Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật rama và sita trong sử thi ramay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.55 MB, 57 trang )

BO GIÁO DUC DAO TAO

DA! HOC QUOC GLA

TRUGNG DA!

THANH PHO HO CH! MINH

BOC SU PHAM

KHOA NGI’ VAN
PLI:4

KHOA LUAN TOT NGHIEP
‘OME

|

tal

NGHỆ THUAT XAY DUNG HINH TUONG

|

NitAN YAT RAMA YA SITA
TRONG SU THI RAMAYANA

,

(tien hhda 1995 - 1999)


Nuri ương dân CO NGUYEN BiCH THUY
Sink citen tye hier. BUI TH] LIEU TRANG

Thành
phố Hồ Chí Minh:
Q 199 0

Hh


4Z

Li

Cam

LAOL

On

Em xin chan lhanh cam on:

~ oé Nguyén Bich Thiy, @ 4én GnA hedng
dan, gir da trong gud hinh hoan Ghanh
théa

- Phing Ngheén
hung

đậm.


Cau Khia Hoe Da Hei

DH See Pham

IP. Hé Ché tinh,

Ban Cha Nheémihea - lo@ Tan cang guy
2/ñây (2 hong khea dé ding én linh thin
nà đo dê kién dé khéa len
dive hoan lhanh.

TIP. HE Chi Mink, ney 10 thang 5 ntim 1999
Sinh

Bai

thị

win

Liễu ‘Trang

“de

j


MUC
TS


LUC
==Th~-<

PhầnI : DẪN LUẬN

2

1. Lý đo chọn đề tài..................
222222 nee 3.20 ogio3i9ca06á6vfossdsviaiaaeal 2

2. Lịch sử vấn đề......... —eressasasdiiivi0Ab%ss0naexsu009/020/0080 3

3. Phạm vi đề tài,................... l

S S...

4

Gh; PRR ah eas wh RABit RIN 01010igatbeioaoncoaiiuaketiteeszee 4

5 Cll têc XP YẤN 223222022022
252 2á uì42064144(G2u8
Phần II : NOI DUNG

D2 7T2/ 500: LTP 5
6

Chương mộit : Cỏ sở lý luận về nhân vật sử thi............................
.... Si

6

1. Nhân vật trone tác phẩm van bOc....,........cc.cecescccceevecsssneeecesneeneneaes `

6

1.1 Nhân vật ván học là một hiện tượng nghệ thuật ước lệ.................... 6

1.2 Nhân vật văn học là phương tiện khái quát hiên thực.......................... 1
2. Nhân vật trong sử thi................... C10

2.1 Về thuật ngữ sử

1101 1155151011 21521011 2e. AI...

thi..........................--s2 SSeS

2.3 Đặc điểm của nhân vắt sử thị,.........

ST

Vie eS GMS SRY SURE
Sa c4 1 my BS

8

8

n5 7 110 `


3. Vài nét khái quát về hình tượng nhân vậttrong be bộ sử thi Ấn K20 v11
3.1 Hình tượng nhân vat trong sử tì Mahabbharata......................... Ll
3.2 Hình tượng nhãn vật tronae sử thi Ramayana.................................... 13

3.3 Hình tượng nhãn vật trong sử thi Krishna-Radba........................... 1
Chương hai : Sử thì Ramayana - quả trình hình thành và phát triển................... 16

1. Cơ sở xã bội - thời đại phát triển của sử thi
Ấn Độ..................................... 16

2. Nguồn gốc, tic gia, két cdu sif thi Ramayana..........ccccccssssesnsererersenresesereneens 17

BS aS
aT

BOG

Đế,

G0621 siotcgissosdskxie“cäeiSsoxaseeio 17

casa Misia

|

acess

ai Retail
asian 17
ee 18


3, Ramayana - hiện tượng văn học Déng NamA ...........ccccessssssssssessnssseeneenvveseens 19

Chương ba : Hình tong Rama va Sita.....ccccccesessssscsnsesereeesonnssaesvennrnnnnnnenrnnssarsces 22
Ác Hành tướng me

isin cass Bia

22

1.1 Kiểu mẫu anh hùng Kshatrya.......................--2 22552 2v vest 22

1.2 Vẻ đẹp siêu thoát và vẻ đẹp đời thường....................
2 22222002222122c.e2 29
SH KD Siig
aso ccssnscencacssssecasuss
ttacenbecisnecegsss ecu cesathasch ea 40
2.1 Khuôn mâu người phụ nữ Ấn Độ cổ đại........................- 5225222222222

40

2.2 Khối pha lê đúc bằng tình yêu.................................
55-55 seo... đỐ

Phần II : KẾT LUẬN
RUE NU

53

5 ca: cu eii211400/10265225005520Y06666360)6y99464640044ii224eyei 55



“KHmeœa (ad

ở? nghiệp

Phan I:

DAN LUAN

1. LY DO CHON DE TAI
Có lẽ ở xứ sở của một số nước, người dân nơi đó chưa bao giờ phải

thức hằng đêm liền để lắng nghe những bản anh hùng ca đã có từ ngàn
xưa, chưa bao giờ phải bỏ một phần thu hoạch của mình để trả cơng cho
những người nghệ sĩ... Nhưng người dân Ấn Độ đã làm điều ấy khơng
phải vì lịng hiếu kỳ lại càng khơng phải vì sự khoe khoang mà bởi một lẽ
cao thượng hơn rất nhiều : khát vọng được thấy, được nghe, được hiểu
những gì cha ông họ đã trải qua, đã sống và tranh đấu.
Những

bản anh hùng ca của Ấn Độ (Mahabharata,

Ramayana,

Krishna-Radha...) đã trở thành di sản quý báu, gắn bó với tâm hồn, máu

thịt của mỗi người dân Ấn; là sự kết tinh, phản chiếu rõ rệt những giá trị

đạo đức, văn hóa, tỉnh thần của toàn thể dân tộc Ấn. Trong ánh mắt họ,

luôn ánh lên niềm tự hào về những tác phẩm văn chương tuyệt bích ấy,
Và bản anh hùng ca Ramayana là một khúc ca đặc sắc, là niềm tự hào

không những của nhân dân Ấn Độ mà của cả nhân loại.
Tìm hiểu sử thi Ramayana,
hóa của đất nước và con người Ấn
thần, những ngày mùa bình yên,
mộng và cả lẽ sống, lý tưởng cao
tất cả những điều ấy đều gần gũi,

chính là đến với những tinh hoa văn
Độ cổ đại. Những nghỉ lễ giết ngựa tế
những cảnh thiên nhiên tươi đẹp, thơ
thượng, tình yêu thương, sự đớn hèn...
giản dị, mang đậm bản sắc văn hóa Ấn

đã được diễn tả, được thể hiện rất sinh động trong sử thi Ramayana. Khúc
ca tuyệt vời này sẽ mãi là điều an ủi, che chở, bồi đấp cho những tâm

hồn Ấn Độ và nhân loại, là thiên trường ca bất hủ của Ẩn Độ và thế giới.

