Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm doanh nghiệp tư nhân giấy Tùng Phát Long An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.35 KB, 120 trang )

Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI :
Nước là một nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật trên trái đất. Không có nước,
cuộc sống trên trái đất không thể tồn tại. Nhu cầu sử dụng nước của con người
cho các hoạt động bình thường cũng là khá lớn chưa kể đến các hoạt động sản
xuất khác.
Nước cấp dùng cho nhu cầu ăn uống, vệ sinh, các hoạt động giải trí, ngoài ra
nước còn sử dụng cho các hoạt động khác như: Cứu hoả, phun nước, tưới cây, rửa
đường…Hầu hết mọi ngành công nghiệp đều cần đến nước cấp như một nguồn
nguyên liệu không thể thay thế được trong sản xuất.
Ngày nay, phát triển sản xuất đã góp phần cải thiện cuộc sống. Nhưng bên cạnh
đó cũng tạo ra những nguồn thải trực tiếp hay gián tiếp làm ô nhiễm những nguồn
nước cấp cho chính con người. Mặt khác, nguồn nước tự nhiên không đảm bảo
hoàn toàn đạt tiêu chuẩn chất lượng nước cấp và tính ổn đònh không cao.
Vấn đề được đặt ra là làm thế nào cung cấp nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất
một cách tốt nhất và hiệu quả bên cạnh đó phải thích hợp về mặt kinh tế đồng
thời không gây ra những tác động ảnh hưởng đến môi trường.
Do đó, đề tài :”Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm cho Doanh Nghiệp
Tư Nhân (DNTN) giấy Tùng Phát – Long An” là rất cần thiết. Đề tài thực sự cần
thiết để đạt được những mục tiêu về vệ sinh môi trường với mức ý nghóa về kinh
tế thích hợp với những Doanh nghiệp, Công ty, Cơ quan, Cụm dân cư vừa và nhỏ
ở Long An (nói riêng), Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) (nói chung).
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
2.1 MỤC TIÊU TRƯỚC MẮT
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 1 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
Nghiên cứu - phân tích nước ngầm tại các giếng của DNTN giấy Tùng Phát


Khảo sát tình hình sử dụng nước, từ đó tính toán mức tiêu thụ tại Doanh nghiệp.
Tính toán lựa chọn và thiết kế mô hình công nghệ có tính kinh tế và hiệu quả để
xử lý nguồn nước ngầm, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất giấy tại Doanh
nghiệp.
2.2 MỤC TIÊU LÂU DÀI
Đẩy mạnh hai tiêu chí: Thích hợp về kinh tế và hiệu quả về chất lượng nhằm
triển khai rộng rãi để các doanh nghiệp, đặc biệt là khu vực miền Tây Nam Bộ có
thể áp dụng và khai thác trên phương diện lớn hơn.
Giải quyết vấn đề vệ sinh môi trường, nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, thiết kế và triển khai với quy mô vừa và nhỏ.
Thích hợp với các doanh nghiệp tư nhân, ngoài tư nhân hoặc cấp nước cho một
cụm dân cư trong một vùng nhất đònh.
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
Thu thập kế thừa và phát triển các số liệu, thông tin, cơ sở dữ liệu về điều kiện -
tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến nội dung đề tài trong khu vực thực hiện.
Nghiên cứu tính toán lựa chọn và thiết kế triển khai công nghệ xử lý có tính kinh
tế và phù hợp với sinh hoạt và sản xuất của Doanh nghiệp.
So sánh các giải pháp công nghệ về tính kinh tế, hiệu quả xử lý từ đó đưa ra
phương án mang tính khả thi nhất.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
5.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 2 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
Xuất phát từ nhu cầu cấp nước sạch cho doanh nghiệp và một phương án cung cấp
nước sạch có tính hiệu quả về kinh tế phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Xuất phát từ mối quan hệ giữa các thành phần trong tự nhiên, hệ sinh thái môi
trường và con người là chủ thể, sự tồn tại và phát triển của con người (nói riêng)
và xã hội (nói chung) đều có sự tác động của các yếu tố tự nhiên như: Đất, nước,

không khí … Vì vậy đề tài nghiên cứu phục vụ con người là nghiên cứu các điều
kiện tác động tới con người.
5.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Phương pháp thu thập, phân tích và kế thừa tài liệu hiện có (Điều kiện -Tự nhiên,
Kinh tế – Xã hội, và các mô hình xử lý nước).
Tổng quan về tình hình cấp nước và sử dụng nước tại đòa phương nơi thực hiện đề
tài.
Thu thập, nghiên cứu và phân tích hiện trạng chất lượng nguồn nước tại đòa
phương.
Đo đạt ngoài hiện trường: Sử dụng các thiết bò đo nhanh để xác đònh một số chỉ
tiêu: Ly,Ù Hóa, Vi sinh tại nguồn.
Kết quả phân tích và chay mô hình thou nghiệm được thực hiện tại phòng thí
nghiệm khoa Môi trường và Công Nghệ Sinh Học (MT&CNSH) của trường
ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM.
Phương pháp phân tích, lấy mẫu và so sánh dựa vào TCVN 1329/BYT.
Đánh giá chất lượng nguồn nước và những tác hại đến sức khỏe cộng đồng.
6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:
Việc thực hiện đề tài làm tiền đề thúc đẩy các hoạt động sản xuất, nâng cao sản
lượng sản xuất về mọi mặt. Góp phần phát triển kinh tế của cả nước.
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 3 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
Giải quyết vấn đề nước sạch và sức khỏe của cộng đồng. Đảm bảo được an toàn
vệ sinh, giảm được các bệnh liên quan như: Tiêu chảy, đau mắt hột, sốt rét…
Làm tiền đề cho các doanh nghiệp tư nhân và ngoài tư nhân với vốn ban đầu thấp
có thể tự thiết kế và áp dụng hệ thống xử lý này nâng cao mức sống của họ.
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 4 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU
Khu vực xây dựng dự án thuộc xã An Thạnh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An nên
điều kiện khí hậu ở đây mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền
Nam Việt Nam, khí hậu tương đối ôn hòa và ổn đònh với 2 mùa mưa, nắng rõ rệt.
Mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến
tháng 10.
1.1.1NHIỆT ĐỘ
Trên cơ sở thống kê số liệu các trạm đo cho thấy:
- Nhiệt độ trung bình các năm (1995 – 2003) tại trạm Tân An: 26,3
0
C.
- Nhiệt độ trung bình các năm (1995 – 2003) tại trạm Mộc Hóa : 27,5
0
C
- Nhiệt độ trung bình qua nhiều năm biến động trong khoảng : 25,9 – 27,8
0
C
- Chế độ nhiệt ít biến động qua các tháng trong năm, thường chỉ dao động từ
0,2 – 1,7
0
C.
- Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất khoảng 4
0
C.
Nhiệt độ thấp nhất thường là tháng 12 và tháng 1. Nhiệt độ cao nhất thường là
tháng 4 và tháng 5.
Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình các tháng từ năm 1995 – 2003
Trạm Nhiệt độ trung bình tháng (
0

