
lớp bêtông bảo vệ không đủ, nước và hơi ẩm thấm vào làm gỉ
cốt thép, cốt thép bị gỉ trương nở thể tích đẩy nứt và đẩy vỡ
lớp bêtông bên ngoài.
+ Mặt đường bị mòn, nhiều ổ gà nhất là ở nhịp N1 và nhịp N2,
lớp phủ không đều, thoát nước không tốt nên khi mưa nước

đọng thành các vũng nhỏ ở hai bên mặt cầu.
Lan can thép gỉ, một vài đoạn thanh ngang bị cong, vênh.
Mặt cầu hẹp, lưu lượng xe máy qua cầu lớn nhất là vào giờ đi làm và
giờ tan tầm.

3
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
Sông không thông thuyền, không có dấu hiệu xói lở gây nguy hiểm cho
mố, trụ.
Môi trường xung quanh cầu không tốt, rác thải đổ nhiều ở hai bên mố
và cả mái dốc trước mố. Nước dưới cầu bị ô nhiễm.
Đường đầu cầu hẹp, mặt đường lồi lõm.
Do cầu bị hư hỏng nên ở đầu cầu đã có :
+ Biển hạn chế tải trọng 8
T
;
+ Biển khoảng cách xe 20m;
+ Biển hạn chế tốc độ 5 km/h;
+ Khung thép để hạn chế chiều cao với biển 2,35m.
IV. BỐ TRÍ ĐIỂM ĐO:
4.1. Đo ứng suất dầm chủ: ( hình 1)
− Đo ứng suất dầm chủ tại mặt cắt giữa hai nhịp N1 (11m) và N5 (8m).
− Trên mỗi dầm chủ bố trí 2 điểm đo: 1 điểm đo ở đáy dầm thép và 1 điểm
đo ở đáy bản bêtông. Ký hiệu dầm từ thượng lưu đến hạ lưu lần lượt là 1,
2, 3, 4, 5. Điểm đo trên dầm i có tên là T
i1
cho điểm đo ở đáy dầm thép, T
i2
cho điểm đo ở đáy bản BTCT.
− Các điểm đo đều có chuẩn đo nằm theo phương dọc cầu.

− Mỗi nhịp có 5 x 2 = 10 điểm đo
Toàn cầu có 10 x 2 = 20 điểm đo ứng suất dầm chủ.
T11
T12
T21
T22
T31
T32
T41
T42
T51
T52
Hình 1: Bố trí điểm đo ứng suất dầm chủ

4
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
4.2. Đo độ võng dầm chủ: ( hình 2)
− Đo độ võng dầm chủ tại mặt cắt giữa hai nhịp N1 và N5.
− Trên mỗi dầm bố trí 1 điểm đo, ký hiệu điểm đo ( của một mặt cắt) từ dầm
thượng lưu đến dầm hạ lưu lần lượt là V
1
, V
2
, . . V
5
.
− Mỗi nhịp có 5 x 1 = 5 điểm đo.
Toàn cầu có 5 x 2 = 10 điểm đo độ võng dầm chủ.
V1 V2 V3 V4 V5
Hình 2: Bố trí điểm đo độ võng dầm chủ

4.3. Đo dao động kết cấu nhịp: ( hình 3)
− Đo dao động kết cấu nhịp ở hai nhịp N4 (nhịp 11m) và N5 (nhịp 8m).
− Trên mặt cắt giữa mỗi nhịp bố trí 3 điểm đo dao động theo 3 phương:
+ Thẳng đứng (Đ
1
);
+ Nằm ngang dọc cầu (Đ
2
);
+ Nằm ngang ngang cầu (Đ
3
);
Toàn cầu có 3 x 2 = 6 điểm đo dao động kết cấu nhịp.
Ð1
Ð2
Ð3

5
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
Hình 3: Bố trí điểm đo dao động kết cấu nhịp
4.4. Đo dao động và chuyển vị mố: ( hình 4)
− Đo dao động và chuyển vị mố M
5
.
− Trên đỉnh mố bố trí 3 điểm đo dao động và chuyển vị theo 3 phương:
+ Thẳng đứng (A
1
);
+ Nằm ngang ngang cầu (A
2

);
+ Nằm ngang dọc cầu (A
3
).
− Toàn cầu có 3 x 1 = 3 điểm đo dao động và chuyển vị mố.
A
1
A
3
2
A
Hình 4: Bố trí điểm đo dao động và chuyển vị mố
4.5. Đo dao động và chuyển vị trụ: ( hình 5)
− Đo dao động và chuyển vị 2 trụ T3 và T4.
− Trên đỉnh xà mũ mỗi trụ bố trí 3 điểm đo dao động và chuyển vị theo 3
phương:
+ Thẳng đứng (P
1
);
+ Nằm ngang dọc cầu (P
2
);
+ Nằm ngang ngang cầu (P
3
).
Toàn cầu có 3 x 2 = 6 điểm đo dao động và chuyển vị trụ.