Nhà nghiên cứu Mi-sơ-lê (Nhà sử gia và phê bình văn học người Pháp)
đã nhận xét về khúc ca này : “Đó là một tác phẩm chứa chan, hịa điệu
thiêng liêng, tạo nên một khơng khí thái hịa và tình thương vơ bờ bến
trong một hồn cảnh xã hội đầy xung đột và mâu thuẫn " (L}.

Ì Dẫn theo Nguyễn thữa Hỷ - Twn hiểu văn hóa Ấn Độ - Nxb Văn học - Hà Nội - 1986
- trang 15).
2



“Khóa luận #8¢ nghiép

Giá trị và tầm vóc to lớn của Ramayana ngày càng được khẳng

định trên văn đàn thế giới. Vì vậy, khi xu hướng quay về những giá trị

văn hóa phương Đơng - tìm về cội nguồn châu Á ln thơi thúc trong tâm
thức nhân loại, thì việc tìm hiểu, nghiên cứu những giá trị văn hóa, tư
tưởng, nghệ thuật của sử thi Ramayana là nhu cầu cấp thiết để bắt kịp
cùng sư tiến triển của thời đại. Do đó, khi chọn đề tài “Nghệ thuật xây

đựng hình tượng nhân vật Rama và Sita trong sử thi Ramayana” cho

luận văn tốt nghiệp của mình, người viết mong muốn trên cơ sở kế thừa

thành quả nghiên cứu của những người đi trước sẽ đóng góp thêm suy
nghĩ nhỏ bé của mình vào việc khẳng định những giá trị lớn lao của

Ramayana trên văn đàn Ấn Độ và thế giới. Đồng thời luận văn tốt nghiệp

cũng sẽ đóng góp thiết thực cho công việc giảng dạy sau này của người
viết ở trường Phổ thơng. Trong hồn cảnh thiếu thốn về tư liệu, hạn chế
về kiến thức, người viết chắc chấn sẽ khơng tránh khỏi những nhược

điểm và thiếu sót nên rất mong được sự chỉ giáo của quý Thầy, Cô.

2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Sử thi là thời kỳ hoàng kim của văn học Ấn Độ, là bức tranh sinh


động phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm của nhân dân Ấn Độ qua
những

xung

đột,

những

cuộc

chiến

tranh

Với

những

bộ

sử

thi

Mahabharata, Ramayana, Krishna-Radha, sử thi Ấn Độ đã thể hiện rõ

tính chất giáo huấn của cả dân tộc. Nó ln đề cao lý tưởng đạo đức và
bổn phận, hướng con người vào điều thiện, chống cái ác, sống theo lẽ
Dharma (đạo lý, công bằng, bác ái). Và sử thi Ramayana là một điển

hình tiêu biểu cho tính chất giáo huấn này. Người dân Ấn Độ

xem

Ramayana như bộ kinh Veda thứ năm --là loại Thánh kinh cứu rỗi linh

hồn và răn dạy con người tu luyện.
Ramayana đã đi vào lòng nhân dân Ấn Độ một cách sâu sắc và trở

thành nguồn cảm hứng vô tận cho các văn nghệ sĩ ở các thời đại sau. Nó
vượt biên giới Ấn đến tận Châu Âu, Châu Á, nhất là ảnh hưởng sâu rộng
đối với văn học Đông Nam A.

Hiện nay, việc giới thiệu và nghiên cứu sử thi Ramayana ở Việt

we

Nam còn nhiều hạn chế. Các nhà nghiên cứu, các giáo sư Lưu Đức


“hóa

huận

t2? nghiép

Trung, Dinh Việt Anh, Nguyễn Tấn Đắc đã giới thiệu về giá trị nội dung

và nghệ thuật của sử thi Ramayana. Nhưng việc phân tích một số nhân


vật như Rama, Sita, Hanuman mang tính chất khái quát, chưa thật cụ thể,
chỉ tiết,

Nhà nghiên cứu Nguyễn Thừa Hỷ trong “Tìm hiểu văn hóa Ấn

Độ”, Giáo sư Phan Ngọc với lời giới thiệu bộ sử thi Ramayana (Phạm
Thùy Ba dịch), Cao Huy Đỉnh trong “Truyện cổ dân gian Ấn Độ” đã đề

cập đến giá trị ảnh hưởng, và hình tượng nhân vật trong sử thi
Ramayana.

Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Mai Liên đang hồn thành cơng trình
nghiên cứu về “Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trong sử thi
Ramayana”. Luận án đã tìm hiểu, nghiên cứu thi pháp nhân vật sử thi
trong các pham trù : đạo đức, lý tưởng hoàn mỹ, phẩm chất của người anh
hùng chiến trận, tâm trạng nhân vật... Tất cả những đặc điểm của nhân
vật đều được đặt trong mối xung đột ánh sáng và bóng tối, tơn giáo và
phi tơn giáo. Đây là cơng trình nghiên cứu về Ramayana có hệ thống và
đáp ứng được những đòi hỏi thực tiễn của việc nghiên cứu thể loại sử thi.
Trên cơ sở lịch sử vấn đề đã hệ thống trên đây cùng với lý luận về

nhân vật ở tầm vĩ mơ của các cơng trình nghiên cứu, người viết sẽ khảo

sát hình tượng nhân vật ở tầm vi mơ để góp phần thiết thực cho việc hiểi.
sâu về sử thi Ấn Độ và việc giảng dạy ở trường Phổ thơng.

3. PHAM VIDE TAI
Mục đích luận văn là nghiên cứu, tìm hiểu những đặc điểm nổi bật
trong việc xây dựng hình tượng hai nhân vật chính Rama và Sita trong sử


thi Ramayana, Văn bản được chúng tôi dùng để khảo sát là : Ramayana -

ba tập, Phạm Thùy Ba dịch từ bản tiếng Anh, Phan Ngọc giới thiệu, Nhà
Xuất Bản Văn Học Hà Nội, 1988.