C)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Tân An
24,6 24,8 26,5 27,9 27,6 27,0 26,6 26,4 26,6 26,4 25,9 25,0
Mộc Hóa
26,2 26,2 27,6 28,6 28,3 27,8 27,1 27,8 27,6 27,6 27,9 25,7
(Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Long An, 2003).
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán và chuyển hóa các
chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ các phản ứng hóa học
diễn ra trong khí quyển càng lớn và thời gian lưu các chất ô nhiễm trong khí
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 5 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
quyển càng nhỏ. Ngoài ra nhiệt độ không khí còn làm thay đổi quá trình bay hơi
của dung môi hữu cơ, các chất gây mùi hôi, là yếu tố quan trọng tác động lên sức
khỏe công nhân trong quá trình lao động. Vì vậy, trong quá trình tính toán, dự báo
ô nhiễm không khí và thiết kế các hệ thống khống chế ô nhiễm cần phân tích đến
yếu tố nhiệt độ.
1.1.2 LƯNG MƯA
Khu vực khai thác dự án có khí hậu đặc trưng của vùng nhiệt đới với hai mùa rõ
rệt:
- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 với lượng mưa trung bình (từ năm
1995 – 2003) khoảng 1.141 – 1.840mm, chiếm 84 – 98% lượng mưa cả năm.
- Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 với lượng mưa khoảng 41 – 211
chiếm 2 – 16% lượng mưa cả năm. Mùa khô giảm đi rõ rệt, các dòng sông, suối
thường có lưu lượng nhỏ nhất, mực nước ngầm hạ thấp sâu hơn và mực nước biển
xâm nhập vào đất liền theo các con sông đạt giá trò lớn nhất.
Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình các tháng từ năm 1995 – 2003
Trạm
Lượng mưa trung bình tháng (mm)

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Tân An
25,3 16,7 10,8 96,3 180,7 147,7 176,7 208,8 101,8 287,1 119 42,8
Mộc Hóa
19,2 1,7 20 108 171,6 139,6 185,3 170,5 246,2 418,6 176 74
(Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Long An 2003).
Như vậy chúng ta thấy rằng chế độ mưa sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí.
Mưa sẽ cuốn theo và rửa sạch các loại bụi và chất ô nhiễm trong khí quyển, làm
giảm nồng độ các chất này. Đồng thời nước sẽ pha loãng và mang theo các chất
trên mặt đất (đặc biệt là rửa phèn), làm giảm mức độ ô nhiễm cho môi trường
đất.Vì vậy khi xem xét, đánh giá, dự báo chất lượng môi trường và đề xuất biện
pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường thì việc phân tích và tính toán lượng mưa tự
nhiên là cần thiết.
1.1.3 ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ:
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 6 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
Độ ẩm không khí phụ thuộc vào lượng mưa, vào các mùa trong năm. Độ ẩm trung
bình tại các trạm quan trắc ở Long An từ 80,5% đến 89,4%, cao nhất vào mùa
mưa (80 – 94%) và thấp nhất vào các tháng mùa khô (74 – 87%).
- Độ ẩm trung bình các năm (1995 – 2003) tại trạm Tân An: 88%
- Độ ẩm trung bình các năm (1995 – 2003) tại trạm Mộc Hoá: 81,2%
Bảng 1.3 Độ ẩm trung bình các tháng từ năm 1995 – 2003
Trạm
Độ ẩm trung bình tháng (%)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Tân An
88,5 88,2 85,0 83,5 86,5 89,0 90,5 90,8 89,5 90,3 87,7 86,2
Mộc
Hóa

88,3 78,7 78,7 79,1 82,8 84,5 85 84,1 83,7 81,8 80,2 77,5
(Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Long An 2003)
Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh
hưởng đến quá trình pha loãng và chuyển hoá các chất ô nhiễm, đến quá trình
trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khoẻ con người. Vì vậy, như các yếu tố trên, ta
cần quan tâm đến độ ẩm trong đánh giá, dự báo tác động môi trường.
1.1.4 CHẾ ĐỘ NẮNG:
Số giờ nắng tỉnh Long An quan trắc qua các năm đạt trung bình từ 2.185 – 2.625
giờ/ngày. Nắng trong ngày trung bình từ 6,8 – 7,5 giờ/ ngày, lớn nhất từ 10 – 11
giờ/ngày. Nếu quy ước tháng nắng là tháng có trên 200 giờ nắng thì tại Long An
có từ 8 – 9 tháng nắng, các tháng có số giờ nắng nhỏ hơn 200 giờ từ tháng 8 – 12.
Bảng 1.4 Số giờ nắng trung bình các tháng từ năm 1995 – 2003.
Trạm
Số giờ nắng trung bình tháng (giờ)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Tân An
226 230 254 262 205,8 183 194,1 169 169 171 174 192
Mộc Hoá
243 232 249 229 200,8 182 204,6 167 189 196 201 216
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An 2003.)
1.1.5 CHẾ ĐỘ GIÓ:
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 7 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
Mùa mưa, hướng gió chủ đạo là hướng Tây Nam, với tần suất xuất hiện là 70%,
từ tháng 5 đến tháng 11. Gió theo hướng từ biển vào mang theo nhiều hơi nước và
gây mưa vào các tháng mùa mưa.
Mùa khô, hướng gió chủ đạo là hướng Đông Nam với tần suất xuất hiện 60 –
70%, từ tháng 11 đến tháng 3.
Vào các tháng mùa mưa, tốc độ gió trung bình lớn hơn mùa khô nhưng chênh lệch

