03/19/13 1
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP
TP.HCM
VIỆN KHCN & QLMT
LỚP DHMT1
NHÓM 12
03/19/13 2
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
XỬ LÝ NƯỚC NGẦM KHU VỰC ĐỒNG
BẰNG BẮC BỘ CÓ HÀM LƯỢNG ASEN
10mg/l VỚI CÔNG SUẤT 1000m
3
/ngd
03/19/13 3
DƯƠNG QUỐC HỮU
NGUYỄN NGỌC HOÀNG OANH
NGUYỄN DUY TRUYỀN
03/19/13
4
Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.Tình hình ô nhiễm Asen trong nước
ngầm
1.2. Nguyên nhân gây nhiễm độc Asen cho
nước dưới đất
1.3. Tác hại của việc ô nhiễm Asen trong
nước ngầm
03/19/13
5
Chương 2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG
VÀ NGOÀI NƯỚC
2.1.Các nghiên cứu ở nước ngoài
2.2. Các nghiên cứu trong nước
03/19/13
6
Chương 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
3.1.Phương pháp kết tủa
3.2.Phương pháp trao đổi ion
3.3.Phương pháp hấp phụ
03/19/13
7
Chương 4 :
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ
LÝ NƯỚC NGẦM KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ CÓ HÀM LƯỢNG ASEN 10mg/l
VỚI CÔNG SUẤT 1000m
3
/ngàyđêm
03/19/13 8
Ch ng 1ươ C S LÝ THUY TƠ Ở Ế
1.1.Tình hình ô nhiễm Asen trong
nước ngầm
1.2. Nguyên nhân gây nhiễm độc
Asen cho nước ngầm
1.3. Tác hại của việc ô nhiễm Asen
trong nước ngầm (Asen - “sát thủ” vô
hình )
03/19/13 9
1.1.Tình hình ô nhiễm Asen trong
nước ngầm
1.1.1.Trên thế giới :
Tại Hoa Kỳ
Từ hơn hai thập niên qua, Cơ quan Lượng định Địa
chất Hoa Kỳ (US Geological Survey) đã phân tích
và thẩm định arsenic trong 18.850 giếng khoan
toàn quốc gia nầy:Trên 13% giếng khoan có nồng
độ arsenic trên 5ug/l, khoảng 1% có nồng độ trên
50ug/L.
03/19/13 10
Tại Banglades
03/19/13 11
Tại Banglades
03/19/13 12
1.1.2.Tại Việt Nam
Do cấu tạo địa chất, nhiều vùng ở nước ta nước
ngầm bị nhiễm asen. Khoảng 13,5% dân số Việt
Nam(10-15 triệu người) đang sử dụng nước ăn từ
nước giếng khoan, rất dễ bị nhiễm asen.
Cả nước hiện có khoảng hơn 1 triệu giếngkhoan,
trong đó nhiều giếng có nồng độ asen cao hơn từ 20-
50 lần nồng độ cho phép (0.01mg/l)
03/19/13 13
Tại châu thổ sông Hồng, những vùng bị
nhiễm nghiêm trọng nhất là phía Nam Hà Nội,
Hà Nam, Hà Tây, Hưng Yên, Nam Định,Ninh
Bình, Thái Bình và Hải Dương.
Ở Đồng bằng sông Cửu Long, cũng phát
hiện nhiều giếng khoan có nồng độ asen cao
nằm ở Đồng Tháp và An Giang.
03/19/13 14
Đồng bằng Bắc Bộ
Ở khu vực Hà Nội, Theo kết quả phân tích của
Văn phòng đại diện UNICEF tại Hà Nội và
Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường
nông thôn trung ương 6 tháng đầu năm 1999 cho
thấy, mẫu nước của 351 trong số tổng số 519
giếng khoan ở Quỳnh Lôi (Hai Bà Trưng - Hà
Nội) được phân tích thì có 25% số mẫu có hàm
lượng Asen vượt tiêu chuẩn cho phép của Việt
Nam
03/19/13 15
Đồng bằng Bắc Bộ
Tại tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành phân tích Asen trong
nước của 201 lỗ khoan nông tại các huyện Hoằng Hóa,
Nông Cống, Thiệu Hóa. Đa số các lỗ khoan có hàm
lượng Asen nhỏ hơn 0,05 mg/l. Chỉ có 11 giếng khoan ở
Thiệu Nguyên, huyện Thiệu Hóa có Asen lớn hơn 0,05
mg/l, cao nhất đạt 0,1mg/l (4 giếng khoan).
Tại tỉnh Quảng Ninh đã phân tích Asen trong nước của
175 giếng khoan nông tại các huyện Đông Triều, thành
phố Hạ Long, thị xã Uông Bí, huyện Hưng Yên. Tất cả
175 mẫu đều có hàm lượng Asen nhỏ hơn 0,05 mg/l,
chất lượng nước ở đây nhìn chung là tốt.
