Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

tìm hiểu một số phương pháp nhẩm nhanh kết quả bài toán hóa học trong trắc nghiệm khách quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 54 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
MỤC LỤC

Nội dung Trang
Lời cảm ơn Trang 2
Phần I: Mở đầu Trang 3
Lý do chọn đề tài Trang 3
Mục đích của đề tài Trang 3
Nhiệm vụ của đề tài Trang 3
Phần II: Nội dung Trang 4
Chương I: Giới thiệu một số phương pháp giải nhanh các bài tập hóa
học ở THPT Trang 4
Chuyên đề 1: Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và
khối lượng Trang 5
Chuyên đề 2: Phương pháp tăng giảm khối lượngTrang 8
Chuyên đề 3: Phương pháp sử dụng các giá trị trung bình Trang 11
Chuyên đề 4: Phương pháp đường chéo Trang 15
Chuyên đề 5: Phương pháp bảo toàn Electron Trang 20
Chuyên đề 6: Phương Pháp quy đổi Trang 25
Chuyên đề 7: Phương pháp vận dụng định luật đương lượng Trang 27
Chuyên đề 8: Phương pháp lập sơ đồ hợp thức của quá trình
chuyển hóa, tìm mối quan hệ giữa chất đầu và chất cuối Trang 30
Chuyên đề 9: Phương pháp giải bài tập về sắt Trang 35
Chuyên đề 10: Phương pháp giải bài tập về nhôm Trang 37
Chuyên đề 11: Phương pháp dựa vào mối liên hệ khái quát giữa
các đại lượng Trang 43
Chuyên đề 12: Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn điện tích. Trang 44
Chương II: Sử dụng các phương pháp giải các bài tập hóa gọc để
nhẩm nhanh kết quả bài toán trắc nghiệm khách quan Trang 47
Phần 1: Đề thực hành Trang 47
Phần 2: Đáp án Trang 51



SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
1
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình, những ý kiến đóng góp sâu sắc và
những kiến thức bổ ích của thầy Võ Văn Duyên Em truyền đạt, để em có thể
hoàn thành đề tài này.
Ngoài ra, em xin cảm ơn thầy cô trong nhóm bộ môn Hóa Học trường
THPT An Nhơn I (Trường TTSP 2) đã chỉ bảo, đóng góp ý kiến để đề tài được
hoàn thành.
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
2
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
PHẦN I : MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Hiện nay, hình thức thi trắc nghiệm được áp dụng rộng rãi cho nhiều môn học
từ THCS cho đến Đại học. Hình thức thi là chọn lựa phương án trả lời đúng chính
xác nhất trong 4 phương án (A, B, C, D) đưa ra sẵn, thời lượng thi mỗi môn trắc
nghiệm là 90 phút và có khoảng 50 câu hỏi cho mỗi môn. Như vậy trung bình có
khoảng 1,8 phút vừa đọc vừa làm cho một câu hỏi. Chắc rằng trong đó sẽ có các câu
tương đối dễ, để ai có học bài đầy đủ, vừa đọc xong đề là quyết định ngay câu trả
lời, các câu loại này thường chỉ cần 15 giây(0,25 phút) làm bài. Còn lại một số câu
cần suy nghĩ lâu hơn hay các bài toán cần phải có thời gian suy nghĩ và tính toán
mới có số liệu để trả lời. Nhưng với thời gian eo hẹp nên gặp bài toán trắc nghiệm,
chúng ta cần làm quen với các phương pháp giải ngắn cho kết quả nhanh.
Đặc biệt ở bộ môn Hóa, thí sinh muốn đạt được kết quả tốt cần phải nắm vững
kiến thức và có kỹ năng làm bài tập nhanh, chính xác. Trong đó kỹ năng làm bài tập
nhanh, chính xác đóng vai trò quyết định đến thời lượng làm bài của thí sinh, dẫn
đến quyết định kết quả bài thi có cao hay không?