các tháng trong năm không nhiều. Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm từ
1,5 – 2,5 m/s, tốc độ gió mạnh nhất quan trắc được có thể đạt được vào khoảng 30
– 40m/s và xảy ra các cơn giông, phần lớn là vào mùa mưa với hướng gió Tây
Nam.
Gió là nhân tố quan trọng đối với quá trình phát tán và lan truyền chất ô nhiễm
trong không khí. Khi vận tốc gió càng lớn thì mức độ phát tán và lan truyền chất
ô nhiễm tăng cao, có nghóa là chất phát tán lan truyền càng xa và pha loãng càng
nhanh. Do đó, tốc độ gió là một thông số cần thiết cho việc tính toán và đánh giá
hiệu quả xử lý của các hệ thống xử lý khí thải.
1.1.6 BỐC HƠI:
Bốc hơi nước làm tăng độ ẩm và mang theo một số dung môi hữu cơ, các chất có
mùi hôi vào không khí gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và gây ô nhiễm môi trường.
Lượng bốc hơi cũng phân bố theo mùa khá rõ rệt, ít biến động theo không gian.
Lượng bốc hơi trung bình trong tỉnh từ 65 – 70% lượng mưa hàng năm. Lượng
bốc hơi vào mùa khô khá lớn, ngược lại vào mùa mưa lượng bốc hơi khá nhỏ,
trung bình khoảng 4 – 5 mm/ngày.
1.2 CHẾ ĐỘ THUỶ VĂN:
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 8 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Campuchia chảy qua đòa phận tỉnh Tây Ninh và
Long An, nối với sông Vàm Cỏ Tây thành sông Vàm Cỏ lớn và đổ ra biển qua
cửa Soài Rạp.
Khu vực dự án cách sông Vàm Cỏ Đông khoảng 350m, vào mùa khô do gần cửa
biển nên chòu ảnh hưởng của thuỷ triều theo chế độ bán nhật triều, mức đỉnh triều
cao nhất là 141cm, mức chân triều thấp là – 172cm, biên độ triều cao nhất lên
đến 300cm. Độ mặn trung bình của tháng 4 (cuối mùa khô) đạt khoảng 0.15 –
0.16‰.
Hàng năm vào mùa khô, mặn thường xâm nhập vào nội đồng theo sông Vàm Cỏ
Đông. Độ mặn thay đổi phụ thuộc vào thời tiết, những năm gần đây mặn trên

sông Vàm Cỏ Đông còn phụ thuộc một phần vào công trình Hồ Dầu Tiếng, tuỳ
theo lưu lượng và thời gian xả nước từ hồ mà có tác dụng giảm mặn trên sông.
Nguồn nước ngầm trong vùng được đánh giá là không dồi dào và chất lượng
tương đối kém, chỉ có triển vọng nhất ở hai tầng Pliocene – Miocene ở độ sâu 50
– 400m. Qua kết quả tổng kết các giếng khoang thăm dò và khai thác trên đòa
bàn Tỉnh cho thấy nước ngầm có mặt ở 3 tầng chứa khác nhau tuỳ theo vùng đòa
lý:
- Tầng 1 ở độ sâu 27 – 47m.
- Tầng 2 có độ sâu 120 – 180m
- Tầng 3 có độ sâu hơn 240m.
Tuy nhiên hầu hết các tầng có độ sâu trên 240 thường bò nhiễm phèn và mặn.
1.3 TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI :
Khu vực dự án hiện tại chủ yếu là đất sử dụng sản xuất nông nghiệp. Tài nguyên
sinh vật ở đây không được phong phú.
- Thực vật: Gồm: Lúa, cây ăn trái, cây chòu mặn (dừa nước) …
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 9 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
- Động vật: Động vật cạn chủ yếu là các loại gia súc và gia cầm nuôi trong
nhà như : Trâu, bò, gà, vòt…; động vật nước là các loại cá, tôm. Ngoài ra các loại
côn trùng, sinh vật nhỏ như: các loại Cào Cào, Châu Chấu, Chuồn Chuồn… và các
loại bò sát khác vẫn phát triển bình thường như các vùng nông thôn khác.
Nằm ở hạ lưu sông Vàm Cỏ Đông chòu ảnh hưởng trực tiếp của các dòng nước
thải sinh hoạt từ thượng nguồn (từ Tây Ninh, nhà máy đường Hiệp Hoà, nhà
máy đường n Độ, khu công nghiệp Đức Hoà I từ Thành phố Hồ Chí Minh qua
kênh An Hạ, kênh Xáng).
1.4 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI TẠI KHU VỰC
1.4.1 DÂN CƯ:
Theo niên giám thống kê năm 2003: tổng dân số huyện Bến Lức, tỉnh Long An là
128.849 người, mật độ phân bố 445 người/km

