Tải bản đầy đủ (.doc) (174 trang)

Giáo án tự chọn ngữ văn lớp 9 soạn chuẩn cv 5512 đang dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.95 KB, 174 trang )

Ngày soạn: 4/9/2023
Ngày dạy: 6/9/2023
CHỦ ĐỀ : RÈN LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN THEO PHÉP PHÂN TÍCH,
TỔNG HỢP, DIỄN DỊCH, QUY NẠP
Tiết 1 + 2: RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN THEO PHÉP PHÂN TÍCH,
TỔNG HỢP, DIỄN DỊCH, QUY NẠP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
Giúp HS củng cố lại kiến thức về đoạn văn theo các phép phân tích, tổng hợp,
diễn dịch, quy nạp.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học (Tự chuẩn bị nội dung bài học, tự
định hướng, tự hoàn thiện văn bản), Năng lực Giao tiếp và hợp tác (biết lắng nghe
và trao đổi, phản hồi tích cực về nội dung bài học). Năng lực tin học (sử dụng
thành thạo kĩ năng trình chiếu, phần mềm, Kahoot, Quizizz, ứng dụng Teams…).
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, Năng lực văn học, Năng lực sử dụng
tiếng Việt và giao tiếp.
3. Phẩm chất:
- Lịng say mê học tập bộ mơn ngữ Văn.
- GD HS thái độ tích cực, chủ động trong học tập.
- Vở bài tập, sgk
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, Giấy Ao hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm,
Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn
văn, bài trình bày của HS...
2. Học sinh: SGK Ngữ văn 9, tập 1; sách bài tập; sách tham khảo…
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:
1


1. Cơ sở hình thành chủ đề:


- Tiết 1 + 2. Bài : Rèn kĩ năng viết đoạn văn theo phép phân tích, tổng hợp, diễn
dịch, quy nạp.
- Tiết 3 + 4. Bài: Một số cách lập luận thường gặp
- Tiết 5 + 6. Bài: Xây dựng lập luận theo các thao tác trình bày
- Tiết 7 + 8. Bài: Bài tập xây dựng lập luận
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Cấu trúc nội
dung chủ đề theo
từng tiết
Tiết 1 + 2. Bài :
Rèn kĩ năng viết
đoạn văn theo
phép phân tích,
tổng hợp, diễn
dịch, quy nạp.

Các mức độ câu hỏi, bài tập
Nhận biết

Thông
hiểu
- Nhận biết - Hiểu thế
được các
nào là luận
luận cứ, kết cứ, kết luận
luận trong
đoạn văn

- Hiểu cách
tạo lập

Tiết 3 + 4. Bài :
đoạn văn
Một số cách lập
diễn dịch,
luận thường gặp
quy nạp,
tổng phân
hợp
Tiết 5 + 6. Bài:
- Nhận biết - Hiểu cách
Xây dựng lập luận được đoạn tạo lập
theo các thao tác
văn diễn
đoạn văn
trình bày
dịch, quy
diễn dịch,
nạp, tổngquy nạp,
phân-hợp
tổng phân

Vận dụng
Vận dụng cao
thấp
- Xác định các - Viết đoạn văn
luận cứ, kết
luận trong
doạn văn
- Xây dựng
luận cứ, kết

luận cho đoạn
văn

- Nhận biết
được đoạn
văn diễn
dịch, quy
nạp, tổngphân-hợp

2

Viết đoạn văn

- Xây dựng
trình tự lập
luận cho bài
văn

Viết đoạn văn


hợp
Tiết 7 + 8. Bài:
Bài tập xây dựng
lập luận

Chuyển đoạn
văn từ cách
lập luận này
sang cách lập

luận khác

Viết đoạn văn
theo các mơ
hình khác nhau.

