Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Chương IV,CÔNG cụ và QUẢN lý AN TOÀN điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.46 KB, 36 trang )



Chương IV. CÔNG CỤ VÀ QUẢN
LÝ AN TOÀN ĐIỆN

4.1. Các công cụ bảo vệ

4.2. An toàn khi sử dụng và vận hành các
thiết bị dùng điện

4.3. Chức năng các công cụ bảo vệ

4.4. Quy trình an toàn sửa chữa thiết bị điện

4.5. Các biện pháp tổ chức nhằm đảm bảo
an toàn

4.6. Phân cấp quản lý và tổ chức an toàn

4.7. Thanh tra kỹ thuật an toàn


4.1. Các công cụ bảo vệ

4.1.1. Phân loại

4.1.2. Các công cụ cách ly bảo vệ chủ yếu và
phụ trợ

4.1.3. Các công cụ bảo vệ để làm việc với trang
thiết bị điện khi đã cắt điện



4.1.4. Các biển báo phòng ngừa

4.1.5. Các công cụ bảo vệ dùng khi làm việc trên
cao

4.1.6. Sử dụng và bảo quản các công cụ bảo vệ


4.1.1. Phân loại
Theo chức năng các công cụ bảo vệ bảo gồm:

Các công cụ cách ly con người với các phần dẫn điện
và với đất: Kìm cách điện , các loại công cụ có tay cầm
cách điện , thảm cao su, ghế cách điện găng tay cách
điện, găng tay cao su, ủng cao su và giầy cách điện

Các công cụ đo lường, thao tác: sào chỉ điện áp di động
và sào thao tác cách điện

Các công cụ bảo vệ tránh các tai nạn: Kính bảo vệ mắt,
nón bảo hộ

Các công cụ dùng để làm việc trên cao: đai an toàn, dây
đeo an toàn thang xếp, thang nâng chòi nâng kiểu ống
xếp.

Các công cụ ngăn ngừa và cảnh báo: Nối đất di động ,
rào chắn và các biển báo phòng ngừa.



4.1.1. Phân loại
Theo cấp điện áp của mạng điện,các công
cụ bảo vệ bao gồm :

Dưới 1000V

Trên 1000V.

Trong mỗi loại lại phân biệt loại chủ yếu
và loại phụ trợ


4.1.1. Phân loại
Với U> 1000V

Công cụ cách ly chủ yếu: sào thao tác, đo
lường , Ampe kẹp, cái chỉ thị điện áp, các thiết bị
cách điện và để làm công việc sửa chữa

Công cụ phụ trợ: găng tay cách điện, ủng cách
điện, thảm và giá cách điện .
Với U< 1000V

Các công cụ cách ly chủ yếu: găng tay cách
điện, các thiết bị cách điện cầm tay, bút thử điện

Các công cụ cách ly phụ trợ: giày cách điện
thảm cách điện và giá đỡ cách điện



4.1.2.
Các công c cách ly b o v ch y u và ụ ả ệ ủ ế
ph trụ ợ
Phương tiện bảo vệ cách điện gồm hai
loại:

Loại chủ yếu

Loại phụ trợ


Công dụng: dùng trực tiếp để điều khiển dao
cách li, đặt nối đất di động, thí nghiệm
cao áp.
a. Sào cách điện


a. Sào cách điện

Cấu tạo: gồm 3 phần

phần cách điện

phần làm việc

phần cầm tay.




Độ dài của sào phụ thuộc vào điện áp. Khi dùng sào
cần đứng trên bệ cách điện, tay đeo găng cao su,
chân mang giày cao su.
Bảng độ dài tiêu chuẩn của phần cách điện theo cấp điện áp
a. Sào cách điện



Công dụng: dùng để đặt và lấy cầu chì, đẩy các nắp
cách điện bằng cao su. Kìm là phương tiện chính dùng
với điện áp dưới 35kV.
b. Kìm cách điện
N
ê
u

c
ô
n
g

d

n
g

c

a


k
ì
m

c
á
c
h

đ
i

n
?



Cấu tạo: gồm 3 phần

phần làm việc

phần cách điện

phần cầm tay.
b. Kìm cách điện


Bảng độ dài tiêu chuẩn của phần cách điện theo cấp điện
áp
b. Kìm cách điện



c. Ủng cách điện:
N
ê
u

c
ô
n
g

d

n
g

c

a


n
g

c
á
c
h


đ
i

n
?



Là công cụ bảo vệ bổ sung nhằm tăng cường
khả năng an toàn điện cho người trong thử
nghiệm, vận hành thiết bị điện.

Được chế tạo theo hai cấp điện áp sử dụng:
đến 1000V và trên 1000V.

Phải được chế tạo để sử dụng bình thường
trong điều kiện làm việc, nhiệt độ đến 40°C, độ
ẩm tương đối đến 99% ở nhiệt độ 25°C, độ
cao so với mực nước biển không lớn hơn
1000m.
c. Ủng cách điện:


d. Thảm cách điện


d. Thảm cách điện

Thường được chế tạo bằng cao su và được sử
dụng làm công cụ bảo vệ bổ sung nhằm tăng

cường khả năng an toàn điện cho người trong
thử nghiệm, vận hành thiết bị điện .