2
. Riêng đối với xã An Thạnh có dân
số 11.090 người, với 2.424 hộ dân, sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng, trồng mía.
1.4.2 HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT HẠ TẦNG:
+ Giao thông: Phía Đông của dự án giáp với tỉnh lộ 830 nên rất thuận lợi cho việc
giao thông vận chuyển cung cấp nguyên liệu và phân phối sản phẩm đến nơi tiêu
thụ. Đây là tuyến giao thông chính của khu vực, nối liền quốc lộ 1A đi Thành phố
Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây.
+ Hiện trạng cấp điện: Nguồn cung cấp điện cho dự án là mạng lưới điện quốc
gia thông qua đường dây trung thế kéo theo tỉnh lộ 830.
+ Hiện trạng cấp nước: Khu vực hiện tại chưa có mạng lưới cấp nước sạch, người
dân chủ yếu sử dụng nguồn nước từ giếng khoan ở độ sâu khoảng 220m làm
nguồn nước cấp cho sinh hoạt.
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 10 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
+ Hiện trạng thoát nước: Trong khu vực chưa có hệ thống thoát nước. Nước mưa
và nước bẩn của dự án sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn sẽ được thoát ra kênh nội
đồng và cuối cùng ra sông Vàm Cỏ Đông.
Kênh nội đồng tại khu vực xây dựng dự án hiện tại là nơi tiêu thoát nước cho
sinh hoạt của dân cư tại khu vực và không tiếp nhận nước thải của cơ sở công
nghiệp nào khác. Khu vực dự án cách sông Vàm Cỏ Đông khoảng 350m.
+ Vệ sinh môi trường: Tại khu vực dự án hiện có Công ty công trình Đô thò huyện
Bến Lức thực hiện việc thu gom và vận chuyển rác hàng ngày đến bãi rác ở xã
Lương Hoà - huyện Bến Lức.
1.4.3 KINH TẾ:
+ Công nghiệp : Khu vực xây dựng dự án thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An là
huyện có sự phát triển công nghiệp tương đối cao. Khu vực hiện có các cơ sở
đang hoạt động như : DNTN sản xuất bao bì Kim Thành, tole Chí Hiếu, Thức ăn
Gia súc Nông Lâm ViNa …

+ Nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp chủ yếu của xã An Thạnh là trồng lúa với
tổng diện tích 1.268m
2
, năng suất bình quân 4 tấn/ha.
1.4.4 Y tế – Giáo dục :
+ Về y tế: Tính đến tháng 12/2003 toàn huyện Bến Lức có 17 cơ sở khám chửa
bệnh với tổng số giường bệnh là 128 (Nguồn:Niên giám thống kê 2003), tại xã An
Thạnh có 1 trạm xá.
+ Về giáo dục: Toàn huyện có 15 trường mẫu giáo và 76 trường cấp 1,2,3
(Nguồn: Niên giám thống kê 2003), riêng xã An Thạnh có 4 trường cấp 1 và 1
trường cấp 2.
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 11 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ DNTN GIẤY TÙNG PHÁT
2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
Đòa điểm: p 3, xã An Thạnh, Huyện Bến Lức, Tỉnh Long An
Giám Đốc: Tiền Tháo.
Tên doanh nghiệp: Doanh Nghiệp Tư Nhân giấy Tùng Phát.
Được hình thành cách đây gần 2 năm. Ban đầu Doanh nghiệp hoạt động còn rất
thô sơ trên một mảnh đất hẹp ở một xã lân cận. Sau một thời gian hoạt động gần
3 tháng không hiệu quả, bất lợi về nhiều mặt như: Mặt bằng chật hẹp, giao thông
khó khăn, nguyên vật liệu đắt đỏ…, cuối cùng Ban Giám Đốc (BGĐ) của Doanh
nghiệp quyết đònh dời về đòa điểm mới nhằm thuận tiện nhiều mặt. Đó cũng là
đòa điểm mà Doanh nghiệp đang hoạt động hiện nay.
2.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DOANH NGHIỆP:
Xây dựng dự án trên các thửa 647, 648, 592, 593, 594. Thuộc ấp 3 – Xã An
Thạnh – Huyện Bến Lức – Tỉnh Long An. Tiếp giáp với các mặt sau:
- Phía Đông giáp: Tỉnh lộ 830

- Phía Tây giáp: Một phần thửa 452.
- Phía Nam giáp: Đường đi chung ( Vào Công ty dầu cám n Độ)
- Phía Bắc giáp: Thửa 454.
2.1.2 DIỆN TÍCH MẶT BẰNG:
- Tổng diện tích mặt bằng là 1.800 m
2
.
- Bao gồm: Nhà xưởng, văn phòng, kho, nhà bảo vệ, nhà để xe, khu xử lý
nước thải, khu xử lý nước ngầm và các công trình phụ trợ khác. Do điều kiện diện
tích chưa thật sự đáp ứng như mong muốn nên theo kế hoạch trong tương lai dự án
sẽ được mở rộng thêm mặt bằng.
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 12 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
2.1.3 VỐN ĐẦU TƯ:
Tổng vốn đầu tư ban đầu: 3.400.000.000 đồng
Trong đó: - Vốn cố đònh: 3.140.000.000 đồng
- Vốn lưu động : 260.000.000 đồng
Hình thức đầu tư: Bằng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp.
2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
2.2.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT:
Sản phẩm của dự án là sản xuất giấy phục vụ cho ngành sản xuất giấy thùng
carton với sản lượng ước tính khoảng 15.000 tấn/năm. Do sản phẩm của dự án là
các loại giấy thùng carton do đó trong quá trình sản xuất không sử dụng các hoá
chất tẩy trắng. Quy trình sản xuất giấy được tóm tắt theo sơ đồ sau:
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 13 -
Nước
Nước
Giấy Phế Liệu
Loại bỏ tạp chất

Hồ quậy
Hồ lắng cát
Sàn tạp chất
Hồ bột giấy
Xeo Giấy
Cắt đầu giấy
CTR
n, rung
CTR, Mùi
CTR, Mùi
CTR
Máy nghiền
Giấy Thành Phẩm
Nước thải,
nhiệt, hơi nước,
ồn
CTR, bụi
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất giấy của DNTN giấy Tùng Phát
Quy trình công nghệ sản xuất bao gồm ba công đoạn chính như sau:
+ Loại bỏ sơ bộ tạp chất.
+ Nghiền giấy.
+ Xeo giấy.
Nguyên liệu để sản xuất là giấy phế liệu các loại, trước khi đưa vào sản xuất
được loại bỏ các tạp chất như: Băng keo, nhựa … bằng thủ công. Giấy sau khi
được loại bỏ tạp chất sẽ được đưa vào máy nghiền để phân rã hoàn toàn bột giấy.
Sau đó bột giấy tiếp tục được đưa vào máy trộn để trộn đều bột giấy và nước, tiếp
theo bột giấy được bơm lên hồ lắng cát để giữ lại cặn cát… lẫn trong giấy phế
liệu. Bột giấy trước khi đưa vào máy xeo phải qua công đoạn sàng để giữ lại các