IV. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Khởi động:
Tiết 1 + 2: Thế nào là luận cứ, kết luận trong một đoạn văn?
Tiết 3 + 4: Thế nào là lập luận? Các yếu tố của lập luận?
Tiết 5 + 6: Thế nào là lập luận quy nạp, diễn dịch, tổng-phân-hợp?
Tiết 7 + 8: Có mấy cách xây dựng lập luận theo thao tác trình bày?
Hoạt động 2. Bài mới (Luyện tập thực hành):
Hoạt động của giáo viên và

Nội dung cần đạt

học sinh
Thực hành

Hình
thành và
PTNL

1. Bài tập nhận biết luận cứ:
a. Những luận cứ:

?Xác định luận cứ tác giả dùng để
lập luận trong đoạn văn sau?
a. “Quan lạu vì tiền mà bất chấp

cơng lý. Sai nha vì tiền mà tra tấn
cha con Vương Ông. Tú Bà, MGS,
Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm
nghề bn thịt bán người. Sở Khanh
vì tiền mà táng tận lương tâm.
Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội
ác. Cả một xã hội chạy theo tiền.”
(Hoài Thanh)

Năng lực
giao tiếp
Tiếng Việt
Năng lực
giải quyết
vấn đề

- Đoạn văn a có 5 luận cứ:
+ Quan lại….
+ Sai nha…

? Đoạn văn có mấy luận cứ?
3


- 5 luận cứ tương ứng với 5 câu đầu.

+ Tú Bà ….
+ Sở Khanh….
+ Khuyển Ưng….


- HS đọc đoạn văn sau:
b. “ Lòng yêu nước trong thơ Tố
- Đoạn văn b có 4 luận cứ
Hữu trước hết là lịng yêu thương
+ người nông dân lao động
những người lao động và chiến đấu
+ anh bộ đội
của đất nước. Hầu hết các nhân vật
được hiện lên trong tập thơ là những + bà mẹ Việt Bắc
+ bà bủ
người nông dân lao động, từ anh bộ
đội nghỉ chân trên lưng đèo Nhe, bà
mẹ trên nhà sàn Việt Bắc đến bà bủ
năm ổ chuối khô hay chị phụ nữ
phá đường.”

Năng lực
giao tiếp
Tiếng Việt
Năng lực
giải quyết
vấn đề

?Đoạn văn trên có mấy luận cứ?
-Có 4 luận cứ
-HS chép đoạn văn nói về:
Con đường của thơ ca là tình
cảm, cảm xúc. Có 2 cách lập luận
khác nhau được thể hiện trong 2
đoạn văn sau:

-Đoạn 1:
“ Tôi nhớ lại câu nói của Mai-a
Kốp-xki: “Trên đời có những vấn đề
chỉ giải quyết bằng thơ”. Phải
chăng, đôi cánh của thơ ca chính là
dịng tình cảm chân thật, đằm thắm.
Thơ ca mang tâm trạng đến với tâm
trạng. Thơ ca có khả năng bao quát
sâu rộng không gian và thời gian, từ

->Luận cứ ở đoạn 1 phù hợp
hơn.

Năng lực
giao tiếp
Tiếng Việt
Năng lực
giải quyết

4


đó gợi mở ở lịng ta, có những lúc
nó sẽ bùng lên dữ dội, nó giúp ta
hiểu và đánh giá chính ta và những
người xung quanh ta, từ đó ta sẽ
được cải tạo, sẽ nâng con người
chúng ta lên”

vấn đề


Đoạn 2:
“Đối diện vớ thơ ca, ta đối diện
một đại dương mênh mơng của cảm
xúc. Biển sống động, bồi hồi, có lúc
tưởng phẳng lặng mà cuộn trào bao
đợt sóng ngầm có lúc trào dâng sôi
nổi. Biển thơ nâng con thuyền tới
một bến bờ rực rỡ ánh sáng. Thơ
cho ta vị ngọt của đời, thấy rõ
ràng: “khơng có chuyện cổ tích”
nào đẹp hơn câu chuyện do chính
cuộc sống vẽ ra”
-GV yêu cầu học sinh xác định luận
cứ trong từng đoạn văn.
?Luận cứ được đưa ra trong từng lập
luận có phục vụ cho kết luận không?
?Những luận cứ của lập luận nào là
phù hợp với kết luận cần hướng tới
hơn cả.
?Em hãy chỉ ra kết luận trong lập
luận dưới đây?
“Quyền tự do là của q báu nhất
của lồi người. Khơng có tự do
người ta chỉ sống như súc vật. Tự do 2. Bài tập nhận biết(cách
thức lập luận) kết luận:
ở đây không phải muốn làm gì thì
5