6
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
P1

P3
P2
a)
P1
P3
P2
b)
Hình 5: Bố trí điểm đo dao động và chuyển vị trụ
a) Trụ T3;
b) Trụ T4.
V. TẢI TRỌNG VÀ CÁC SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG:
5.1. Tải trọng thử:
Tải trọng thử gồm một xe hai trục có:
− Biển đăng ký 29N - 5931
− Khoảng cách từ trục trước đến trục sau 2,80m;
− Khoảng cách từ tim 2 bánh xe theo chiều ngang 1,60m;
− Tải trọng trục trước 2T;
− Tải trọng trục sau 4,5T;
− Tải trọng tổng cộng 6,5T (xấp xỉ 65 kN).
5.2. Các sơ đồ tải trọng:
5.2.1. Sơ đồ tải trọng I (hình 6):

7
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
− Sơ đồ tải trọng I để đo ứng suất và độ võng dầm chủ ở mặt cắt giữa nhịp.
Khi đo ở nhịp nào thì xếp xe trên nhịp đó.
− Theo chiều dọc cầu xếp xe sao cho trục sau xe nằm vào mặt cắt giữa nhịp.
− Theo chiều ngang cầu xếp xe theo 2 phương án:
+ Xếp xe đúng tâm ( sơ đồ tải trọng Ia);
+ Xếp xe lệch tâm (sơ đồ tải trọng Ib).

L/2
4
4
1.2
1.6
1.2
0.5
1.61.9
a)
b)
c)
L
L/2
Hình 6: Sơ đồ tải trọng I
a- Xếp xe theo phương dọc cầu;
b- Theo phương ngang cầu xếp xe đúng tâm (sơ đồ Ia);
c- Theo phương ngang cầu xếp xe lệch tâm (sơ đồ Ib).
5.2.2. Sơ đồ tải trọng II:

8
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
− Sơ đồ tải trọng II để đo dao động kết cấu nhịp, dao động và chuyển vị mố,
trụ.
− Cho xe chạy qua cầu với vận tốc 15 đến 20 km/h, xe chỉ dừng lại khi
không còn ảnh hưởng đến đại lượng đo.
VI. KẾT QUẢ ĐO:
6.1. Kết quả đo ứng suất dầm chủ:
Đo ứng suất dầm chủ ở mặt cắt giữa hai nhịp N1 và N5. Kết quả đo cho
trong bảng 1 và 2, trong đó ứng suất được tính theo đơn vị daN/cm
2

(1daN/cm
2
= 0,1 MPa và xấp xỉ bằng 1kG/cm
2
).
Để tính ra ứng suất theo biến dạng đo được, lấy môđun đàn hồi của vật liệu
như sau :
+ Thép Et = 2,1 x 10
6
daN/cm
2
;
+ Bêtông E
b
=2,9 x 10
5
daN/cm
2
.
Bảng 1
KẾT QUẢ ĐO ỨNG SUẤT DẦM CHỦ Ở MẶT CẮT GIỮA NHỊP N1
Sơ đồ
TT
Điểm đo
Biến dạng tương đối ε x 10
-5
Ứng suất
(daN/cm
2
)

Ghi chú
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB
Ia
T
11
2.25 2.625 2.25 2.375 49.88
T
12
0.25 0.25 0.125 0.208 0.60
T
21
5.50 5.75 5.875 5.708 119.87
T
22
0 0.25 0.25 0.250 0.73 Loại 0
T
31
5.375 4.75 4.75 4.958 104.12
T
32
0.25 0.375 0.50 0.375 1.09
T
41
6.50 5.50 6.125 6.042 126.87
T
42
0.50 0.375 0.50 0.458 1.33
T
51
2.125 2.25 2.50 2.292 48.12

T
52
0 0 0.25 0 0 Loại 0.25
Ib
T
11
1.25 1.125 1 1.125 23.63
T
12
0 0 0 0 0
T
21
2.50 2.625 2.25 2.458 51.62

9
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
T
22
0.25 0.25 0 0.250 0.73 Loại 0
T
31
4.50 4.75 4.625 4.625 97.13
T
32
0.25 0.50 0.50 0.417 1.21
T
41
7.75 7.125 8.50 7.792 163.62
T
42

0.50 0.75 0.50 0.583 1.69
T
51
6.50 6.50 6.75 6.583 138.25
T
52
0.375 0.50 0.75 0.542 1.57
Bảng 2
KẾT QUẢ ĐO ỨNG SUẤT DẦM CHỦ Ở MẶT CẮT GIỮA NHỊP N5
Sơ đồ
TT
Điểm đo
Biến dạng tương đối ε x 10
-5
Ứng suất
(daN/cm
2
)
Ghi chú
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB
Ia
T
11
1.875 2.25 1.75 1.958 41.12
T
12
0.25 0 0 0 0 Loại 0.25
T
21
4.50 4.75 5.50 4.917 103.25