tạp chất có kích thước lớn, đồng thời kích cỡ bột giấy sau khi qua sàn đều nhau để
đảm bảo chất lượng giấy thành phẩm đạt yêu cầu. Bột giấy được đưa vào các lô
lưới của máy xeo giấy, nhiệt được cung cấp từ lò hơi để sấy khô bột giấy tạo ra
giấy cuộn, sau đó cắt giấy thừa ở hai đầu lô lưới và tạo thành sản phẩm.
2.2.2 NHU CẦU NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU VÀ LAO ĐỘNG:
2.2.2.1 Nhân lực của dự án:
Tổng lao động tại dự án là: 15 người
- Lao động gián tiếp: 02 người.
- Lao động trực tiếp : 13 người
2.2.2.2 Nhu cầu về nguyên, nhiên liệu:
Nhu cầu về nguyên liệu:
Nguyên liệu dùng trong sản xuất là giấy vụn, giấy phế liệu với nhu cầu 15.000
tấn/ năm, Lượng nguyên liệu này sẽ được Doanh nghiệp thu mua từ các vựa phế
liệu trong vùng. Nguyên liệu ngoài vận chuyển trực tiếp, Doanh nghiệp còn lưu
trữ tại Doanh nghiệp. Do đó việc sản xuất luôn luôn không bò đình trệ.
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 14 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
Nhu cầu sử dụng nước:
Nguồn nước cấp phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của dự án là nguồn
nước giếng khoan ở độ sâu khoảng 220m.
Nhu cầu sử dụng nước ban đầu ước tính khoảng hơn 200m
3
/ngày đêm cho nhu cầu
sinh hoạt, tưới cây, tưới đường. Trong đó:
+ Nhu cầu nước cho sản xuất: 150 m
3
/

ngày.đêm, lượng nước này được sử dụng

vào thời điểm bắt đầu sản xuất. Tuy nhiên, thực tế hiện nay thì với mức nước như
vậy thì không đủ, vì Doanh nghiệp nâng công suất của nhà máy đồng thời lượng
nước sử dụng cũng tăng lên đáng kể.
+ Nhu cầu nước sinh hoạt: Với số lượng công nhân và nhân viên của công ty là
15 người thì lượng nước sinh hoạt là không đáng kể chỉ khoảng 10 – 20m
3
ngày
đêm cho các nhu cầu: Tắm rửa, giặt giũ, ăn uống và vệ sinh…
+ Nhu cầu nước cho tưới cây, tưới đường và phát sinh thêm: 5 m
3
/ngày.đêm
Nhu cầu về nhiên liệu:
Nguồn cung cấp điện cho dự án là mạng lưới điện quốc gia thông qua đường dây
trung thế kéo theo tỉnh lộ 830. Điện phục vụ cho các nhu cầu sản xuất và thắp
sáng, với nhu cầu sử dụng 5.000.000 Kwh/năm.
Dự án sử dụng than đá làm nhiên liệu đốt cho là hơi với công suất 1000kg hơi/
giờ. Lượng than đá sử dụng cho lò hơi ước tính 600 tấn /năm.
2.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC CỦA DOANH NGHIỆP :
Tình hình sử dụng nước và quan điểm về cách phân loại nước của Doanh nghiệp
(nói riêng), của cư dân vùng ĐBSCL (nói chung) gần như giống nhau, theo họ:
Nước mưa, chỉ có vào các tháng của mùa mưa mà không có đều quanh năm. Chỉ
có những gia đình khá giả mới có tiền xây hồ hoặc mua lu, kiệu, vại… chứa nước
để dùng trong mùa nắng. Ở miền Nam hay đúng hơn là ở miền Tây Nam Bộ có
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 15 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
nhiều cư dân thích uống nước bề mặt hơn nước mưa nhưng thực tế thì số lượng ưa
thích uống nước mưa lại đông hơn hẳn so với số người uống nước bề mặt. Vào
mùa mưa, dùng nước mưa có một ưu điểm là không phải đi lấy nước xa. Nước
mưa lại được xem là loại nước sạch nên thường được uống sống. Những gia đình

có trử nước mưa dùng trong mùa nắng thường chứa trong các hồ, lu, vại… có nắp
đậy kín. Để diệt lăng quăng họ dùng cá cảnh cho vào đó, hoặc dùng khoảng 4 lít
nước đun sôi cho vào đó.
Nước bề mặt là loại nước phổ biến nhất ở ĐBSCL. Nước bề mặt luôn luôn có
trong năm ở những gia đình gần những sông rạch lớn, nước có thể có ở mọi thời
điểm trong ngày. Tuy vậy, đối với những gia đình ở xa hoặc chỉ gần những con
rạch nhỏ, cạn, vào những ngày nước ròng phải đợi đến trưa hoặc phải đi gánh rất
xa để có nước sử dụng. Một đặc điểm đáng chú ý mà không chỉ người dân ở Long
An mà cả miền Tây Nam Bộ đều thực hiện đó là lắng nước, tuy nhiên họ chỉ lắng
trong khoảng vài mươi phút nhằm hết cặn hoặc ít bùn, phèn rồi đem vào sử dụng.
Người dân cho rằng phèn nhôm dùng để lắng có thể ảnh hưởng xấu đến chất
lượng nước. Uống nước lắng nhiều phèn có thể bò tiêu chảy. Thông thường người
dân ít đun nước sôi khi uống vì như vậy nước sẽ không còn ngọt và mát nữa. Tuy
nhiên ở một số gia đình khá giả họ mua hoặc xây dựng các hồ chứa, chính điều
đó đã làm cho chất lượng nước tốt hơn vì: nước có thể lắng lâu hơn đồng thời có
thể tiêu diệt được một số vi sinh vật gây bệnh.
Nước giếng khoang chưa hiện diện ở từng hộ gia đình mà thường lắp đặt trong
khuôn khổ cũ chương trình cấp nước UNICEF. Nước giếng đóng có ưu điểm rất
lớn đó là: Cung cấp nước trong suốt quanh năm, mùa mưa lẫn mùa nắng. Tuy về
mặt khoa học, nước giếng đóng ít bò ô nhiễm hữu cơ và vi sinh vật gây bệnh, về
mặt cảm quan nước giếng đóng thường trong hơn nước bề mặt nhưng người dân
thường không thích nước giếng đóng cho lắm vì các lý do sau:
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 16 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
+ Nước giếng đóng thường bò ô nhiễm kim loại nặng như : Sắt, mangan…
(người dân quen gọi là nhiễm phèn hay nước cứng…) nên không được ưa chuộng
về mặt cảm quan như : Vò tanh, mùi, màu, khó dùng để giặt quần áo vì nó sẽ làm
đổi màu những loại áo có màu sáng.
+ Nước giếng đóng ở một số nơi do bò ô nhiễm chất hữu cơ và bò phân huỷ