03/19/13 16
Tại tỉnh Hà Tây chỉ có 01 kết quả phân tích Asen
trong nước lỗ khoan nông có hàm lượng Asen lớn
hơn 0,05 mg/l.
Tại thành phố Hải Phòng, đã phân tích Asen
trong nước của 49 lỗ khoan nông tại huyện An
Hải, thị xã Đồ Sơn, quận Ngô Quyền, chỉ có 01
mẫu nước lỗ khoan có hàm lượng Asen vượt tiêu
chuẩn cho phép Việt Nam 3 lần.
03/19/13 17
Tại tỉnh Thái Bình, qua phân tích trong nước
ngầm của 195 lỗ khoan nông tại các huyện Đông
Hưng, Hưng Hà, Kiến Xương, Quỳnh Phụ, Tiền
Hải, Vũ Thư và thị xã Thái Bình, kết quả tất cả
195 mẫu đều có hàm lượng Asen nhỏ hơn 0,05
mg/l.
Tại Hà Nam: 1819/1928 (94,3%) giếng khoan có
asen > TCCP của Việt Nam và quốc tế (<=10
ppb); 60,2% từ 100 – 500 ppb.
03/19/13 18
1.2. Nguyên nhân gây nhiễm độc Asen
cho nước ngầm
Liên quan đến nhiễm độc Asen cho nước dưới đất, trên thế
giới đã có nhiều cách giải thích nguyên nhân gây nhiễm
độc như:
Quá trình trao đổi ion Sunfat chứa trong phân bón dư thừa
trong đất và ion Asen trong khoáng vật chứa Asen cho
phép giải phóng và tích tụ Asen trong nước dưới đất.
Điều kiện môi trường khử cho phép khử ion Oxyhydroxit
sắt (FeOOH) trong đất đá để giải phóng và tích tụ Asen
trong nước; mối liên quan chặt chẽ giữa hàm lượng Asen,
sắt và Mangan.
03/19/13 19
Từ các cách giải thích nêu trên, người ta cho rằng ở Việt
Nam, Asen trong nước dưới đất có hàm lượng cao do 3
nguyên nhân sau đây:
Nước dưới đất ở đồng bằng Bắc bộ có hàm lượng Asen
cao có liên quan nguồn gốc với các khoáng vật chứa sắt
và Mangan trong đất đá, tầng chứa than bùn hoặc tầng
bùn sét phân bố khá rộng rãi
Asen có hàm lượng cao trong nước dưới đất có thể có
nguồn gốc liên quan với các vùng đá gốc chứa hàm lượng
Asen
Asen trong nước dưới đất cao có nguồn gốc từ nước thải
công nghiệp (như ở khu vực Việt Trì).
03/19/13 20
1.3. Tác hại của ô nhiễm Asen
Asen - “sát thủ” vô hình
03/19/13 21
Asen không gây mùi khó chịu khi có mặt trong
nước, cả khi ở hàm lượng có thể gây chết
người, nên không thể phát hiện. Vì vậy, các
nhà khoa học còn gọi asen là “sát thủ vô
hình”.
03/19/13 22
Asen là một chất rất độc. Có thể chết ngay nếu
uống một lượng bằng nửa hạt ngô (bắp).
Nếu bị ngộ độc cấp tính bởi asen sẽ có biểu hiện:
khát nước dữ dội, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy,
mạch đập yếu, mặt nhợt nhạt rồi thâm tím, bí tiểu và
tử vong nhanh.
Nếu bị nhiễm độc asen ở mức độ thấp, nhưng trong
thời gian dài sẽ gây: mệt mỏi, buồn nôn và nôn,
hồng cầu và bạch cầu giảm, da sạm, rụng tóc, sút
cân, giảm trí nhớ, mạch máu bị tổn thương, rối loạn
nhịp tim, đau mắt, đau tai, viêm dạ dày và ruột, làm
kiệt sức, ung thư...
03/19/13 23
Ảnh hưởng độc hại đáng lo ngại nhất của
asen tới sức khoẻ là khả năng gây đột biến
gen, ung thư, thiếu máu, các bệnh tim
mạch,các loại bệnh ngoài da, tiểu đường,
bệnh gan và các vấn đề liên quan tới hệ tiêu
hoá, các rối loạn ở hệ thần kinh - ngứa hoặc
mất cảm giác ở chi và khó nghe. Sau 15 - 20
năm kể từ khi phát hiện, người nhiễm độc
thạch tín sẽ chuyển sang ung thư và chết
03/19/13 24
03/19/13 25
Chương 2
CÁC NGHIÊN CỨU TRONG
VÀ NGOÀI NƯỚC