Chính vì vậy, tôi đã “ Tìm hiểu một số phương pháp nhẩm nhanh kết quả bài
toán Hóa học trong trắc nghiệm khách quan” ở trường THPT. Để giúp cho học sinh
phổ thông có những phương pháp giải bài toán nhanh hơn các cách giải thông
thường.
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI :
Tìm hiểu một số phương pháp nhẩm nhanh kết quả bài toán hóa học trắc
nghiệm khách quan giúp học sinh Trung Học Phổ Thông nắm bắt và áp dụng một
cách linh hoạt các phương pháp nhẩm nhanh trong khi giải các bài tập trắc nghiệm
môn hóa nhằm có kết quả nhanh nhất, đảm bảo hoàn thành bài thi trắc nghiệm một
cách tốt nhất.
III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI :
a- Tìm hiểu sơ lược các phương pháp giải bài tập hóa học ở Trung Học Phổ
Thông
b- Sử dụng các phương pháp giải bài tập hoá học để nhẩm nhanh kết quả bài
toán hóa học trắc nghiệm khách quan.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Để hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra của đề tài, tôi đã sử dụng phương pháp
nghiên cứu lý thuyết .

SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
3
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
PHẦN II : NỘI DUNG
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI
TOÁN HOÁ HỌC Ở THPT
Dưới đây, tôi giới thiệu một số phương pháp nhẩm nhanh kết quả bài toán
Hóa học ở THPT như sau:
Phương pháp dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố và khối lượng; phương
pháp tăng giảm khối lượng; phương pháp trung bình; phương pháp đường chéo;

phương pháp bảo toàn electron; phương pháp qui đổi; vân dụng định luật đương
lượng; phương pháp lập sơ đồ hợp thức của quát trình chuyển hóa, tìm mối quan hệ
giữa chất đầu và chất cuối; phương pháp dựa vào các mối liên hệ khái quát giữa các
đại lượng; phương pháp giải bài tập về sắt; phương pháp giải bài tập về nhôm;
phương pháp áp dụng định luật bảo toàn điện tích… mà không dùng các phương
pháp cổ điển như : phương pháp đặt ẩn số; giải hệ phương trình; phương pháp ghép
ẩn số hay những phương pháp rắc rối khác.
Vì vậy ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu một số phương pháp để giải nhanh các bài
tập hoá học đã được nêu ở trên.
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
4
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
I. Chuyên đề 1 : PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO
TOÀN NGUYÊN TỐ VÀ KHỐI LƯỢNG
1. Nội dung:

2. Bài tập vận dụng:
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
5
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
6
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
Bài 6 : Đốt cháy hoàn toàn mg hồn hợp 2 rượu : X và Y thuộc dãy đồng
đẳng của rượu metylic thì thu được 79,2g CO
2
và 43,2g H
2
O. Giá trị m là :
A. 36g B. 28g C.20g D.12g.

Hướng dẫn giải :
Vì đốt cháy rượu no đơn chức nên :
số mol O
2
=1,5 x số mol CO
2
=1,5 x 1,8 = 2,4 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
a = 79,2 + 43,2 – 2,7 x 32 = 36g.
Bài 7: Cho 2,83g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát
ra 0,896 lít H
2
(đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 5,49g B. 4,95g C. 5,94g D. 4,59g.
Hướng dẫn giải:
n H
2
= 0,896/22,4=0,04 (mol)
m=2,83 +0,08*23 – 0,04*2=4,59.
Bài 8: Cho 4,2g hỗn hợp gồm rượu etylic, phenol, axit fomic tác dụng vừa
đủ với Na thấy thoát ra 0,672 lít H
2
(đktc) và 1dd. Cô cạn dd thu được hỗn
hợp rắn X. Khối lượng của X là:
A. 2,55g B. 5,52g C. 5,25g D. 5,05g.
Hướng dẫn giải:
Cả 3 hợp chất trên đều có 1 nguyên tử H linh động
→ Số mol Na = 2 số mol H
2
= 2.0,03 = 0.06 mol