yếm khí nên có mùi bùn, thối…
+ Lấy nước giếng đóng thường phải đi rất xa, nhiều lúc phải đợi chờ mất
nhiều thời gian. Chỉ có những gia đình khá giả tự xây dựng giếng sâu cho gia đình
mới dùng giếng nước đóng phổ biến. Đồng thời tốn kém về nhiều mặt như: điện,
máy bơm…
Như vậy, nước được dùng phổ biến nhất trong vùng ĐBSCL là nước bề mặt, nước
mưa. Người dân chỉ xử lý đơn giản bằng cách lắng một vài phút rồi đưa vào sử
dụng.
Tại Doanh nghiệp, trước đây cũng sử dụng những nguồn nước chính từ trên. Tuy
nhiên sau một thời gian ngắn, do nhu cầu sản xuất bắt buộc Doanh nghiệp phải
tính đến phương án khác đó là xây dựng hẳn một trạm xử lý nước. Nguồn nước sử
dụng chính trong phương án đó là nước ngầm. Có lẽ cũng do nhiều ưu điểm mà
nguồn nước ngầm mang lại mà Doanh nghiệp có một lựa chọn như vậy. Với công
suất xây dựng ban đầu mà Doanh nghiệp yêu cầu là 200m
3
/ngày.đêm, thì lượng
nước xử lý đủ cho các nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của Doanh nghiệp hiện tại.
2.4. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG TẠI DOANH
NGHIỆP
2.4.1 NGUỒN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ:
• Bụi ngun liệu :
Bụi phát sinh từ các cơng đoạn bốc dỡ ngun liệu. Đây là nguồn bụi phân tán,
khơng thường xun nên khơng thể xác định chính xác lượng khơng khí. Lượng bụi
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 17 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
phát sinh khơng lớn và khơng tập trung nên phạm vi ảnh hưởng rất nhỏ, chủ yếu tác
động tới cơng nhân bốc dỡ.
Ngồi ra bụi ngun liệu còn phát sinh tại khâu cắt giấy thành phẩm, khi đổ ngun
liệu bắt đầu cơng đoạn sản xuất… ảnh hưởng chủ yếu đối với cơng nhân sản xuất

trực tiếp trong khu vực.
• Bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển:
Trong q trình hoạt động sản xuất, ngun vật liệu được vận chuyển tới bãi tập kết
ngun vật liệu bằng phương tiện vận tải, các phương tiện này đều sử dụng nhiên
liệu chủ yếu là xăng và dầu diesel. Như vậy, mơi trường sẽ phải tiếp nhận thêm một
lượng khí thải với các thành phần là các chất ơ nhiễm như: CO, SO
x
, NO
x
,
Hydrocacbon, Aldehyde, bụi. Tuy nhiên lượng khí thải này phân bố rãi rác, khơng
liên tục và tải lượng nhỏ.
Bảng 2.1 Thành phần khí độc hại trong khói thải của động cơ
Thành phần
khí độc hại
(%)
Chế độ làm việc của động cơ
Chạy chậm Tăng tốc độ ổn định Giảm tốc
Xăng Diezen Xăng Diezen Xăng Diezen Xăng Diezen
Khí CO 7,0 Vết 2,5 0,1 1,8 Vết 2,0 Vết
Hydrocacbon 0,5 0,04 0,2 0,02 0,1 0,01 1,0 0,03
NO
x
(ppm) 30 60 1050 850 650 250 20 30
Aldehyde 30 10 20 20 100 10 300 30
(Nguồn: Đinh Xn Thắng, Ơ nhiễm khơng khí, NXB Đại học Quốc gia TpHCM, 2003)
•Tiếng ồn và rung động :
Tiếng ồn và rung động của dự án phát sinh chủ yếu từ các cơng đoạn nghiền, xeo
giấy … Tuy nhiên, tiếng ồn và độ rung phụ thuộc nhiều vào điều kiện lắp đặt máy,
trong trường hợp các thiết bị lắp đặt được cân chỉnh tốt thì tiếng ồn và độ rung sẽ đạt

tiêu chuẩn cho phép.
Ngồi ra, hoạt động của các phương tiện vận chuyển trong khn viên dự án cũng
gây ra tiếng ồn nhưng nguồn ồn phát ra khơng lớn và có tính gián đoạn nên ảnh
hưởng khơng đáng kể đến mơi trường xung quanh.
•Khí thải lò hơi :
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 18 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
Nguồn ơ nhiễm khơng khí từ lò hơi là các loại khí thải khi đốt nhiên liệu than đá, chủ
yếu là: CO, SO
x
, NO
x
và bụi tro. Các chất này đều có khả năng gây ơ nhiễm mơi
trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các loại động thực vật. Tuy nhiên,
mức độ ảnh hưởng của chúng đến mơi trường lại phụ thuộc nhiều vào nồng độ và tải
lượng thải vào khí quyển cũng như các yếu tố vi khí hậu tại khu vực (tốc độ gió, chế
độ mưa …)
Theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) thì hệ số ơ
nhiễm của khí thải lò hơi sử dụng nhiên liệu bằng than đá như sau:
Bảng 2.2 Hệ số ơ nhiễm của khí thải khi đốt than đá
Các chất ơ nhiễm
Hệ số ơ nhiễm
(kg/tấn ngun liệu)
Bụi 5A
SO
2
19,5S
NO
x