Năng lực

giao tiếp
Tiếng Việt


làm: một thứ tự do vô tổ chức và vô
ý thức. Sở dĩ như vậy là vì lồi
Năng lực
người sống thành từng đoàn thể,
giải quyết
sống thành xã hội nên phải hiểu tự
vấn đề
do có nghĩa là muốn làm gì thì làm - Kết luận của đoạn văn nằm ở
nhưng là làm theo lẽ phải, theo lí trí, phần đầu của văn bản: “quyền
tự do…..lồi người”
để khơng phạm tới sự tự do của
người khác và không phạm tới
quyền lợi chung của tập thể”
Hoạt động 3. Luyện tập:
Tiết 1 + 2:
- Thế nào là lập luận? Các yếu tố của lập luận?
Tiết 3 + 4:
- Thế nào là lập luận diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp, tổng-phân-hợp?
- Các yếu tố của lập luận?
Tiết 5 + 6:
- Có mấy thao tác lập luận?
- Có 5 cách: giải thích, chứng minh, bình luận,so sánh, nhân quả.
Tiết 7 + 8 :
- Nêu các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn?
- Luận cứ không kết hợp với kết luận
- Liên kết đoạn văn lô gíc

Hoạt động 4 . Vận dụng ( Hướng dẫn học ở nhà) :
Tiết 1 + 2:
- Ôn tập lại nội dung kiến thức bài học.
- Viết 2 đoạn văn ngắn sử dụng các yếu tố lập luận dẫn đến kết luận.
Tiết 3 + 4:
- Hoàn thiện các BT.
- Viết 2 đoạn văn ngắn sử dụng các yếu tố lập luận dẫn đến kết luận.
Tiết 5 + 6: Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp lấy câu sau làm chủ
đề: Ý nghĩa của hịa bình.
6


Tiết 7 + 8:
- Viết một đoạn văn lập luận diễn dịch (nội dung tự chọn)
- Viết một đoạn văn quy nạp lấy câu sau làm chủ đề: “Kiều là một cơ gái có tài
năng xuất chúng”
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

7


Ngày soạn: …/9/2023
Ngày dạy: . . . /9/2023
TIẾT 3 + 4: MỘT SỐ CÁCH LẬP LUẬN THƯỜNG GẶP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
Giúp HS củng cố lại kiến thức về đoạn văn theo các phép phân tích, tổng phân
hợp, diễn dịch, quy nạp
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học (Tự chuẩn bị nội dung bài học, tự

định hướng, tự hoàn thiện văn bản), Năng lực Giao tiếp và hợp tác (biết lắng nghe
và trao đổi, phản hồi tích cực về nội dung bài học). Năng lực tin học (sử dụng
thành thạo kĩ năng trình chiếu, phần mềm, Kahoot, Quizizz, ứng dụng Teams…).
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, Năng lực văn học, Năng lực sử dụng
tiếng Việt và giao tiếp.
3. Phẩm chất: Lịng say mê học tập bộ mơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, Giấy Ao hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm,
Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn
văn, bài trình bày của HS...
2. Học sinh: SGK Ngữ văn 9, tập 1; sách bài tập; sách tham khảo…
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Cơ sở hình thành chủ đề:
8