T
22
0.25 0.125 0.125 0.167 0.48
T
31
4.375 4.25 4.50 4.375 91.88
T
32
0.25 0.25 0.125 0.208 0.60
T
41
5.50 5.625 4.75 5.292 111.12
T
42
0.25 0.375 0.25 0.292 0.85
T
51
2 2 2.25 2.083 43.75
T
52
0 0 0 0 0
Ib
T
11
1.25 1.125 0.75 1.042 21.87
T
12
0 0 0 0 0
T
21

3.25 3.50 3.25 3.333 70
T
22
0.125 0.125 0 0.125 0.36 Loại 0
T
31
4.75 4.50 4.25 4.500 94.50
T
32
0.25 0.25 0.375 0.292 0.85
T
41
7.50 6.875 6.50 6.958 146.12
T
42
0.125 0.50 0.625 0.563 1.63
T
51
8.25 8.5 8.75 8.500 178.50

10
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
T
52
0.25 0.25 0.50 0.333 0.97
Nhận xét kết quả đo ứng suất dầm chủ:
− Ứng suất lớn nhất đo được ở đáy dầm thép nhịp N1 (11m) :
+ Sơ đồ tải trọng Ia : 126,87 daN/cm
2
;

+ Sơ đồ tải trọng Ib : 163,62 daN/cm
2
.
Khi xét đến :
+ Ứng suất do tĩnh tải tính toán giai đoạn I : 515,92 daN/cm
2
;
+ Ứng suất do tĩnh tải tính toán giai đoạn II : 126,54 daN/cm
2
;
+ Hệ số xung kích của hoạt tải 1,3217 ;
+ Hệ số tải trọng của hoạt tải 1,4
Có ứng suất tổng cộng bất lợi nhất :
б
tc
= 515,92 + 126,54 + 163,62.1,3217.1,4 = 945,22 daN/cm
2
,
nhỏ hơn cường độ tính toán của thép R
u
= 1785 daN/cm
2
.
− Ứng suất lớn nhất đo được ở đáy dầm thép nhịp N5 (8m) :
+ Sơ đồ tải trọng Ia : 111,12 daN/cm
2
;
+ Sơ đồ tải trọng Ib : 178,50 daN/cm
2
.

Khi xét đến :
+ Ứng suất do tĩnh tải tính toán giai đoạn I : 429,27 daN/cm
2
;
+ Ứng suất do tĩnh tải tính toán giai đoạn II : 102,59 daN/cm
2
;
+ Hệ số xung kích của hoạt tải 1,3281 ;
+ Hệ số tải trọng của hoạt tải 1,4
Có ứng suất tổng cộng bất lợi nhất :
б
tc
= 429,27 + 102,59 + 178,50.1,3281.1,4 = 863,52 daN/cm
2
,
nhỏ hơn cường độ tính toán của thép R
u
= 1785 daN/cm
2
.
− Ở các dầm chủ ứng suất đo được tại đáy bản (theo phương dọc cầu) hoặc
bằng không hoặc là ứng suất kéo ( với giá trị nhỏ) trục trung hòa của mặt

11
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
cắt giữa nhịp nằm trong phạm vi bản BTCT nhưng trùng hoặc rất gần đáy
bản.
6.2. Kết quả đo độ võng dầm chủ:
Đo độ võng dầm chủ tại mặt cắt giữa hai nhịp N1 và N5. Kết quả đo cho
trong bảng 3 và 4.

Dụng cụ đo độ võng là indicateur có giá trị một vạch trên thang chia lớn
(ứng với kim dài) là 0,01mm, một vạch trên thang chia nhỏ (ứng với kim
ngắn) là 1mm.
Bảng 3
KẾT QUẢ ĐO ĐỘ VÕNG DẦM CHỦ Ở MẶT CẮT GIỮA NHỊP N1
Sơ đồ
TT
Điểm đo
Số chênh lệch ( vạch )
Độ võng
(mm)
Ghi chú
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB
Ia
V
1
85 88 87 86.67 0.867
V
2
103.50 106 105 104.83 1.048
V
3
50 90.50 92 91.25 0.913 Loại 50
V
4
104 103 108 105 1.050
V
5
86 81 83 83.33 0.833
Ib

V
1
50 45.50 47 47.50 0.475
V
2
79.50 76 25 77.75 0.778 Loại 25
V
3
90 84 89 87.67 0.877
V
4
129 126 125.50 126.83 1.268
V
5
133 129 131 131 1.310
Bảng 4
KẾT QUẢ ĐO ĐỘ VÕNG DẦM CHỦ Ở MẶT CẮT GIỮA NHỊP N5
Sơ đồ
TT
Điểm đo
Số chênh lệch ( vạch )
Độ võng
(mm)
Ghi chú
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB

12
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
Ia
V

1
48 55 47.50 50.17 0.502
V
2
83.50 88 85 85.50 0.855
V
3
77 80.50 28 78.75 0.788 Loại 28
V
4
91 88 93 90.67 0.907
V
5
49 48 45.50 47.50 0.475
Ib
V
1
22 21 19 20.64 0.207
V
2
54 51 48 51 0.510
V
3
77 74 78 76.33 0.763
V
4
93.50 96 34 94.75 0.948 Loại 34
V
5
104 103 97 101.33 1.013

Nhận xét kết quả đo độ võng dầm chủ:
− Độ võng lớn nhất đo được ở mặt cắt giữa nhịp N1:
+ Sơ đồ tải trọng Ia : 1,050 mm;
+ Sơ đồ tải trọng Ib : 1,310 mm ;
Theo quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn có f
max
= 1,310mm,
nhỏ hơn độ võng cho phép
[ ]
10600
26,50
400 400
tt
l
f mm= = =
.
Theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05 có f
max
(1+IM)= 1,310.1,25 =
1,638mm, nhỏ hơn độ võng cho phép
[ ]
l 11000
f 13,75mm
800 800
= = =
.
− Độ võng lớn nhất đo được ở mặt cắt giữa nhịp N5:
+ Sơ đồ tải trọng Ia : 0,907 mm;
+ Sơ đồ tải trọng Ib : 1,013mm ;
Theo quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn có f

max
= 1,013mm,
nhỏ hơn độ võng cho phép
[ ]
l
7700
f = = = 19,25mm
400 400
tt
.

13
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
Theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05 có f
max
(1+IM)= 1,013.1,25 =
1,266mm, nhỏ hơn độ võng cho phép
[ ]
l 8000
f 10mm
800 800
= = =
.
− Các độ võng đều là đàn hồi vì khi tải trọng thử ra khỏi nhịp đo số đọc
không tải lại trở về xấp xỉ số đọc không tải ban đầu. Dầm không có độ võng
dư.
− Căn cứ vào kết quả đo độ võng tính được hệ số phân bố ngang thực đo cho
các dầm ở mặt cắt giữa nhịp N1 và N5 theo từng sơ đồ tải trọng như trong
bảng 5 và bảng 6.
Bảng 5

KẾT QUẢ TÍNH HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG THỰC ĐO
CHO CÁC DẦM Ở MẶT CẮT GIỮA NHỊP N1
Sơ đồ
TT
Dầm
Độ võng Hệ số
PBN
Sơ đồ
TT
Dầm
Độ võng Hệ số
PBN
mm mm
Ia
1 0.867 0.1840
Ib
1 0.475 0.1009
2 1.048 0.2225 2 0.778 0.1653
3 0.913 0.1938 3 0.877 0.1863
4 1.050 0.2229 4 1.268 0.2693
5 0.833 0.1768 5 1.310 0.2782
Bảng 6
KẾT QUẢ TÍNH HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG THỰC ĐO
CHO CÁC DẦM Ở MẶT CẮT GIỮA NHỊP N5
Sơ đồ
TT
Dầm
Độ võng Hệ số
PBN
Sơ đồ

TT
Dầm
Độ võng Hệ số
PBN
mm mm
Ia 1 0.502 0.1423 Ib 1 0.207 0.0602
2 0.855 0.2424 2 0.510 0.1482

14
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
3 0.788 0.2234 3 0.763 0.2217
4 0.907 0.2572 4 0.948 0.2755
5 0.475 0.1347 5 1.013 0.2944
Từ kết quả ở bảng 5 và 6 vẽ được biểu đồ độ võng và phân bố ngang thực đo
cho các dầm ở mặt cắt giữa nhịp N1 và N5 như trên hình 7 và 8.
a)
0.867
1.048
0.913
1.050
0.833
b)
0.1840
0.2225
0.1938
0.2229
0.1768
c)
0.475
0.778

0.877
0.2693
0.2782
d)
0.1009
0.1653
0.1863
1.268
1.310

15
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
Hình 7: Biểu đồ độ võng và phân bố ngang ở mặt cắt giữa nhịp N1
a. Biểu đồ độ võng khi xếp tải đúng tâm
b. Biểu đồ phân bố ngang khi xếp tải đúng tâm
c. Biểu đồ độ võng khi xếp tải lệch tâm
d. Biểu đồ phân bố ngang khi xếp tải lệch tâm
a)
0.867
0.855
0.788
0.907
0.475
b)
c)
0.207
0.510
0.948
1.013
d)