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đọc toàn bộ bản dịch của tác phẩm Ramayana, ba tập, Nhà xuất

bản Văn Học Hà Nội, 1988.


khóa

luận 18+ nghiép

Đọc các bài nghiên cứu, phê bình về tác phẩm Ramayana, chú ý

những vấn đề có liên quan trực tiếp đến luận văn.
Luận văn sử dụng các phương pháp :

- Phương pháp thống kê nhầm tập hợp những từ, ngữ, câu, đoạn,

những chỉ tiết có liên quan đến hình tượng nhân vật Rama và Sita. Đồng

thời kết hợp với phương pháp phân tích để làm sáng tỏ mức độ của vấn

đề nghiên cứu.
- Phương pháp đối chiếu, so sánh với những tác phẩm thuộc thể
loại sử thi : Hiát và Ôđixê (Hy Lạp), Mahabharata, Krishna-Radha (Ấn

Độ), Riêm Kê (Campuchia), Xỉinxay (Lào), Trường Ca Đam San (Việt
Nam).,..nham phát hiện những thành tựu, sự đóng góp và đặc điểm riêng
của sử thi Ramayana.

S. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

Luận văn gồm 3 phần và thư mục tham khảo :
PhầnI : Dẫn luận
1.1 ý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề

3. Pham vi đề tài
4. Phương pháp nghiên cứu

5. Cấu trúc luận văn
Phần II : Nội dung, gồm 3 chương :
Chương
1 : Cơ sở lý luận : Vấn đề lý luận về nhân vật trong
sử thi.
Chương !I : Sử thi Ấn Độ và Ramayana : Thời đại ra đời của sử thi

Ấn Độ và những vấn đề có liên quan đến si¥ thi Ramayana.
Chương III : Hình tượng Rama và Sita

1. Hình tượng Rama.

1.1 Kiểu mẫu anh hùng Kshatrya.

1.2 Vé đẹp siêu thốt và vẻ đẹp đời thường.
2. Hình tượng Sita.


2.1 Khn mẫu người phụ nữ Ấn Độ cổ đại.
2.2 Khối pha lê đúc bằng tình yêu.
Phần II : Kết luận
Thư mục tham khảo


Khóa laận ?ð† nghiệp

Phan I:

NOI DUNG

Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT SỬ THỊ
Nhân vật là nơi tập trung những giá trị tư tưởng, nghệ thuật của tác
phẩm văn học. Nó đóng vai trị quan trọng, là yếu tố cơ bản quyết định

giá trị của tác phẩm. Vì vậy, người viết xin đóng góp một vài ý kiến về
nhân vật để có cách nhìn nhận, đánh giá, phân tích nhân vật ở các thể
loại văn học, đặc biệt là nhân vật trong sử thi.
1. Nhân vật trong tác phẩm văn học

1.1 Nhân vật văn học là một hiên tượng nghệ thuật ước lệ

Đối với việc sáng tạo một tác phẩm văn học, người sáng tác

thường chú ý trước tiên đến việc lựa chọn nhân vật : “Văn học khơng

thể thiếu nhân vật, bởi vì đó là hình thức cơ bắn để qua đó văn học
miêu tả thế giới một cách hình tượng” ( ` ).

Nhân vật văn học được thể hiện bằng nhiều hình thức khác

nhau. Đó có thể là những con người được miêu tả đầy đặn cả ngoại hình
lẫn nội tâm, có tính cách, tiểu sử như thường thấy trong tác phẩm tự sự,
kịch. Đó có thể là những người thiếu hẳn những nét ấy nhưng lại có tiếng
nói, giọng điệu, cái nhìn như nhân vật trần thuật hoặc chỉ có cảm xúc, nỗi

niềm, ý nghĩ, cảm nhận như nhân vật trữ tình trong thơ trữ tình.

Nhân vật văn học là một hiện tượng nghệ thuật ước lệ, có

những dấu hiệu để ta nhận ra. Thơng thường, đó là một cái tên như : Chí
Phèo, Trương Chi, Chị Sứ...Thứ đến là các dấu hiệu tiểu sử, nghề nghiệp
hoặc đặc điểm như chàng mồ côi, chú lính, thằng ngốc...Sâu hơn là các
đặc điểm tính cách : Ông trọc phú học làm quý tộc, người đi tìm hình của

nước...Các dấu hiệu, đặc điểm ấy thường được đúc kết thành các “công

thức” giới thiệu nhân vật. Chẳng hạn, ở truyện “Trương Chi” đó là
“ Ngày xưa, có anh Trương Chỉ, người thì thậm xấu, hát thì thậm hay.
Cô Mị Nương ở lầu Tây, con quan Thừa tướng ngày ngày cấm cung” (
' Tyần Đình Sử - Lý luận Văn học - Nxb GD-HN - ì9E7 - Sđd - trang
62,

6


Khóa

luận ð? nghiệp


'). Tồn bộ quan hệ về sau và kết cục bi kịch của nhân vật đều gắn liền
với “cơng thức” ban đầu đó... Các cơng thức giới thiệu nhân vật thường

được chứng thực trong các mối quan hệ, các xung đột của nhân vật, Và
cuối cùng, ta có một hình tượng hồn chỉnh về một nhân vật văn học.

1.2 Nhân vật văn học là phương tiện khái quát hiện thực
Chức năng của nhân vật là khái quát những quy luật của

cuộc sống con người, thể hiện những hiểu biết, ước ao và kỳ vọng về con

người, Nhà văn sáng tạo nhân vật là để thể hiện những cá nhân xã hội
nhất định và quan niệm về cá nhân đó. Nói cách khác, nhân vật văn học
là phương tiện khái quát các tính cách số phận con người và các quan

niệm về chúng. Tính cách được hiểu như là các đặc điểm của nhãn vật,

khuynh hướng xã hội và là quy luật hành động của nhân vật, Tính cách
đó được thể hiện trong toàn bộ sự miêu tả nhân vật nhưng trước hết là

trong các “công thức” và dấu hiệu, đặc điểm nhận biết nhân vật. Chẳng

hạn nhân vật Rama trong sử thi “Ramayana"” được giới thiệu là một vị

anh hùng nên chàng có đầy đủ tính cách của một vị anh hùng : dũng cảm,

đạo cao, đức trọng ...

Tuy nhiên, tính cách nhân vật là một hiện tượng xã hội lịch


sử, xuất hiện trong hiện thực khách quan nên chức năng khái quát của
nhân vật cũng mang tính cách lịch sử văn học. Trong thời đại cổ xưa, khi

nhiệm vụ của xã hội con người là chính phục thiên nhiên, khai thác địa

bàn cư trú, tạo dựng dân tộc... thì xuất hiện các nhân vật thần thoại như :
Nữ Oa đội đá vá trời, Lạc Long Quân và Âu Cơ đẻ ra trăm trứng. Khi xã

hội phân chia giai cấp trên cơ sở chế độ tư hữu, nhân vật văn học lại khái
quát các tính cách đối kháng về mặt phẩm chất. Đó là các nhân vật cổ
tích với các tính cách người giàu, kẻ nghèo, kẻ ác, người thiện.
Nhân vật văn học là hình thức khái quát đời sống hiện thực.