- Tiết 1 + 2. Bài : Rèn kĩ năng viết đoạn văn theo phép phân tích, tổng hợp, diễn
dịch, quy nạp.
- Tiết 3 + 4. Bài: Một số cách lập luận thường gặp
- Tiết 5 + 6. Bài: Xây dựng lập luận theo các thao tác trình bày
- Tiết 7 + 8. Bài: Bài tập xây dựng lập luận
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Cấu trúc nội
dung chủ đề theo
từng tiết

Các mức độ câu hỏi, bài tập
Nhận biết

Thông

hiểu
Tiết 1 + 2.
- Nhận biết - Hiểu thế
nào là luận
Bài : Rèn kĩ năng được các
viết đoạn văn theo luận cứ, kết cứ, kết luận
luận trong
phép phân tích,
đoạn văn
tổng hợp, diễn
dịch, quy nạp.

- Hiểu cách
tạo lập
Tiết 3 + 4.
đoạn văn
Bài : Một số cách
diễn dịch,
lập luận thường
quy nạp,
gặp
tổng phân
hợp
Tiết 5 + 6.
- Nhận biết - Hiểu cách
Bài: Xây dựng lập được đoạn tạo lập
đoạn văn
luận theo các thao văn diễn
dịch, quy
diễn dịch,

tác trình bày
nạp, tổngquy nạp,
phân-hợp
tổng phân
hợp
Tiết 7 + 8.

Vận dụng
Vận dụng cao
thấp
- Xác định các - Viết đoạn văn
luận cứ, kết
luận trong
doạn văn
- Xây dựng
luận cứ, kết
luận cho đ.văn

- Nhận biết
được đoạn
văn diễn
dịch, quy
nạp, tổngphân-hợp

9

Viết đoạn văn

- Xây dựng
trình tự lập

luận cho bài
văn

Viết đoạn văn

Chuyển đoạn

Viết đoạn văn


Bài: Bài tập xây
dựng lập luận

văn từ cách
lập luận này
sang cách lập
luận khác

theo các mơ
hình khác nhau.

IV. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Khởi động
Tiết 1 + 2: Thế nào là luận cứ, kết luận trong một đoạn văn?
Tiết 3 + 4: Thế nào là lập luận? Các yếu tố của lập luận?
Tiết 5 + 6: Thế nào là lập luận quy nạp, diễn dịch, tổng-phân-hợp?
Tiết 7 + 8: Có mấy cách xây dựng lập luận theo thao tác trình bày?
Hoạt động 2: Bài mới

10



Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Tìm hiểu kiến thức mới

1. Lập luận diễn dịch:

Hình
thành

PTNL

a. Khái niệm:
?Thế nào là lập luận diễn dịch?
-HS thảo luận và phát biểu.
- Lập luận diễn dịch là cách thức
lập luận xuất phát từ cái chung,
cái kquát, cái phổ biến để suy ra
cái riêng, cái biểu hiện cụ thể.
Đoạn văn được lập luận theo
cách diễn dịch là đoạn văn có
câu chủ đề (câu chốt) đứng ở đầu
đoạn văn.
*Cách 1:
-Hs dựa vào câu chủ đề để phát
triển đoạn văn.
*Cách 2: Cho học sinh chép và

nhận diện đoạn văn.

?Tìm câu chủ đề? vị trí?
+ Đứng ở đầu đoạn

- Năng
lực
- Đi từ cái chung đến cái riêng, cái cụ
giao
thể.
tiếp
- Câu chủ đề đứng đầu đoạn văn.
tiếng
Việt;
b/ Ví dụ:
- C¸ch 1: Quyền tự do là của q báu
nhất của lồi người. Khơng có tự do
tập thể.