Áp dụng ĐLBTKL: → mX = 4,2 + 0,06*23 – 0,03*2 = 5,52g.
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H
2
O.
Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thì khối lượng kết tủa thu
được là:
A. 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g.
Hướng dẫn giải:
n
ankan
=
2 2
H O CO
n n


2
CO
n
= 0,525 - 0,15 = 0,375 mol
Bảo toàn nguyên tố:
3
CaCO
n

=
2
CO

n
= 0,375 mol=>
3
CaCO
m
= 0,375.100 = 37,5g
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
7
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO
2
và
H
2
O có tổng khối lượng 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dd Ca(OH)
2

thu được 45g kết tủa. V có giá trị là:
A. 6,72 l B. 2,24 l C. 4,48 l D. 3,36 l
Hướng dẫn giải:
Ta có:
n CO
2
= nCaCO
3
= 0,45 mol
n H
2
O = 0,3 mol
n

ankin
= nCO
2
– nH
2
O = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol
V
ankin
= 0,15.22,4 = 3,36 lít.
II. Chuyên đề 2 : PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI
LƯỢNG
1. Nội dung:
2. Bài tập vận dụng:
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
8
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
9
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC

SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
10
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
Bài 6: Cho 20,15g hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dd Na
2
CO
3
thì thu được V lít CO
2
(đktc) và dd muối. Cô cạn dd thì thu được 28,96g muối.

Giá trị của V là:
A. 4,84 l B. 4,48 l C. 2,24 l D. 2,42 l E. Kết quả khác.
Hướng dẫn giải:
Gọi công thức trung bình của 2 axit là:
Ptpu: 2
R
COOH + Na
2
CO
3
→ 2
R
COONa + CO
2
+ H
2
O
Theo pt: 2 mol → 2 mol 1 mol
m = 2.(23 - 1) = 44g
Theo đề bài: Khối lượng tăng 28,96 – 20,15 = 8,81g.
→ Số mol CO2 =8,81/44
 Thể tích CO2: V = 0,2.22,4 = 4,48 l
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
11
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
Bài 7: Cho 10g hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo ra 14,4g chất rắn và V lít khí H
2
(đktc). V
có giá trị là:

A. 1,12 l B. 2,24 l C. 3,36 l D. 4,48 l.
Hướng dẫn giải:
Theo ptpu: ROH + Na → RONa +1/2 H
2
1 mol rượu phản ứng → 1mol ancolat + 0,5 mol H
2
thì k/l tăng: 23 - 1 = 22g
Vậy theo đề bài:
1 mol muối ancolat và 0,5mol H
2
bay ra thì k/l tăng : 14,4 – 10 = 4,4g.
→ Số mol H
2
=4,4/22/2=0,1(mol)
→ Thể tích H
2
: V = 0,1.22,4= 2,24 lít.
Bài 8: Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đa chức với 1 rượu
đơn chức tiêu tốn hết 5,6g KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475g este đó thì
tiêu tốn hết 4,2g KOH và thu được 6,225g muối. Vậy CTCT este là:
A. (COOC
2
H
5
)
2
B. (COOCH
3
)2
C. (COOCH

2
CH
2
CH
3
)
2
D. Kết quả khác.
Hướng dẫn giải:
Vì nKOH = 2neste → este 2 chức tạo ra từ axit 2 chức và rượu đơn chức.
Đặt công thức tổng quát của este là R(COOR’)
2
:
R(COOR’)
2
+ 2KOH → R(COOK)
2
+ 2R’OH
1 mol 2 mol → 1 mol thì m = (39*2 – 2R’) g.
0,0375 mol 0.075 mol → 0,0375 mol thì m = 6,225 – 5,475 = 0,75g.
→ 0,0375(78 – 2R’) = 0,75 → R’ = 29 → R’ = C
2
H
5
_
K/l este = M
R
+ (44 + 29)2 = 146 → M
R
= 0