Hình thức ấy rất đa dạng để thể hiện các khía cạnh vơ cùng phong phú
của cuộc sống. Vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu hết nội dung đời sống, nội
dung tư tưởng được thể hiện, phản ánh trong nhân vật để làm phong phú
thêm đi sản văn học nhân loại.

——

! Trần Đình Sử - Lý luận Văn học - Nxb GD-HN- 1987
- Sđd - trang 61.
7


Khóa luận: (8? nghiép

2. NHÂN VAT TRONG SU THI


2.1 Thuật ngữ “ sử th/"
*Sử thi còn gọi là anh hùng ca, là một loại tác phẩm tự sự dài

(thường là thơ) xuất hiện rất sớm trong lịch sử văn học của các dân tộc,
nhằm ngợi ca những sự nghiệp anh hùng có tính tồn dân và có ý nghĩa
trọng đại đối với dân tộc trong buổi bình minh của lịch sử”. ( ` )

Những tác phẩm sử thi nổi tiếng trong văn học thế giới cịn
lưu giữ đến nay khơng nhiều. Có thể kể tên những tác phẩm tiêu biểu

như : Iliat và Ơđixê (Hy Lạp), Enêít (La Mã), Mahabharata, Ramayana,
Krishna-Radha

(Ấn Độ), Riêm Kê (Campuchia), Xinxay (Lào). Ở Việt

Nam, “Trường ca Đam San” cũng mang khá rõ những đặc trưng của thể
loại sử thi ở các nước Đông Nam A.

Sử thi là đặc trưng riêng, là tiếng nói riêng của mỗi dân tộc.

Sử thi chính là những trang sử hào hùng, phản ánh rõ rệt quá trình hình
thành, xây dựng và phát triển của dân tộc đó. Vì vậy, sử thi trở thành
niềm tự hào, trở thành di sản văn hóa quý báu của mỗi dân tộc, Đặc biệt

ở Ấn Độ, những bộ sử thi ra đời rất sớm và có giá trị vơ cùng to lớn đối
với nhân đản Ấn Độ và của cả thế giới.
2.2 Đặc điểm của nhân vật sử thi

Đặc trưng chủ yếu của sử thi là biểu hiện ý thức cộng đồng
của nhân dân và dân tộc đối với quá khứ vẻ vang của mình. Do đó, nhân


vật trong sử thi đã mang những nét riêng cơ bản nồi bật,
Các nhân vật chính của sử thi là những anh hùng, tráng sĩ,

đại diện cho sức mạnh thể chất và tỉnh thần, cho ý chí và trí thơng minh,
lịng dũng cảm của tồn thể nhân dân thời đó. Đó là người anh hùng nhân

dân, cái đẹp, cái giàu mạnh của họ là của nhân dân. Trong anh hùng ca

[liat và Ôđixê của Hy Lạp, nhân vật chính là những anh hùng hào kiệt :

Asin, Hecto, Uylix...

Asin là sự khái quát hóa cao độ những phẩm chất lý tưởng

của người anh hùng, là hiện thân của sức mạnh dân tộc, thời đại :

` Trần Đình Sử- Lê Bá Hán - Tư điển thuật ngữ Văn bọc - Nxb GÌ, 1992 - trang 192.
§


“hóa

luân

ở? nghiệp

**Từ đâu đến chân đêu ngời lên một niêm vinh quang chói
lọi vì chàng khơng đại diện cho bản thân mà là đại điện cho nhân dân,


được miêu tả như là đại điện của nhân dân” (Bêlinxki) ( ` ).

Hecto là hóa thân của khí phách hào hùng, của tinh thần hy
sinh quên mình cao cả, là trụ cột chủ yếu để duy trì thành Troa. Với

chàng, mục đích “chiến đấu vì bộ tộc là điểm hay nhất”. ( ° )

Uylix là hiện thân của trí thơng minh, là kết tinh cho trí tuệ
nhân dân trong đời sống chính trị và sinh hoạt hàng ngày.
Mỗi nhân vật anh hùng đều có những đặc điểm, sắc thái
riêng khơng ai giống ai, nhưng họ đều giống nhau ở chỗ là những người
anh hùng mang lý tưởng tập thể, thị tộc, bộ lạc. Lý tưởng của họ là lý
tưởng của con người tràn đầy sức sống và nhiệt tình sơi nổi, khát khao
chiến công và lập vinh quang, Người anh hùng sử thi là sản phẩm của

thời đại anh hùng, nên họ được xây dựng có sức mạnh phi thường, họ rất

có ý thức về sức mạnh, về tài năng chiến trận của mình.

Đặc điểm của nhân vật sử thi có tầm cỡ dân tộc, nên các

nhân vật đã hành động theo ý nguyện và quyền lợi tập thể, Họ có cơng

trong các cuộc chiến tranh hay chinh phục thiên nhiên, xây dựng đời sống

sinh hoạt cộng đồng. Các nhân vật anh hùng đều có những hành động, lời
nói mang tính chất chuẩn mực nêu gương, thể hiện tỉnh thần, trí tuệ bộ

tộc và thời đại lịch sử. Đặc biệt, các anh hùng coi trọng danh dự hơn trọng
tính mệnh và họ được thử thách, xét xử theo sự nghiệp mà họ bảo vệ.


Asin (anh hùng ca Iliat - Hy Lạp) là một nhân vật anh hùng rất trọng

danh dự, khi danh dự bị tổn thương, chàng sẵn sàng chống lại
Aganơnông. Khi người bạn thân thiết của mình bị Hecto giết, chàng đã
xông pha ra chiến trường, lập nên chiến công hiển hách. Asin đã chiến
thắng Hecto, bảo vệ được danh dự của mình và của cả quân Hy Lạp.
Hecto vì quyền lợi tập thể, vì quê hương, chàng đã sẵn sàng xơng lên

hàng đầu qn sĩ, khích lệ qn Troa hãy chiến đấu hết sức mình, Với
chàng, vì quê hương ngã xuống, đó là một vinh dự lớn :
ed”, (3)

“ÐĐØ1 với người chết vì q hương, thì chẳng có gì xấu hổ

' Lưng Duy Trung - Văn học Phương Tây - Nxb GD - Sđá - trang 53.

Lượng Duy Trung - Văn học Phương Tây - Nxb GD - Sđ4 - trang 53.
9


“Khóa luận 18? nghiện

sự nghiệp

Với sử thi Ấn Độ, người anh hùng được xét xử, thử thách theo



họ đã bảo


vệ

(trong

sử thi Mahabharata).