1,5
CO 45
(Nguồn Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, WHO 1993)
Trong đó: A: hàm lượng phần trăm độ tro trong than, A= 12,19%
S: hàm lượng phần trăm lưu huỳnh trong than, S= 0,5%
Bảng 2.3 Tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải đốt than
Các chất ơ nhiễm
Hệ số ơ nhiễm
(kg/tấn ngun liệu)
Bụi 55,40
SO
2
8,86
NO
x
1,36
CO 40,91
Bảng 2.4 Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải đốt than:
Các chất ơ nhiễm
Nồng độ ơ nhiễm
(mg/m
3
)
TCVN 5939 – 1995 (cột B)
(mg/m
3
)
Bụi 2.854,6 400
SO
2

456,5 500
NO
x
70,1 1.000
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 19 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
CO 2.108,0 500
So sánh kết quả tính tốn trên với tiêu chuẩn TCVN 5939 – 1995 cho thấy nồng độ
bụi và CO rất cao, vượt tiêu chuẩn cho phép. Vì vậy dự án sẽ có biện pháp để khống
chế triệt để nguồn ơ nhiễm này.
2.4.2 NGUỒN Ô NHIỄM NƯỚC THẢI:
 Nước mưa chảy tràn :
Bản thân nước mưa khơng làm ơ nhiễm mơi trường. Khi chưa xây dựng nhà máy,
mưa xuống sẽ tiêu thốt tự nhiên chảy ra sông rạch hoặc phần lớn thấm trực tiếp
xuống đất. Khi nhà máy được xây dựng hồn tất, mái nhà và sân bãi được đổ bê tơng
làm mất khả năng thấm nước. Ngồi ra, nước mưa chảy tràn trên mặt đất tại khu vực
dự án sẽ cuốn theo cặn bã và đất cát xuống đường thốt nước, nếu khơng có biện
pháp tiêu thốt tốt, sẽ gây nên tình trạng ứ đọng nước mưa, gây ảnh hưởng xấu tới
mơi trường.
 Nước thải sinh hoạt :
Đặc trưng của nước thải này là có nhiều tạp chất lơ lửng, dầu mỡ, nồng độ chất hữu
cơ cao (từ nhà vệ sinh) nếu khơng tập trung xử lý thì gây ảnh hưởng xấu đến nguồn
nước mặt và nước ngầm khu vực. Ngồi ra khi tích tụ lâu ngày, các chất hữu cơ này
sẽ phân hủy gây mùi hơi thối.
Bảng 2.5 Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt
STT Chất ơ nhiễm Nồng độ trung bình
1 pH 6,8
2 Chất rắn lơ lửng (SS) 220
3 Tổng chất rắn (TS) 720

4 COD 500
5 BOD 250
6
Tổng Nitơ
40
7 Tổng Phot pho 80
(Nguồn: Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải – Trần Văn Nhân và Ngơ Thị Nga,
NXB Khoa học kỹ thuật, 1999)
 Nước thải cơng nghệ :
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 20 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
Nước thảicơng nghệ phát sinh chủ yếu tại các cơng đoạn: Nghiền, xeo giấy và từ q
trình rửa máy móc thiết bị. Tổng lượng nước thải sản xuất từ các nguồn khoảng 48
m
3
/ngày.
Nước thải trong q trình sản xuất (ước tính khoảng 45 m
3
/ngày) chứa các chất hữu
cơ, đất cát, dầu mỡ… sẽ được tái sử dụng và định kỳ (khoảng 30 ngày) khi nồng độ
cặn và chất hữu cơ lớn sẽ được thải bỏ.
Nước rửa máy móc thiết bò (xúc rửa hồ quậy, hồ lắng cát, rửa lưới máy xeo…) với
lưu lượng khoảng 2 m
3
/ngày. Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải lò hơi khoảng 1
m
3
/ngày
2.4.3 NGUỒN GÂY Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN

 Chất thải rắn sản xuất:
Chất thải rắn sản xuất chủ yếu là: Nylon, Nhựa, Kim loại, Sạn, Cát … tách ra từ các
khâu tách lựa, lắng cát…, Giấy phế phẩm là đầu thừa sau khi cắt xén, bùn bột giấy
tách ra từ q trình xử lý nước thải sản xuất.
 Chất thải rắn sinh hoạt:
Lượng chất thải sinh hoạt của dự án được tính trên số cán bộ, cơng nhân viên với
mức thải trung bình 0,5 kg/người/ngày thì tổng chất thải rắn sinh hoạt của dự án phát
sinh khoảng 7,5 kg/ngày.
Bùn cặn sinh ra do q trình xử lý nước thải sinh hoạt và khí thải.
2.4.4 NGUỒN GÂY Ô NHIỄM DO SỰ CỐ:
 Sự cố hỏa hoạn :
Do đặc điểm cơng nghệ, trong nhà xưởng ln dự trữ ngun liệu là giấy phế liệu, và
sản phẩm giấy các loại, đây là các loại vật liệu dễ cháy… Ngồi ra, trong q trình
hoạt động, sự cố cháy nổ có thể xảy ra do chập điện, hay cháy nổ từ q trình sử
dụng nhiên liệu (xăng, dầu) cung cấp cho các phương tiện vận chuyển và việc bảo trì
máy móc. Việc cháy nổ nếu xảy ra sẽ gây thiệt hại to lớn khơng chỉ đối với dự án mà
còn ảnh hưởng đến khu vực lân cận. Do vậy, dự án rất chú trọng cơng tác phòng
cháy chữa cháy (PCCC), an tồn lao động trong q trình hoạt động.
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 21 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
 Tai nạn lao động:
Ngun nhân dẫn đến tai nạn lao động cho cơng nhân chủ yếu là do cơng nhân
khơng tn thủ nghiêm ngặt các nội qui về an tồn lao động, ví dụ:
- Quần áo, tóc tai khơng gọn gàng khi thao tác máy nghiền, máy xeo giấy, hệ
thống băng tải …
- Bất cẩn trong sử dụng điện
- Bốc xếp và vận chuyển hàng hóa
- Thao tác vận hành máy móc thiết bị…
2.5. NH ỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHOẺ KHI DÙNG NƯỚC Ô NHIỄM