- C¸ch 2: Nguyễn Đình Chiểu là nhà
thơ mù yêu nước. Khi thực dân Pháp
xâm lược Nam kì, ơng tích cực tham
gia phong trào kháng chiến, cùng các
lĩnh tụ nghĩa quân bàn bạc, bàn bạc
việc đánh giặc và sáng tác thơ làm vũ
khí chiến đấu, đồng thời khích lệ tinh
thần chiến đấu, đồng thời khích lệ tinh
thần chiến đấu của nhân dân. Lúc cả
Nam kì rơi vào tay giặc ơng về Ba Tri,
nêu cao tinh thần bất khuất trước kẻ

thù, giữ trọn lòng chung thành với
Trung Quốc và nhân dân.
=> Câu chủ đề “Nguyễn Đinh Chiểu là
nhà thơ mù yêu nước…” => cách lập
11

Năng
lực
giải
quyết
vấn
đề và
sáng
tạo;

Năng
lực
giải
quyết
tình


+ Các câu sau triển khai theo
hướng câu chủ đề.

luận diễn dịch.
2/ Lập luận quy nạp:
a/ Khái niệm:

?Thế nào là lập luận quy nạp?

Là cách thức lập luận đi từ cái
riêng đến cái riêng, cụ thể đến
cái chung cái khái quát. Câu chủ
đề đứng cuối đoạn văn.

+ Đi từ cái riêng đến cái chung.
+ Câu chủ đề cuối đoạn văn
b/ Ví dụ:
- Câu chủ đề: cuối đoạn
- Các câu trước nó liệt kê sự việc.
3/ Lập luận phân tích:

?Thế nào là lập luận phân tích?
- Là sự phân chia các đối tượng
thành những bộ phân nhỏ của
những khía cạnh để lần lượt khảo
sát và xem xét.

-Phân chia đối tượng thành những bộ
phân nhỏ của những khía cạnh để lần
lượt khảo sát và xem xét.

? Khi phân tích đối tượng cần
dựa trên những ngun tắc nào:
-Khi phân tích khơng thể tuỳ tiện
mà cần phải tuân theo một số
nguyên tắc:
-Đáp ứng tốt cho mục đích của
lập luận.
-Phân chia theo cùng một tiêu

chí.
-Phân chia theo nguyên tắc cấp
bậc.
4/ Tổng hợp:
?Thế nào là tổng hợp?

huống

vấn
đề

-Tổng hợp các bộ phận nhỏ thành cái
12

Năng
lực
làm
việc
nhóm.


-Tổng hợp các bộ phận nhỏ
thành cái chung.

chung.
5/ Tổng - phân - hợp:

?Thế nào là lập luận theo cách
tổng- phân- hợp?
-Là cách thức trình bày lập luận

theo kiểu tổng hợp, phân tích rồi
khái quát lại.
-VD:

a/ Khái niệm:
-Tổng hợp => phân tích => tổng hợp.

b/ VD:

“Chị Dậu là một trong những
hình ảnh đẹp nhất về người nông
dân trong văn học nước ta. Chị
đã từng được ví như đố sen q
nở trên đầm bùn của XH thực
dân phong kiến. Mặc dù bị bọn
cường hào, địa chủ, quan lại áp
bức, bóc lột nặng nề, phải chịu
những nỗi đau khổ cùng cực
song chị vẫn giữ trọn những
phẩm chất quý báu của người
phụ nữ VN. Với tp’ “Tắt đèn”
NTT đã xây dựng hình ảnh chị
Dậu là điển hình của người phụ
nữ nơng thơn trước cách mạng
tháng Tám”
Hoạt động 3. Luyện tập:
Tiết 1 + 2: -Thế nào là lập luận? Các yếu tố của lập luận?
Tiết 3 + 4 : -Thế nào là lập luận diễn dịch, quy nạp, ptích, tổng hợp, tổng-phânhợp?
- Các yếu tố của lập luận?
Tiết 5 + 6:


- Có mấy thao tác lập luận?
- Có 5 cách: giải thích, chứng minh, bình luận,so sánh, nhân quả.