Nhân

vật

Yuhisthira là con của thần Dharma - thần công lý và đạo đức nên trong

suốt tác phẩm, chàng nổi bật hơn các anh hùng khác về đạo cao, đức
trọng, được đặt đối diện với thử thách về đạo đức. Bhima - con của thần

Gió Vayu, chàng là biểu tượng của sức mạnh vô song, được đặt đối diện

với thử thách về sức manh. Ở sử thi Ramayana, Rama vốn là anh hùng lý
tưởng của đẳng cấp vương công quý tộc Kshatrya, nên trong bất cứ hoàn

cảnh chiến đấu nào, chàng cũng quyết tâm bảo vệ lý tưởng anh hùng của
đẳng cấp minh. Rama đã thể hiện rõ khí phách hùng dũng của một chiến
sĩ Kshatrya : tiêu điệt cái ác, đem lại công lý, hạnh phúc cho xã hội.

Sử thi luôn chú ý đến việc phản ánh lịch sử, tính anh hùng

tập thể và chiến cơng của tồn bộ tộc. Đó là lý tưởng cao nhất của thời

đại, là khát vọng của toàn thể nhân dân. Cho nên cách miêu tả nhân vật


thường trùng lặp mang tính chất ước lệ sử thi. Từ một con người một sự
vật nói nhiều mặt, nhiều thứ nhằm gây ấn tượng cho người nghe. Các
nhân vật được miêu tả với những thuộc tính bất biến, sử dụng những vũ

khí đặc biệt, nói những lời quy phạm, khoa trương. Bên cạnh đó, các

nhân vật được miêu tả khá tỉ mi đầy đủ từ cách ăn mặc, trang bị, đi đứng
đến những trận giao chiến, những chiến công lừng lẫy và đôi khi cả các

nét sinh hoạt đời thường của họ. Điều đáng chú ý là cách miêu tả này đều
được thể hiện trong vẻ đẹp siêu phàm, kỳ vĩ. Bởi vì sử thi ra đời vào thời

điểm nối tiếp thần thoại tức là từ thế giới thần linh chuyển sang thế giới
con người. Chúng ta thấy rõ đặc điểm này qua cách miêu tả một số nhân
vật anh hùng trong sử thi phương Tây, phương Đơng.

Có thể nói, sử thi phương Tây đã đem đến cho nhân loại

những cơng trình văn chương tuyệt vời và có giá trị Trong đó IHiiat và

Ơđixê của Hy Lạp là đỉnh cao chói lọi nhất, Đây là một di sản văn hóa

“được nhân loại nhắc đến như một cơng trình vĩ đại bằng đá hoa

cương” ( ` ). Chính tác phẩm bất hủ này đã giúp chúng ta hình dung lại
một thời đã qua náo nức hào hùng, đem đến cho nhân loại những bức
chân dung về người anh hùng thời xưa với cách miêu tả riêng của thể loại
: Lương Duy Trung - Văn học Phương Tay - Nxb GD - Sảd - trang 48.


! Dẫn theo Nguyễn thị Mai Liền - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhắn vật trong sử thị Rarnayana.
10


Khóa laận #Ø? nghiệp

sử thi, Asin - đó là bức chân dung nổi bật trong hàng trăm chân dung anh

hùng của Iliat. Homer đã không tiếc lời khi miêu tả vẻ đẹp, sức mạnh của
chàng, Asin “đẹp như vị thần”, sức mạnh vô địch :
“4Sin sử dụng một cây giáo vừa nhọn vừa dài mà ngồi

chang ra khơng người Akêen nào nhấc nổ?” (Khúc ca XVI) ( Ì).

Hình dáng đẹp đẽ, sức vóc như thần, tiếng thét thì âm vang

như “tiếng kèn xung trận” làm cho “đầu gối của hết thấy người Troa
đều run rẩy, trái tim tan ra như nước” ( ? ). Khi ASin xung trân thì
“như một vị thân tung mình vào chiến trận, lao tới chém giết quân

Troa khiến cho đất đen ngập máu” ( Ỷ ).
Cách miêu tả nhân vật trong sử thi phương Tây mang tính
chất siêu phàm kỳ vĩ khác thường và trong sử thi Ấn Độ (sử thi phương

Đơng) cũng có cách miêu tả như thế, Nhân vật Rama

trong sử thi

Ramayana được miêu tả với vẻ đẹp hoàn mỹ lý tưởng :


Chàng có đơi tay khỏe chắc, đơi mắt sắc hơng, đơi mơi đỗ
thắm, mái tóc như bờm sư tử, đơi tai nghe thấu nhạc của trời

đất...”(* )

3. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ

TRONG BA BỘ SỬ THỊ ẤN ĐỘ

HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT

Do hạn chế về tư liệu, trình độ ngoại ngữ và nhận thức, người viết

xin được trình bày vài nét về hình tượng nhân vật trong ba bộ sử thi Ấn

Độ : Mahabharata, Ramayana, Krishna-Radha để từ đó đi sâu tìm hiểu
“Nghệ thuật xây đựng hình tượng nhãn vật Rama va Sita trong sif thi
Ramayana”.

3.1 Hình tượng nhân vật trong sử thi “Mahabharata”

*“Mahabharata” được người Ấn Độ coi là “Đại bách khoa

tồn thư” về đời sống chính trị, xã hội và văn hóa của Ấn Độ cổ đại, Tác

phẩm đã chứa đựng, phản ánh những sự kiện lịch sử, những tín ngưỡng

tơn giáo, những tập qn sinh hoạt của tồn thể dân tộc Ấn Độ. Tác

! Lưdag Duy Trung - Văn học phương Tây - Nxb Giáo Dục - 1997 - trang 50


Ÿ Lương Duy Trung - Văn học phương Tây. Nxb Giáo Dục - 1997,
? Lương Duy Trung - Văn họ c phương Tấy - trang 50.
' Ramayana - (§p1 - Sdd- trang 44.

11


“hóa

laận

@? nghi@p

phẩm đã đóng góp lớn lao vào gia tài văn hóa thế giới - một tài sản
chung về văn hóa dân gian của nhân loại.