0.1423
0.2424
0.2234
0.2572
0.1347
0.763
0.0602
0.1482
0.2755
0.2944
0.2217
Hình 8: Biểu đồ độ võng và phân bố ngang ở mặt cắt giữa nhịp N5
a. Biểu đồ độ võng khi xếp tải đúng tâm
b. Biểu đồ phân bố ngang khi xếp tải đúng tâm
c. Biểu đồ độ võng khi xếp tải lệch tâm
d. Biểu đồ phân bố ngang khi xếp tải lệch tâm
6.3. Kết quả đo dao động kết cấu nhịp:
Đo dao động kết cấu nhịp hai nhịp N4 (11m) và N5 (8m). Biểu đồ dao động
cho trong phụ lục. Mỗi biểu đồ có 3 đồ thị dao động theo 3 phương: Thẳng
đứng (đường màu đỏ - trục z), nằm ngang ngang cầu (đường màu xanh đậm-

16
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
trục x) và nằm ngang dọc cầu (đường màu xanh lá cây- trục y). Phân tích các
đồ thị dao động có kết quả như trong bảng 7, trong đó có:
− Tần số dao động tự do của kết cấu nhịp f;
− Chu kỳ dao động tự do của kết cấu nhịp T;
− Độ võng lớn nhất Z
max
;

− Độ võng nhỏ nhất Z
min
;
− Hệ số xung kích thực đo (1 + µ).
Bảng 7
KẾT QUẢ ĐO DAO ĐỘNG KẾT CẤU NHỊP
Nhịp Phương đo dao động f (Hz) T (s) Z
max
(mm) Z
min
(mm)
(1+µ)
N4
Thẳng đứng 9.3023 0.1075 0.341 0.175 0.3217
Nằm ngang ngang cầu 7.4239 0.1347
Nằm ngang dọc cầu 7.0373 0.1421
N5
Thẳng đứng 9.8814 0.1012 0.255 0.129 1.3281
Nằm ngang ngang cầu 7.8125 0.1280
Nằm ngang dọc cầu 7.1582 0.1397
Nhận xét kết quả đo dao động của kết cấu nhịp:
− Chu kỳ dao động tự do thẳng đứng của kết cấu nhịp :
+ Nhịp N4 : 0,1075s;
+ Nhịp N5 : 0,1012s;
không nằm trong phạm vi hạn chế quy định trong quy trình (0,30s ÷ 0,70s
theo quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 18-79 ;
0,45s ÷ 0,60s theo quy trình kiểm định cầu trên đường ôtô 22TCN 243-98).
− Chu kỳ dao động tự do nằm ngang ngang cầu của kết cấu nhịp:
+ Nhịp N4 : 0,1347s;
+ Nhịp N5 : 0,1280s;

Các chu kỳ này không trùng hoặc bằng bội số của chu kỳ dao động tự do
thẳng đứng cùng nhịp.

17
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
Kết cấu nhịp đảm bảo điều kiện dao động, không có khả năng xảy ra
cộng hưởng khi xe qua cầu.
6.4. Kết quả đo dao động và chuyển vị mố:
Đo dao động và chuyển vị mố M5, biểu đồ dao động cho trong phụ lục.
Phân tích các đồ thị dao động có các thông số dao động của mố như trong
bảng 8, trong đó có:
− Tần số dao động tự do của mố f;
− Chu kỳ dao động tự do của mố T;
− Biên độ dao động lớn nhất a
max
;
− Chuyển vị lớn nhất ∆
max
;
Bảng 8
KẾT QUẢ ĐO DAO ĐỘNG VÀ CHUYỂN VỊ MỐ
Mố
Phương đo dao động và
chuyển vị
f (Hz) T (s) a
max
(mm)

max
(mm)

M5
Thẳng đứng 4.8996 0.2041 0.087 0.094
Nằm ngang ngang cầu 4.7939 0.2086 0.098 0.105
Nằm ngang dọc cầu 4.3879 0.2279 0.241 0.290
Nhận xét kết quả đo dao động và chuyển vị mố:
− Chu kỳ dao động tự do 2 mố theo ba phương nhỏ hơn 0,35s.
− Biên độ dao động lớn nhất của 2 mố theo ba phương nhỏ hơn 0,70mm.
− Chuyển vị nằm ngang lớn nhất ở đỉnh mố:
2 2
5
0,105 0,290 0,308mm∆ = + ≈
; nhỏ hơn chuyển vị nằm ngang cho phép
[ ]
mmcm 255,2255,0 ===∆
.
− Theo bảng 3.D.2, điều 3.D.24, quy trình kiểm định cầu trên đường ôtô,
kết luận tình trạng kỹ thuật của mố bình thường, móng mố đủ khả năng chịu
lực.
6.5. Kết quả đo dao động và chuyển vị trụ:

18
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
Đo dao động và chuyển vị 2 trụ T3 ( trụ có thân là 2 cột tròn), và trụ T4 ( trụ
có thân là 3 cột vuông). Biểu đồ dao động cho trong phụ lục. Phân tích các đồ
thị dao động có các thông số dao động của trụ như trong bảng 9, trong đó có:
− Tần số dao động tự do của trụ f;
− Chu kỳ dao động tự do của trụ T;
− Biên độ dao động lớn nhất a
max
;

− Chuyển vị lớn nhất ∆
max
;
Bảng 9
KẾT QUẢ ĐO DAO ĐỘNG VÀ CHUYỂN VỊ TRỤ
Trụ
Phương đo dao động và
chuyển vị
f (Hz) T (s) a
max
(mm)

max
(mm)
T3
Thẳng đứng 4.5393 0.2203 0.190 0.221
Nằm ngang ngang cầu 4.4703 0.2237 0.201 0.214
Nằm ngang dọc cầu 4.1632 0.2402 0.369 0.432
T4
Thẳng đứng 5.0403 0.1984 0.070 0.072
Nằm ngang ngang cầu 4.7733 0.2095 0.098 0.113
Nằm ngang dọc cầu 4.2409 0.2358 0.332 0.392
Nhận xét kết quả đo dao động và chuyển vị trụ:
− Chu kỳ dao động tự do của 2 trụ theo ba phương nhỏ hơn 0,35s.
− Biên độ dao động lớn nhất của 2 trụ theo ba phương nhỏ hơn 0,70mm.
− Chuyển vị nằm ngang lớn nhất ở đỉnh trụ:
+ Trụ T3:
2 2
3
0,214 0,432 0,482mm∆ = + ≈

;
+ Trụ T4:
2 2
4
0,113 0,392 0,408mm∆ = + ≈
;
Cả hai chuyển vị nằm ngang lớn nhất trên đều nhỏ hơn chuyển vị nằm
ngang cho phép
[ ]
mmcm 255,2255,0 ===∆
.
− Theo bảng 3.D.2, điều 3.D.24, quy trình kiểm định cầu trên đường ôtô,
kết luận tình trạng kỹ thuật của trụ bình thường, móng trụ đủ khả năng chịu
lực.

19
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
6.6. Kết quả đo cao độ mặt đường xe chạy:
− Đo cao độ mặt đường xe chạy tại 3 vệt :
+ Vệt thượng lưu sát mép gờ chắn bánh thượng lưu;
+ Vệt hạ lưu sát mép gờ chắn bánh hạ lưu;
+ Vệt tim cầu.
− Trên mỗi vệt đo cao độ tại các điểm :
+ 1 và 6 cách đuôi mố M0 và M5 về mỗi phía 30m;
+ 2 và 5 cách đuôi mố M0 và M5 về mỗi phía 20m;
+ 3 và 4 cách đuôi mố M0 và M5 về mỗi phía 10m;
+ Đuôi mố M0, M5; mố M0, M5; trụ T1, T2, T3 và T4;
+ Giữa các nhịp N1, N2, N3, N4 và N5.
− Cao độ các điểm được tính theo cao độ giả định của mốc là +20,000. Kết
quả đo trong bảng 10. Mốc cao độ đặt tại đỉnh gờ chắn hạ lưu mố M0.

Bảng 10
KẾT QUẢ ĐO CAO ĐỘ MẶT ĐƯỜNG XE CHẠY
Điểm đo
Số đọc trên mia ( m ) Cao độ ( m )
Thượng
lưu
Tim cầu Hạ lưu Thượng lưu Tim cầu Hạ lưu
Mốc CĐ 0.870 20.000
1 1.587 1.535 1.643 19.292 19.335 19.227
2 1.674 1.610 1.687 19.196 19.260 19.183
3 1.565 1.510 1.551 19.305 19.360 19.319
Đuôi mố M0 1.196 1.163 1.168 19.674 19.707 19.702
Mố M0 1.005 1.001 1.004 19.865 19.869 19.866
Giữa nhịp N1 1.067 1.060 1.062 19.803 19.810 19.808
Trụ T1 1.042 1.040 1.045 19.828 19.830 19.825
Giữa nhịp N2 1.040 1.053 1.069 19.830 19.817 19.801
Trụ T2 1.033 1.012 1.030 19.837 19.858 19.840
Giữa nhịp N3 1.009 1.995 1.006 19.861 19.875 19.864
Trụ T3 0.975 1.969 0.965 19.895 19.901 19.905
Giữa nhịp N4 0.987 1.980 0.984 19.883 19.890 19.886
Trụ T4 0.988 1.985 0.990 19.882 19.885 19.880