Tiết 7 + 8 :

Nêu các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn?
13


- Luận cứ không kết hợp với kết luận
- Liên kết đoạn văn thiếu lơ gíc
Hoạt động 4. Vận dụng ( Hướng dẫn học ở nhà) :
Tiết 1 + 2:
- Ôn tập lại nội dung kiến thức bài học.
- Viết 2 đoạn văn ngắn sử dụng các yếu tố lập luận dẫn đến kết luận.
Tiết 3 + 4: -Hoàn thiện các BT.
- Viết 2 đoạn văn ngắn sử dụng các yếu tố lập luận dẫn đến kết luận.
Tiết 5 + 6: Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp lấy câu sau làm chủ
đề: Ý nghĩa của hòa bình
Tiết 7 + 8:
- Viết một đoạn văn lập luận diễn dịch (nội dung tự chọn)
- Viết một đoạn văn quy nạp lấy câu sau làm chủ đề:
“Kiều là một cơ gái có tài năng xuất chúng”
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: …/9/2023
Ngày dạy: ... /9/2023
Tiết 5 + 6: XÂY DỰNG LẬP LUẬN THEO CÁC THAO TÁC TRÌNH BÀY
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
Giúp HS củng cố lại kiến thức về đoạn văn theo các phép phân tích, tổng hợp,

diễn dịch, quy nạp
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học (Tự chuẩn bị nội dung bài học, tự
định hướng, tự hoàn thiện văn bản), Năng lực Giao tiếp và hợp tác (biết lắng nghe

14


và trao đổi, phản hồi tích cực về nội dung bài học). Năng lực tin học (sử dụng
thành thạo kĩ năng trình chiếu, phần mềm, Kahoot, Quizizz, ứng dụng Teams…).
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, Năng lực văn học, Năng lực sử dụng
tiếng Việt và giao tiếp.
3. Phẩm chất: Lịng say mê học tập bộ mơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, Giấy Ao hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm,
Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn
văn, bài trình bày của HS...
2. Học sinh: SGK Ngữ văn 9, tập 1; sách bài tập; sách tham khảo…
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động GV dẫn vào bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới
Hoạt động của giáo viên và

Nội dung cần đạt

học sinh

?Thế nào là giải thích?

I. Xây dựng lập luận theo các thao

tác trình bày.

-Làm sáng tỏ một vấn đề gì đó
để giúp người khác hiểu một
cách rõ ràng và sâu sắc hơn.

1. Giải thích:

-Có 4 cách.

-Làm sáng tỏ các khía cạnh khác nhau
của vấn đề.

* Có 4 cách giải thích sau:

-Nêu ngun nhân xuất hiện của vấn
?Có những cách giải thích nào? đề.

-Xem xét mối quan hệ giữa các khía
cạnh khác nhau của vấn đề.
-Chỉ ra tác động qua lại giữa vấn đề
được xem xét.
?Thế nào là chứng minh?
-Chứng minh là làm sáng tỏ

Hình
thành

PTNL


2. Chứng minh.
-Chứng minh là làm sáng tỏ vấn đề
15

Năng
lực
giao
tiếp
Tiếng
Việt
Năng
lực
giải
quyết
vấn đề


vấn đề...
*Lưu ý: có thể dùng dẫn
chứng, lí lẽ hoặc kết hợp.

bằng dẫn chứng và lí lẽ: người đọc và
người nghe tin vào vấn đề trình bày.
-Dẫn chứng...

+Dẫn chứng: theo trình tự thời
gian, khơng gian, tầm quan
trọng của từng sự việc với vấn
đề chứng minh, lí lẽ phải chặt
chẽ, phù hợp.

?Thế nào là bình luận?
-Là bày tỏ một ý kiến về....

?Có mấy cách so sánh?

3. Bình luận.
Là bày tỏ ý kiến về một vấn đề, đánh
giá bản chất ý nghĩa của vấn đề, khẳng
định tính đúng, sai, mở rộng vấn đề,
giải quyết một cách triệt để và toàn
diện.
-Kết hợp cả bình và luận để vấn đề có
sức thuyết phục.