Sự phong phú đa dạng về nội dung tư tưởng của sử thi

Mahabharata được thể hiện thông qua một hệ thống nhân vật đặc sắc,
độc đáo. Thi pháp nhân vật sử thi Mahabharata khắc họa đậm nét hình
ảnh của những anh hùng dũng sĩ thuộc đẳng cấp Kshatrya. Mỗi người đều

mang một tính cách, một đời sống tỉnh thần riêng : YuhisThira đức độ
sáng suốt, Anjuna dũng cảm kiêu hùng, Bhima xông xáo, sôi nổi, Kacna
hùng dũng kiêu căng, Krishna tài trí siêu việt, Mỗi nhân vật đều để lại
một ấn tượng khó quên trong tâm hồn người đọc. ›
Các nhân vật trong sử thi Mahabharata luôn được đặt đối
diên với nhiều thử thách của các vị thần linh về đạo đức và lòng kiên


nhẫn để từ đó tạo nên thế đối lập làm nổi bật điểm mạnh của từng nhân

vật. Ở “Cái đầm có ma” (Chương 41 - Miahabharata) sử thi đã đặt các

nhân vật chịu đựng sự thử thách của thần Dharma dưới hình dạng của

thần sơng hồ. Năm anh em Pandava lần lượt bước đến cái đầm huyền bí,
lần lượt được thử thách và bộc lộ tính cách của mỗi người. Người anh cả

YuhisThira nhờ có tấm lịng nhân hậu, ngay thẳng, chàng đã trả lời được
những câu hỏi của Thần sông hồ và đã thốt chết, cứu được các em mình.

Trong năm anh em, chỉ có YuhisThira là vượt qua được sự thử thách của

thần công lý Dharma. Điều này chứng tỏ người anh hùng có tài trí sức
mạnh chưa đủ mà cịn phải có cả đạo đức thì mọi việc mới đạt kết quả

tốt.

Cuối cùng là những Íần thử thách ở cổng trời, nhà trời... thần

Dharma lại tiếp tục thử thách con trai mình nhưng YuhisThira đã vượt

qua được. Với chàng, trên cõi thiên đường khơng có chỗ cho lịng hận thù
nên chàng đã vượt qua được thử thách và xứng đáng là con của thần
Dharma.

“Hình tượng nhân vật YuhisThira đã giúp chúng ta hiểu biết

được phần nào về nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trong sử thi

Mahabharata, Tác giả đã xây dựng thành công mẫu người anh hùng của

đẳng cấp Kshatrya có sự kết hợp thống nhất giữa tài trí, sức mạnh, đạo
đức, \

Mahabharata đã đề cao lý tưởng và đạo đức Dharma thông
qua hành động và tính cách của năm anh em Pandava và một số nhân vật
12-


Khóa luận (8? aghiép

khác : YuhisThira là kết tỉnh sức mạnh đạo đức, Bhima, Arjuna thể hiện

năng lực vật chất, sức mạnh phi thường, Krishna là biểu tượng trí tuệ hiền

mỉnh của con người.

Sử thi Mahabharata đã xây dựng một thi pháp nhân vật đặc

sắc, độc đáo. '*Trừ tác phẩm IHiat ra khơng có tác phẩm nào mà nghệ
thuật miêu tả nhân vật phong phú và chan thyc nhu Mahabharata.

Nhân vật không đau khổ din vặt như nhân vật của Dantê, không say
mê cực độ như nhân vật của Shakespeare, trái lại các nhân vật đều
phản ánh tính cách uy nghiêm

trâm lặng của sức mạnh

tỉnh thần


chẳng khác gì những hình tượng bất hủ bằng cẩm thạch từ thời xưa để

lại mà các nghệ sĩ điêu khắc ngày nay không tài nào mơ phỏng được".

(2)

3.2 Hình tượng nhân vật trong sử thi Ramayana
Trong kho tàng văn hóa truyền thống của Ấn Độ, Ramayana

là bộ sử thi nổi tiếng và có giá trị bao quát được nhiều vấn đề của nhân

loại. Các nhân vật đã thể hiện được những tâm hồn trong sạch nồng cháy
yêu thương, che chở, an ủi những nỗi đau khổ của con người.

Hệ thống nhân vật trong tác phẩm rất đa dạng và phong phú
từ thế giới thần linh, ma quỷ, con người .., tất cả đều được tài năng của
Vanmiki xây dựng rất cụ thể, tạo được sức cuốn hút kỳ lạ. Đặc biệt các

nhân vật chính đều đại điện cho những quan niệm đạo đức đã được chung
đúc lại và trở nên định hình : Rama tài ba đức độ, Sita chung thủy vị tha,

Hanuman trung thành dũng mạnh... Các nhân vật đã để lại ấn tượng sâu
sắc trong lịng người đọc và góp phần cho sự thành công của thể loại sử

thị,

Thi pháp nhân vật của sử thi Ramayana đặt nhân vật trong

mối quan hệ Thiện-Ác, chân lý hay phi chân lý, Mối quan hệ này chỉ


phối tồn bộ tính cách của mỗi nhân vật. Các nhân vật trong tác phẩm

chia thành hai tuyến đối nghịch nhau, được chạm khắc bằng những đường
nét cao cả hay thấp hèn, tốt đẹp hay xấu xa. Rama, Sita, Laksmana,
Hanuman... là những nhân vật dep dé, cao thượng; Kekêi Ravana... là
những nhân vật ích kỷ, tham lam, hèn hạ...

' Lưu Đức Trung - giáo trình Văn học Án Độ - Nxb GD - 1997
- trang 57.
13


Khóa luận đ1 nghiệp

Xét về mặt xã hội, các nhân vật chính của Ramayana thuộc

đẳng cấp Rshatrya (vương tơn võ sĩ). Họ chiến đấu, chiến thắng vinh
quang trên chiến trường, song lại hấp thu sâu sắc sự giáo dục của đẳng
cấp Balamơn. Vì vậy, nhân vật người anh hùng trong Ramayana cịn đội
trên đầu lý tưởng Balamơn. Đó là bổn phận tơn giáo Dharma. Chính sự
ảnh hưởng của hai đẳng cấp này nên trong sử thi đã xuất hiện loại nhân
vật đặc biệt : anh hùng đạo sĩ. Điều này được thấy rõ qua nhân vật Rama,

Chàng vốn là anh hùng của đẳng cấp Kshatrya nhưng vì bổn phận và
danh dự, Rama đã từ bỏ mọi công danh phú quý để vào rừng sâu sống
cuộc sống của những ẩn sĩ ngày ngày tu luyện chịu đựng cuộc đời khổ

hạnh. )