20
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
Giữa nhịp N5 1.024 1.010 1.019 19.846 19.860 19.851
Mố M5 1.035 1.014 1.026 19.835 19.856 19.844
Đuôi mố M5 1.020 1.015 1.015 19.850 19.855 19.855
4 1.100 1.052 1.100 19.77 19.818 19.770
5 1.213 1.209 1.268 19.657 19.661 19.602
6 1.226 1.209 1.273 19.644 19.661 19.597

Nhận xét kết quả đo cao đọ mặt đường xe chạy:
− Theo chiều dọc cầu từ mố M
0
đến mố M
5
ở cả 3 vệt cao độ chênh nhau
không nhiều:
+ Vệt thượng lưu cao độ tại mố M
o
: 19,865, tại mố M
5
: 19,835;
+ Vệt tim cầu cao độ tại mố M
o
: 19,869, tại mố M
5
: 19,856;
+ Vệt hạ lưu cao độ tại mố M
o
: 19,866, tại mố M
5
: 19,844;
Có thể xem như độ dốc dọc của mặt đường trên cầu xấp xỉ bằng không.
− Theo chiều ngang cầu từ mố M
0
đến mố M
5
có mặt cắt cao độ tại tim lớn
hơn cao độ mép thượng lưu và hạ lưu nhưng chênh nhau không nhiều,
cũng có mặt cắt cao độ tại thượng lưu hoặc hạ lưu lớn hơn tại tim cầu,

chính vì vậy khi mưa có tình trạng đọng nước trên cầu.
6.7. Kết quả đo cao độ lòng sông:
− Đo cao độ lòng sông tại hai vệt :
+ Vệt thượng lưu tương ứng dưới mép thượng lưu cầu;
+ Vệt hạ lưu tương ứng dưới mép hạ lưu cầu;
− Trên mỗi vệt đo cao độ tại các điểm :
+ Đuôi mố M
0
, M
5
, mố M
0
, M
5
, trụ T
1
, T
2,
T
3
, T
4
;
+ Giữa các nhịp N1, N2,N3,N4 và N5;
− Cao độ các điểm dưới lòng sông bằng cao độ của điểm tương ứng trên mặt
cầu trừ đi chiều sâu đo được giữa hai điểm. Với cách đo như trên cao độ
các điểm dưới lòng sông cũng được tính theo cao độ giả định +20,000 của
mốc cao độ. Kết quả đo chiều sâu và cao độ lòng sông cho trong bảng 11 :

21

BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
Bảng 11
KẾT QUẢ ĐO CAO ĐỘ LÒNG SÔNG
Điểm đo
Chiều sâu ( m ) Cao độ ( m )
Thượng lưu Hạ lưu Thượng lưu Hạ lưu
Đuôi mố M0 0.20 0.25 19.80 19.75
Mố M0 0.31 0.88 19.69 19.12
Giữa nhịp N1 2.10 2.50 17.90 17.50
Trụ T1 2.71 2.65 17.29 17.35
Giữa nhịp N2 4.19 4.15 15.81 15.85
Trụ T2 5.31 5.65 14.69 14.35
Giữa nhịp N3 7.83 8.15 12.17 11.85
Trụ T3 5.80 5.45 14.20 14.55
Giữa nhịp N4 6.53 6.50 13.47 13.50
Trụ T4 4.45 4.50 15.55 15.50
Giữa nhịp N5 2.60 3.15 17.40 16.85
Mố M5 1.19 0.61 18.81 19.39
Đuôi mố M5 0.15 0.30 19.85 19.70
Cao độ mực nước ở thời điểm kiểm định 15.20
6.8. Kết quả đo độ võng tĩnh dầm chủ
Đo độ võng tĩnh( độ võng hoặc độ vồng khi không có hoạt tải trên nhịp) của
hai nhịp N1 và N5.
Trên mỗi dầm đo cao độ đáy dầm tại 3 điểm: hai đầu và giữa nhịp. Độ võng
tĩnh bằng cao độ đáy dầm ở điểm giữa trừ đi cao độ đáy dầm trung bình tại 2
đầu. Với cách tính như trên nếu kết quả có dấu dương dầm vồng lên, dấu âm
dầm võng xuống. Kết quả đo xem trong bảng 12 và 13:


22

BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
Bảng 12
KẾT QUẢ ĐO ĐỘ VÕNG TĨNH DẦM CHỦ NHỊP N1
Dầm
Cao độ đáy dầm ( mm) Cao độ TB Độ võng tĩnh
Trên mố M0 Giữa nhịp Trên trụ T1 ( mm ) ( mm )
1 570 594 625 597.5 - 3.5
2 572 595 626 599 - 4
3 576 598 623 599.5 - 1.5
4 582 600 619 600.5 - 0.5
5 581 600 624 602 - 2