-Có 2 cách:
4. So sánh:
+So sánh tương đồng là cách
lập luận đi từ cái đã biết để suy -Có 2 cách:
ra cái chưa biết mà mọi người +So sánh tương đồng.
đều phải thừa nhận vì giữa cái
chưa biết và cái đã biết có
những nét tương tự nhau.
+So sánh tương phản.
+So sánh tương phản: là cách
lập luận theo kiểu đối chiếu đối
tượng này với đối tượng khác
trong sự tương phản lẫn nhau
để nhằm khẳng định một trong
hai đối tượng mà lập luận cần
hướng tới.


Năng
lực
giao
tiếp
Tiếng
Việt
Năng
lực
giải
quyết
vấn đề

Năng
lực
giao
tiếp
Tiếng
Việt
Năng
lực

16


giải
quyết
vấn đề

?Thế nào là lặp luận theo cách

nhân quả?
-Là cách lập luận đi từ nguyên
nhân hoặc chỉ ra mối quan hệ
nhân quả theo cách liên hoàn.

5. Nhân quả.
-Đi từ cách thức lập luận nguyên nhân
đến kết quả.
* Lưu ý:

Hoạt động 3: Luyện tập thực
hành
- Cho trước kết luận : “Nói
đến nghệ thuật Truyện Kiều
là nói đến nghệ thuật sáng
tạo ra một thế giới có thật”

-Nguyên nhân: luận cứ lập luận
-Kết quả: kết luận của lập luận

Năng
lực
giao
tiếp
Tiếng
Việt

II. Bài tập xây dựng lập luận.
Bài 1:


Và luận cứ sau:
+Trong Truỵên Kiều, nhiều
con người, nhiều cảnh vật,
nhiều tâm trạng được Nguyễn
Du thể hiện một cách thành
cơng.
+Đó là thân hình đồ sộ, đẫy đà
của nhân vật Tú bà, dáng dấp
hào hoa phong nhã của Kim
Trọng, cải tẩm ngẩm gật đầu
đầy ám muội của Sở Khanh,
cái cười sảng khối của Từ
Hải, cái bộ mặt đen sì ngẩn
ngơ vì tình của Hồ Tơn Hiến.

Năng
lực
giải
quyết
vấn đề

Năng
lực
giao
tiếp
Tiếng
Việt

+ Hay sự tinh tế của ánh trăng
đến những rung cảm sâu thẳm


Năng
lực
17


trong lịng người đều được
Nguyễn Du thể hiện chính xác.
? Em hãy dựa vào đó và xây
dựng thành lập hồn chỉnh theo
các kiểu: diễn dịch, quy nạp,
tổng phân hợp.

giải
quyết
vấn đề

- Đoạn diễn dịch:
“Nói đến....chính xác”
- Đoạn quy nạp:
“Trong Truyện Kiều...”
- Đoạn tổng –phân-hợp:

“ Nói đến nghệ thuật...nhường nào.”
 Khái quát lại kiến thức đã học
Tiết 1 + 2:
- Thế nào là lập luận? Các yếu tố của lập luận?
Tiết 3 + 4 :
- Thế nào là lập luận diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp, tổng-phân-hợp?
- Các yếu tố của lập luận?

Tiết 5 + 6:
- Có mấy thao tác lập luận?
- Có 5 cách: giải thích, chứng minh, bình luận,so sánh, nhân quả.
Tiết 7 + 8 :
- Nêu các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn?
- Luận cứ không kết hợp với kết luận
- Liên kết đoạn văn thiếu lơ gíc
Hoạt động 4: Vận dụng (Hướng dẫn học ở nhà) :
Tiết 1 + 2:
- Ôn tập lại nội dung kiến thức bài học.
- Viết 2 đoạn văn ngắn sử dụng các yếu tố lập luận dẫn đến kết luận.
Tiết 3 + 4:
- Hoàn thiện các BT.
18