Đặc điểm nổi bật trong thi pháp nhân vật cia “Ramayana”

là các nhân vật luôn được đặt trong những xung đột đỉnh điểm, những tình

huống đầy kịch tính để từ đó bộc lộ rơ tính cách mỗi nhân vat) Trong tác
phẩm, cơn ghen của Rama đã đặt nàng Sita vào sự thử thách vô cùng

khắc nghiệt. Sita phải mượn thần lửa Agni để chứng minh lòng chung

thủy đối vđi Rama. Chinh sự thử thách này đầ làm sáng ngời hơn tình yêu

chung thủy sắt son của nàng... Đồng thời những nhân vật trong Ramyana
đều có nguồn gốc xuất thân thần thánh, đều mang cốt cách thần linh
nhưng được hình tượng hóa mang đầy đủ tính người rất sinh động và
chân thực : biết đau đớn khi hy sinh, biết nhớ thương khi ly biệt, biết căm
giận, ghen hờn, hối hận, yêu thương và độ lượng... Rama và Sita đều có
nguồn gốc từ thần linh : Thần Vishnu (Rama) và vợ Laskmi (Sita) nhưng

họ vẫn có những cái “yếu đuối” của con người : lòng
cả tin của Sita khi

quỷ Ravana giả dạng lừa nàng, cơn ghen tuông của Rama và sự hối hận
của chàng. Điều đặc biệt trong tính cách của các nhân vật thường hay để
những tình cảm nhân tính lấn lướt khát vọng sống hào hùng. Chẳng hạn
khi mất Sita, Rama buồn chán, khơng cịn khao khát sống và hành động,

chàng chỉ còn là một chàng trai yếu đuối, đau khổ.

(Hình tượng nhân vật trong sử thi Ramayana được thể hiện


với đầy đủ cung bậc : anh hùng, dũng cẩm, yếu đuối, lỗi lầm... và vẫn
còn là vấn đề đang được quan tâm nghiên cứu nhiều hơn.)
3.3 Hình tượng nhân vật trong sử thi " Krishna-Radha”

l4


khóa

laậa *ð† nghiên

Các dân tộc Ấn Độ để lại cho kho tàng văn học Ấn

nhiều

bản anh hùng ca có tầm cỡ về độ dài khiến chúng ta kinh ngạc :
Ramayana,

Mahabharata,

Krishna-Radha...

Đặc

biệt bản

anh

hùng


ca

Krishna-Radh tuy không nổi tiếng bằng Ramayana, Mahabharata nhưng

đã chiếm một vị trí khá quan trọng trong đời sống văn hóa nghệ thuật của

nhân dân Ấn Độ.

Nhân vật nổi bật trong bản anh hùng ca Krishna-Radha là
Krishna. Đây là nhân vật chính, là nhân vật điển hình của cuộc sống đời
thường. Krishna là chú bé chăn bò, thần mục đồng của nhân dân lao
động, về sau được đạo Hindu thần thánh hóa trở thành hiện thân thứ tám

của thần Vishnu, Như vậy, chàng là nhân vật nửa người, nửa thần. Chàng

là mục đồng, là anh hùng bộ lạc, tính tình hồn nhiên, chất phác, tài trí
thơng minh đã lập nhiều chiến công trong việc tiêu diệt quỷ dữ Kangra,
cứu vớt được nhiều sinh linh trên quê hương. Ngoài ra. Krishna cịn có

nhiều kỳ tích chống thiên nhiên, chống những thế lực tàn bạo trong xã

hội, chống cả thần thánh Balamôn. Chàng còn là nghệ sĩ thiên thần đã

sáng tạo ra những điệu múa được phổ biến trong dân gian.
Nhân vật Krishna được tác giả dân gian xây dựng rất gần gũi
với nhân dân lao động Ấn. Hình tượng chàng từ bé đến khi trưởng thành

tuy có những đặc tính thần linh bẩm sinh nhưng vẫn mang đầy đủ tính

chất, phẩm chất của một con người trần thế. Khi còn bé, Krishna cũng

nghịch ngợm ăn vụng, ăn cắp, bị đánh bị phạt, lớn lên cũng yêu thương,
dùng tiếng sáo để “tỏ tình” với các cơ gái trong làng. Những kỳ tích của
chàng đều gấn liền với lợi ích, với những ước mơ, khát vọng của những
người lao động.
Như vậy, anh hùng ca “Krishna-Radha” đã tập trung xây
dựng hình tượng nhân vật Krishna với những đường nét độc đáo. Chàng

rất gần gũi với nhân dân lao động Ấn, chàng cùng lao động, cùng vui
chơi với những người lao động nghèo với một tỉnh thần yêu mến và trân
trọng họ. Nhân vật Krishna đã phản ánh sinh động bức tranh sinh hoạt
của nhân dân lao động Ấn Độ, nói lên ước mơ và sức mạnh của nhân

dân. Hình tượng chàng sẽ sống mãi trong lòng mỗi người, sẽ là nguồn đề
tài bất tận cho các văn nghệ sĩ Ấn.

15


Khóa

lận

0A2 nghidp

Chuong 11: SU THI RAMAYANA - Q TRÌNH HÌNH THÀNH
VA PHAT TRIEN
1. Cơ sở xã hội - thời đại của sự hình thành và phát triển của sử

thi An D6


Tác phẩm văn học không bao giờ là sản phẩm “phi thời đại”, trái

lại, nó là những đớn đau, dần vặt của người sáng tác đối với xã hội mà họ
sống, là những trăn trở của họ đối với cuộc sống hiện tại. Vì thế, khơng
thể hiểu được sử thi Ấn Độ nếu ta khơng đặt nó trong hồn cảnh lịch sử

xã hội, thời đại mà nó ra đời và phát triển.

Nếu thần thoại cổ đại Ấn Độ ra đời trên cơ sở xã hội cơng xã

ngun thủy thì sử thi Ấn Độ ra đời trên cơ sở xã hội Ấn Độ cổ đại đang

phát triển mạnh mẽ qua chế độ quân chủ phong kiến. Ở đó, chế độ huyết

thống trong cơng xã đã suy tàn, thay vào đó là sự phát triển hưng thịnh
của nhà nước nô lệ với hai giai cấp chính là chủ nơ và nơ lệ. Sự phân chia
giai cấp ấy lại gắn với tư tưởng tư hữu (danda) trong xã hội, người ta quan
tâm đến của riêng nhiều hơn của chung. Do đó, xã hội phong kiến Ấn Độ

ngày càng phân hóa sâu sắc, bất công đau khổ càng nhiều, quan hệ tốt

đẹp cũ trong thời đại dân chủ bộ lạc mất đần. Sự bình đẳng bác ái khơng

cịn nữa, xã hội đã hình thành bốn đẳng cấp : Brahman (tăng lữ
Balamôn), Kshatrya (vương công quý tộc võ sĩ), Vaisya (thương nhân,

nông dân, thợ thủ công), Sudra (nô lệ, tôi tớ, người làm thuê, làm mướn).