Bảng 13
KẾT QUẢ ĐO ĐỘ VÕNG TĨNH DẦM CHỦ NHỊP N5
Dầm
Cao độ đáy dầm ( mm) Cao độ TB Độ võng tĩnh
Trên trụ T4 Giữa nhịp Trên mố M5 ( mm ) ( mm )
1 495 456 432 463.5 - 7.5
2 503 464 438 470.5 - 6.5
3 504 470 441 472.5 - 2.5
4 506 469 442 474 - 5
5 504 473 443 473.5 - 0.5
Nhận xét kết quả đo độ võng tĩnh dầm chủ:
− Ở cả hai nhịp N1 và N5 tất cả các dầm đều có độ võng.
− Độ võng lớn nhất và nhỏ nhất đo được :
+ Nhịp N1 : 4mm và 0.5mm;
+ Nhịp N5 : 7.5mm và 0.5mm.
6.9. Kết quả thí nghiệm bêtông:
Thí nghiệm bêtông bao gồm 2 nội dung: thử cường độ bêtông bằng súng bật

nảy Schmidt và đo vận tốc truyền xung siêu âm trong bêtông bằng máy siêu
âm TICO.
− Kết quả đo vận tốc truyền xung siêu âm và thử cường độ bêtông cho
trong phụ lục, tóm tắt các kết quả trên trong bảng 14 và 15.

23
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
Bảng 14
KẾT QUẢ THỬ CƯỜNG ĐỘ BÊTÔNG BẰNG SÚNG BẬT NẢY
Vị trí
Số lượng
cấu kiện
Cường độ (kG/cm
2
)
Đánh giá
Thời điểm thử Có xét tuổi BT
Bản mặt cầu nhịp N1 – ck1 1 259 273 Đạt
Bản mặt cầu nhịp N1– ck2 1 270 284 Đạt
Bản mặt cầu nhịp N1– ck3 1 253 267 Đạt
Bản mặt cầu nhịp N1– ck4 1 252 265 Đạt
Bản mặt cầu nhịp N1– ck5 1 261 275 Đạt
Bản mặt cầu nhịp N5– ck1 1 262 276 Đạt
Bản mặt cầu nhịp N5– ck2 1 262 276 Đạt
Bản mặt cầu nhịp N5– ck3 1 274 288 Đạt
Bản mặt cầu nhịp N5– ck4 1 271 285 Đạt
Bản mặt cầu nhịp N5– ck5 1 276 291 Đạt
Mố M0 – ck1 1 255 268 Đạt
Mố M4 – ck1 1 251 264 Đạt
Trụ T1 – ck1 1 257 270 Đạt

Trụ T1 – ck2 1 266 280 Đạt
Trụ T2 – ck1 1 255 268 Đạt

24
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CẦU ĐÔI
Bảng 15
KẾT QUẢ ĐO VẬN TỐC TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM TRONG BÊTÔNG
Vị trí
Số lượng
cấu kiện
Vận tốc truyền xung
siêu âm (m/s)
Đánh giá
Bản mặt cầu nhịp N5 – ck1 1 2373 Trung bình
Bản mặt cầu nhịp N5 – ck2 1 2398 Trung bình
Bản mặt cầu nhịp N1 – ck1 1 2395 Trung bình
Bản mặt cầu nhịp N1 – ck2 1 2407 Trung bình
Bản mặt cầu nhịp N1 – ck3 1 2383 Trung bình
Mố M0 – Tường thân 1 2343 Trung bình
Trụ T1 – Thân trụ 1 2356 Trung bình
Trụ T1 – Xà mũ 1 2361 Trung bình
Nhận xét kết quả thí nghiệm bêtông:
− Cường độ bêtông:
+ Ở thời điểm thử tải cường độ của bêtông ở mố, trụ, dầm đều lớn hơn
cường độ thiết kế, (250kG/cm2).
+ Nếu xét đến tuổi của bêtông, cường độ bêtông xấp xỉ bằng hoặc lớn
hơn cường độ thiết kế, (250kG/cm2).
− Vận tốc truyền xung siêu âm:
+ Mố, trụ có vận tốc truyền xung siêu âm trong bêtông nằm trong
khoảng 2000m/s ÷3000m/s, chất lượng bêtông trung bình

+ Bản có vận tốc truyền xung siêu âm trong bêtông nằm trong khoảng
3000m/s ÷4000m/s, chất lượng bêtông tốt.
Đánh giá chất lượng bêtông theo vận tốc truyền xung siêu âm dựa theo tiêu
chuẩn của Vương quốc Anh có:
v < 2000m/s, chất lượng bêtông kém;
2000m/s ≤ v < 3000m/s, chất lượng bêtông trung bình;
3000m/s ≤ v < 4000m/s, chất lượng bêtông tốt;
4000m/s ≤ v , chất lượng bêtông rất tốt;
6.10. Kết quả đo đường kính cốt thép và chiều dày lớp bê tông bảo vệ.

25

×