- Viết 2 đoạn văn ngắn sử dụng các yếu tố lập luận dẫn đến kết luận.
Tiết 5 + 6: Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp lấy câu sau làm chủ
đề:
“Ý nghĩa của cuộc sống hòa bình”
Gợi ý đoạn văn
* Mở đoạn
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: hịa bình là điều q giá nhất của nhân loại
* Giải thích: Hịa bình nghĩa là gì
Vậy hịa bình là gì? Nó có ảnh hưởng như thế nào tới mỗi con người? Hịa bình là
trạng thái bình n, khơng có bạo loạn hay xung đột qn sự.
* Phân tích, chứng minh:
Khi thế giới sống trong hịa bình thì sẽ ra sao?
- Tinh thần yên ổn, sống thoải mái… không phải chịu nỗi đau mất mát, chia li như
trong chiến tranh.

- Mọi người đều an cư lạc nghiệp, đất nước ngày càng phát triển về mọi mặt.
- Ai cũng có thể theo đuổi đam mê của riêng mình.
- Đó cũng chính là lý do tại sao trên thế giới hiện nay ln có những tổ chức, cá
nhân đấu tranh khơng ngừng nghỉ vì một nền hịa bình bền vững cho tất cả các
quốc gia và vùng lãnh thổ. Kailash Satyarthi - nhà vận động chống nạn bóc lột trẻ
em ở Ấn Độ; Malala Yousafzai - cô bé 17 tuổi dám đối đầu với Taliban để giành
lại bình yên cho vùng thung lũng Swat, Pakistan; tổng thống Mexico với nỗ lực
khơng ngừng nghỉ trong cơng cuộc hịa giải dân tộc… - Điều tốt đẹp mà hịa bình
mang lại có lẽ không thể nào phủ nhận được.
* Mở rộng vấn đề:
- Vậy nhưng tại sao trên thế giới ln có những cuộc xung đột vũ trang. Phải
chăng vì muốn bành trướng thế lực, vì lợi ích cá nhân của một nhóm người.
- Lên án những hành vi làm tổn hại đến sự hịa bình của thế giới và sự bình yên
trong tâm hồn mỗi cá nhân.
*Bài học nhận thức và hành động:
- Muốn vậy trước hết chúng cần sống yêu thương, xóa bỏ nghi kị cũng như chủ
nghĩa cá nhân để cùng chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.
19


- Bản thân không làm những việc gây tổn hại đến người khác, bên cạnh đó cần
quan tâm nhiều hơn đến mọi người xung quanh.
- Tích cực ủng hộ những hành động bảo vệ cho nền hịa bình trên thế giới.
- Tham gia các hoạt động tập thể, giao lưu với các bạn ngoại quốc để tạo nên mối
quan hệ tốt đẹp.
* Kết đoạn: Bởi đúng như Ralph Waldo Emerson từng nói: “Hịa bình khơng thể
đạt được qua bạo lực, nó chỉ có thể đạt được qua sự thơng hiểu”.
Tiết 7 + 8:
- Viết một đoạn văn lập luận diễn dịch (nội dung tự chọn)
- Viết một đoạn văn quy nạp lấy câu sau làm chủ đề:

“Kiều là một cô gái có tài năng xuất chúng”

Ngày soạn:… /…/2023
Ngày dạy: .... /... /2023
TIẾT 7 + 8: BÀI TẬP XÂY DỰNG LẬP LUẬN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
Giúp HS củng cố lại kiến thức về đoạn văn theo các phép phân tích, tổng hợp,
diễn dịch, quy nạp
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học (Tự chuẩn bị nội dung bài học, tự
định hướng, tự hoàn thiện văn bản), Năng lực Giao tiếp và hợp tác (biết lắng nghe
và trao đổi, phản hồi tích cực về nội dung bài học). Năng lực tin học (sử dụng
thành thạo kĩ năng trình chiếu, phần mềm, Kahoot, Quizizz, ứng dụng Teams…).
20



×