Phải được chế tạo để sử dụng bình thường
trong điều kiện làm việc nhiệt độ đến 40C, độ
ẩm tương đối đến 99% ở nhiệt độ 25°C, độ cao
so với mực nước biển không lớn hơn 1000m

Được chế tạo theo các kích thước sau:
+ Chiều dài từ 500mm đến 9000mm.
+ Chiều rộng từ 500mm đến 1200mm
+ Chiều dày từ 6mm đến 10mm.


Găng tay cách
điện cao áp 26.5
kV – 30 kV
e. Găng tay cách điện


e. Găng tay cách điện

Được chế tạo bằng cao su và được sử dụng làm
công cụ bảo vệ bổ sung nhằm tăng cường khả
năng an toàn cho người thử nghiệm, vận hành
thiết bị điện .

Được chế tạo theo hai cấp điện áp sử dụng:

Đến 1000V (găng tay hạ áp)


Trên 1000V (găng tay cao áp)

Phải được chế tạo để sử dụng bình thường
trong điều kiện làm việc: nhiệt độ 40°C,độ ẩm
tương đối đến 99% ở nhiệt độ 25°C, độ cao so
với mực nước biển không lớn hơn 1000m

Phải chế tạo đồng nhất về màu sắc cho mỗi đôi,
bề mặt phải nhẵn.
N
ê
u

đ

c

đ
i

m

c

a

g
ă
n

g

t
a
y

c
á
c
h

đ
i

n
?


4.1.3. Các công c b o v đ làm vi c v i ụ ả ệ ể ệ ớ
trang thi t b đi n khi đã c t đi nế ị ệ ắ ệ
a) Thiết bị nối đất bảo vệ tạm thời kiểu di động:

Là phương tiện bảo vệ khi làm việc ở những chỗ đã ngắt
mạch điện nhưng dễ có khả năng đưa điện áp nhầm vào
hay dễ bị xuất hiện điện áp bất ngờ trên chúng.

Cấu tạo: gồm những dây dẫn để ngắn mạch các pha,
cần nối đất và các chốt để nối vào phần mạng điện. Chốt
phải chịu được lực điện động khi có dòng điện ngắn
mạch. Các dây dẫn bằng đồng có tiết diện không nhỏ

hơn 25mm2.

Cách sử dụng:

Nối đất chỉ được thực hiện sau khi đã kiểm tra không có điện áp
ở bộ phận được nối đất.

Đầu tiên được nối ở cuối cái nối đất với đất rồi sau đó kiểm tra
xem có điện áp hay không rồi mới nối dây vào vật cần nối.

Khi tháo nối đất thì làm ngược lại.


4.1.3. Các công c b o v đ làm vi c v i ụ ả ệ ể ệ ớ
trang thi t b đi n khi đã c t đi nế ị ệ ắ ệ

b) Ampe kẹp là công cụ cách điện dùng
để đo dòng điện trong các dây dẫn có
điện áp dưới 10 KV (không phải cắt mạch
điện).

c) Bút thử điện làm việc trên nguyên tắc
dòng điện tác dụng chạy qua và thường
sử dụng để kiểm tra các mạch có điện áp
đươi 500V.


4.1.4. Các bi n báo phòng ng aể ừ

Biển báo phòng ngừa gồm:


Biển ngăn chặn

Biển cấm

Biển giới hạn


4.1.4. Các bi n báo phòng ng aể ừ
Các yêu cầu đặc biệt cho phép vượt qua biển cấm
bao gồm:

Người công nhân phải có tay nghề tương ứng
với công việc được giao

Phải có kế hoạch thực hiện và được sự cho
phép của cấp trên

Phải chắc chắn rằng không có phần nào của cơ
thể xâm phạm đến biển ngăn chặn

Thiết bị bảo vệ cần được sử dụng tương ứng
với biển ngăn chặn


4.1.4. Các bi n báo phòng ng aể ừ
Các yêu cầu đặc biệt cho việc vượt qua biển ngăn
chặn:

Người công nhân phải được huấn luyện đặc biệt

theo yêu cầu để có thể làm việc với vật dẫn
mang điện

Phải có kế hoạch thực hiện công việc và được
sự cho phép của cấp trên

Sự phân tích rủi ro cần được tiến hành 1 cách
đầy đủ

Thiết bị cần được sử dụng tương ứng với nguy
hiểm xảy ra


4.1.5. Các công c b o v dùng khi làm ụ ả ệ
vi c trên caoệ

Đai an toàn, dây đeo
an toàn thang xếp,
thang nâng chòi nâng
kiểu ống xếp.
Công nhân đang làm việc trên
cao trong chòi nâng hạ


4.1.5. Các công c b o v dùng khi làm ụ ả ệ
vi c trên caoệ

Cân bằng điện áp ( nối đẳng thế): Khi phải sửa chữa
đường dây mà không thể cắt điện, để đảm bảo an toàn
cho người công nhân, người ta dùng biện pháp nối đẳng

thế.

Thiết bị cân bằng điện áp được làm bằng một tấm kim
loại đặt trên một bệ cách điện và nối liền với dây dẫn
bằng một dây nối.

Người công nhân sửa chữa đứng trên tấm mâm kim
loại, đặt cách điện đối với đất, dùng sào thao tác gắn
dây dẫn vào pha cần sửa chữa (dây dẫn một đầu đã
được nối trước vào mâm một cách chắc chắn- để an
toàn dùng dây đôi): do điện thế của dây dẫn và sàn
đứng bằng nhau nên không có điện áp đặt lên

×