2.5.1 NHỮNG TÁC NHÂN SINH VẬT HỌC:
Những tác nhân sinh vật học chính truyền qua nước có thể xếp thành 4 loại: vi khuẩn
gây bệnh đường ruột, virus, ký sinh trùng và các loại vi sinh vật khác.
2.5.1.1 Vi khuẩn gây bệnh đường ruột:
Các loại vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào cơ thể con người trực tiếp qua nước hoặc
gián tiếp qua nước dùng để chế biến thực phẩm.
Trong các loại vi khuẩn gây bệnh, có những loại gây ra các bệnh hiểm nghèo như tả,
thương hàn hoặc các bệnh dễ lan truyền nhanh như: ỉa chảy ở trẻ em, lỵ và các bệnh
đường ruột khác.
Những vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt là nhóm Samonella có thể truyền qua sò, hến
hoặc chúng tồn tại trong vùng nước bị ơ nhiễm mà khơng thực hiện các biện pháp
tiệt trùng.
Sau đây là các loại bệnh và thời gian tồn tại của các vi khuẩn trong nước.
Bảng 2.6: Một số loại bệnh và thời gian tồn tại của các vi khuẩn trong nước
Bệnh Vi sinh vật gây Thời gian sống
Nước máy Nước sơng
Nước
giếng
Tả
Phẩy khuẩn tả:
Eltor
4 – 28 0,5 – 92 1 – 92
Lỵ trực khuẩn Shigella 15 – 26 19 – 92 -
Thương hàn Salmonella typhi 2 – 93 4 – 92 1,5 – 107
Phó thương Các chứng khác của 2 – 262 21 – 183 -
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 22 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
hàn
Salmonella,

Shigella, Proteus
Ỉa chảy trẻ em
Chứng Escherichia
coli gây bệnh
- 150 7 – 75
Bệnh do
Leptospira
Leptospira
8 – 65 - 4 - 122
Bệnh Tulare
(hiếm gặp)
Pasteurella
(brucella hoặc
Francisella
tularensis)
92 7 - 31 12 - 60
Hiện nay trên thế giới vẫn còn một số nước, một số vùng có bệnh dòch tả. nước
ta, trong những năm gần đây lẻ tẻ xuất hiện bệnh nhân bò dòch tả ở các vùng ven
biển. Ngoài dòch tả, nước còn là môi trường làm lây lan nhiều bệnh khác, nếu
không được giải quyết tốt dễ dàng biến thành dòch.
Đường lan truyền của các bệnh dòch tả: Người bệnh – nước bẩn – nước sông –
cung cấp nước sạch và con người.
Để phòng chống các loại bệnh do các vi khuẩn gây bệnh chúng ta phải căn cứ
vào đường truyền bệnh của các loại bệnh này.
Phân của người bò nhiễm trùng
Nước Thực phẩm

Người bò nhiễm trùng
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ truyền bệnh của vi khuẩn
Cách khống chế

- Cải thiện việc cung cấp nước cả về số lượng và chất lượng
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 23 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An
- Xử lý vệ sinh phân tốt
- Giữ gìn thực phẩm, cá nhân và gia đình
- Điều trò sớm và triệt để
2.5.1.2 Vi rus
Một số virus phát triển trong bộ máy tiêu hoá của người và chúng sẽ bò thải ra
một số lượng lớn trong phân và có thể có trong nước thải sinh hoạt và nước bò ô
nhiễm
Thường trong nước thải và nước bò ô nhiễm có virus đường ruột (virus bại liệt
coxgackic, Echo), Adenovirus và virus viêm gan.
Bệnh viêm gan virus còn có thể truyền qua sò, ốc, hến sống ở nước bò nhiễm bẩn
do nước thải sinh hoạt nhiễm phân.
2.5.1.3 Giun sán
Loại nhiễm giun không có vật chủ trung gian các bệnh giun.
Đường lây truyền
Phân người

Rau – thực phẩm Đất

Người cảm nhiễm
Sơ đồ 2.3: Các con đường lây truyền của giun sán
Loại nhiễm sàn do vật chủ trung gian sống trong nước.
Bệnh sán lá gan (clonorchiasis), sán lá ruột (Fsssei – slipsiasis), sán máng
(Schistosomiasis) (không có ở Việt Nam) và bệnh sán lá phổi (Paragonimiasis)
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 24 -
Nghiên cứu - Thiết kế hệ thống xử lý nước ngầm GVHD: KS. VŨ VĂN QUANG
DNTN giấy Tùng Phát – Long An

Đường lây truyền
Phân người
Nước
c
Cá – Sò – Hến
Người cảm nhiễm
Sơ đồ 2.4: Đường lây truyền của bệnh sán lá gan
Bệnh sán lá gan: u trùng từ phân người rơi vào trong nước sống ký sinh trong
ốc, ốc này lại bò cá ăn, khi người ăn cá này mà không nấu chín sẽ mắc bệnh sán
lá gan.
Bệnh sán lá ruột: u trùng trong phân người nước ốc, bám dính
vào các rau nuôi trồng trong nước (rau cần, rau muống ) người ăn rau này mà
không nấu chín hoặc rửa không sạch sẽ mắc bệnh sán.
Bệnh sán lá phổi: Trong những năm gần đây các nhà y học Việt Nam đã phát
hiện một số bệnh nhân ở tỉnh Lai Châu mắc bệnh, trong đó có một số học sinh ăn
sống các con Cua đá bắt được ở ven các dòng suối nước.
2.5.1.4 Các bệnh : Mắt, ngoài da, chấy, rận.
Cách lây truyền : Trực tiếp từ người bệnh sang người lành mà nguyên nhân chính
là do thiếu nước để sử dụng trong vệ sinh cá nhân, trong đời sống hàng ngày,
hoặc phải dùng nước không sạch.
Các bệnh thường gặp là: Bệnh đau mắt hột, viêm màng tiếp hợp, các bệnh ngoài
da như: ghẻ, lở, hắc lào, chàm, nấm ngoài da và chấy, rận.
SVTH: NGUYỄN THANH CẦN – 02DHMT019 - 25 -

×