Sự phân chia đẳng cấp như vậy làm cho sự hịa hợp bác ái khơng cịn


nữa, lẽ Dharma (đạo đức, bổn phận, chánh pháp) bị vi phạm nghiêm

trọng bởi tư tưởng tư hữu. Mặt khác, xã hội lại bị chia cắt thành nhiều

vương quốc, các cuộc chiến trận giữa các vương quốc liên tục xảy ra...)

Trên cơ sở lịch sử xã hội đó, những bản anh hùng ca của Ấn Độ ra

đời là bức tranh rộng lớn phản ánh được nhiều mặt đời sống xã hội, tư
tưởng của nhân dân Ấn Độ cổ đại, ca ngợi những chiến công hiển hách
hào hùng của các vị anh hùng và chống lại những mẫu thuẫn bất công.
Thời điểm lịch sử xã hội đó cũng chính là nền tầng của sự ra đời sử thi
Ấn Độ nói chung và sử thi Ramayana nói riêng.
16


Khéda luận #3? ashiêm

2. Nguôn gốc, tác giả, kết cấu sử thi Ramayana
2.1 Nguồn gốc
Theo phỏng đoán của nhiều nhà nghiên cứu văn học Ấn Độ

thì Ramayana được truyền miệng từ thế kỷ VI - V trước công nguyên
(TCN).

Rađakrixnan - một học giả Ấn Độ cho rằng Ramayana được
biên soạn sau tác phẩm Mahabharata, mặc dù nội dung câu chuyện ra đời

ở một thời xa xưa hơn và nó có thể được ghi lại thành văn sau khi Phật ra
đời (563 - 483 TCN) nhưng đó chỉ là ước đốn. Còn H.D Xankalia - nhà


khảo cổ học Ấn Độ, phát biểu năm 1967 trong một hệ thống bài giảng về
tác phẩm Ramayana của mình ở trưỡng Đại học Tổng hợp Burơđa (Ấn
Độ) thì khẳng định rằng tác phẩm Ramayana ra đời vào thế kỷ III TCN

và hồn chỉnh nó vào thế kỷ IV sau CN. Nhừng ý kiến đó đang tiếp tục

nghiên cứu. Sự thực, tác phẩm này ra đời trong dân gian, đã được truyền
miệng từ đời này qua đời khác trong khoảng thời gian gần nghìn năm, da

có biết bao thi sĩ vô danh ghi chép, gọt giũa, thêm bớt làm cho tác phẩm
này ngày càng trở nên tuyệt tác.

2.2 Tác giả
Theo các nhà nghiên cứu, sử thi Ramayana là câu chuyện
được lưu truyền rộng rãi trong dân gian từ đời này sang đời me
Sau,

Vanmiki là một tu sĩ Balamơn có tài văn thơ, có nguồn cảm hứng đặc biệt

và trí nhớ kỳ lạ đã ghi chép những câu chuyện trong dân gian thành văn

vần và sau này qua nhiều thế kỷ với sự gọt giữa của các nghệ nhân dân

gian, văn bản sử thi Ramayana khơng cịn là nguyên bản của ông nữa. )

'Vanmiki được người Ấn Độ coi là nhà thơ đầu tiên
(Adiccavi) còn Ramayana là bài thơ đầu tiên (Adicavia). Bản thân

Vanmiki được xem là nhân vật nửa truyền thuyết, nửa sự thật. Cuộc đời


ông được kể như sau : Ông sống vào khoảng thế kỷ V (TCN), xuất thân

trong gia đình thuộc đẳng cấp Balamôn, bị cha mẹ ruồng bỏ trốn vào
rừng sâu làm nghề trộm cướp. Trong lúc ông sa vào con đường tội lỗi thì
17


Khóa

luận

2e nghiép

pắp thần Narađa đến khuyên răn nên cải tà quy chánh và bày vẽ cho ông

phép tu hành, Vanmiki vâng lời làm theo. Ngày ngày ông ngồi yên lặng

trong rừng sâu tu luyện, ông đã ngồi tọa thiền hằng ngần năm, sau đó có
một tổ mối (vanmika) xơng lên trùm lấp hết người, do đó ơng mới có tên

là Vanmiki - có nghĩa là “người con của tổ mối”. Sau một thời gian tu

luyện, ông được tôn làm đạo sĩ. Vanmiki vốn là người thơng minh, có trí
nhớ kỳ lạ, ăn nói lưu lốt, hễ xuất khẩu là thành thơ. Nhờ biệt tài đó mà

Thần Narada đã kể cho Vanrniki nghe về kỳ tích của hồng tử Rama. Sau
khi đã nhập tâm câu chuyên, ông đem kể lại cho các môn đệ của ông

nghe bằng những vần thơ tuyệt diệu. Từ đó những nghệ nhân hát rong


đem truyện thợ Ramayana của Vanmiki đi kể khấp làng xóm, phố
phường Ấn Độ. `

Sử thi Ramayana đã “khoác” cho tác giả một câu chuyện

huyền thoại. Phải chăng huyền thoại về cuộc đời tác giả là nhằm mục
đích tăng thêm sức hấp dẫn kỳ lạ, giá trị vĩnh hằng của tác phẩm ? Sự ra
đời và tồn tại của một tác phẩm đồ sơ như Ramayana chỉ có thần linh, chỉ

có những con người kỳ lạ, tài năng đặc biệt mới sáng tạo được ! Ngày

nay, khi tiếp xúc với tác phẩm, chúng ta ngạc nhiên và nể phục về tài
năng sáng tạo của tác giả, về sự đồ sộ và giá trị to lớn của Ramayana

phải chăng đều xuất phát từ huyền thoại mang yếu tố thần thánh của
cuộc đời Vanmiki.

2.3 Kết cấu

(Toàn

ngữ dùng trong
(cuốn phụ bản)
định đây là một
Ấn Độ mà cịn

bộ Ramayana ngun bản bằng tiếng Sanskrit

văn học cổ,

có nhiều khả
trong những
cả trong văn

- ngơn

bao gồm bảy cuốn, trong đó cuốn thứ bẩy
năng là do đời sau thêm vào. Có thể khẳng
bản sử thi lớn nhất không chỉ trong văn học
học thế giới. Tuy nó khơng đồ sộ bằng tác

phẩm Mahabaharata gồm 110,000 Slơka (câu thơ đơi), những Ramayana

cũng có tới 24.000 câu thơ đơi tức 48.000 dịng thơ (mỗi câu 16 vần thơ)
được cấu trúc thành 500 đoạn, gần bằng cả hai bản anh hùng ca Hiat và

Ôđixê của Hy Lap cộng lại.

18



×