Vậy công thức đúng của este là: (COOC
2
H
5
)2.
III. Chuyên đề 3 : PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ
TRUNG BÌNH
1. Nội dung:
Dùng khối lượng mol trung bình (
M
)để xác định khối lượng mol
các chất trong hỗn hợp đầu :
M
1
<
M
<M
2
<…<M
n
( Trong đó M
1
< M
2
< <M
n
)
M
=
hh

hh
m
n
=
1 1 2 2
1 2


n n
n
n M n M n M
n n n
+ + +
+ + +
- Đối với các bài toán hữu cơ thì chủ yếu dùng phương pháp này,
để xác định các chất cùng dãy đồng đẳng hoặc cùng nhóm chức cùng
gốc hiđrôcacbon. Một số lượng lớn bài toán hữu cơ dùng phương
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
12
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
pháp khối lượng mol trung bình, còn mở rộng thành số nguyên tử
cacbon trung bình, số liên kết
π
(pi) trung bình , hoá trị trung bình,
gốc hiđrôcacbon trung bình (
R
).
- Đối với các bài toán vô cơ thì dùng để xác định các nguyên tố ở
cùng phân nhóm chính hoặc các nguyên tố có cùng một hoá trị.
2. Bài tập vận dụng:

SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
13
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
14
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
Bài 6: Một hỗn hợp X gồm 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau : Nếu cho 5,6 lít
hỗn hợp X (đktc) đi qua bình đựng dung dịch Brôm có dư thì thấy khối lượng
bình tăng 8,6g . Công thức phân tử của 2 ankin là :
A. C
3
H
4
và C
4
H
6
B. C
4
H
6
và C
5
H
8

C. C
2
H
2

và C
3
H
4

Hướng dẫn giải :
Theo đề bài ta có khối lượng của 2 ankin là 8,6g.
Số mol của 2 ankin là :
5,6
0,25
22,4
n mol
= =
Khối lượng phân tử trung bình của 2 ankin là :
8,6
34,4 /
0,25
m
M g mol
n
= = =

M
1
<34,4<M
2
, với 2 ankin liên tiếp nhau:

M
1

= 26 và M
2
= 40.
Vậy công thức phân tử của 2 ankin là : C
2
H
2
và C
3
H
4


chọn đáp án
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở, liên tiếp trong
dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO
2
(đktc) và 25,2g H
2
O. Công thức phân tử 2
hidrocacbon là:
A. CH
4
, C
2
H
6
B. C
2
H

6
, C
3
H
8
C. C
3
H
8
, C
4
H
10
D. C
4
H
10
, C
5
H
12
Hướng dẫn giải:
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
15
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
Số mol CO
2
= 1 mol < số mol H
2
O = 1,4 => thuộc dãy ankan

Công thức chung :
2 2n n
C H
+
=>
1
2.5
1.4
1
n
n
n
= ⇒ =
+
=> đáp án: B.
Bài 8: Cho 14g hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước
Br
2
thấy làm mất màu vừa đủ dd chứa 64g Br
2
.
Công thức phân tử của các anken là:
A. C
2
H
4
, C
3
H
6

B. C
3
H
8
, C
4
H
10
C. C
4
H
10
, C
5
H
12
D. C
5
H
10
, C
6
H
12
Hướng dẫn giải:

8,81
0,2
44
mol

=

2
64
0,4
160
anken Br
n n mol
= = =

14
35
0,4
anken
M
= =


14 35 2,5.n n
= → =
Đáp án : A
IV. Chuyên đề 4 : PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO
1. Nội dung:
Đối với những bài tập pha trộn các dung dịch có cùng chất tan, khác về nồng
độ hoặc pha loãng dung dịch bằng dung môi, hay hoà tan chất tan vào dung dịch
nhưng chất tan kết hợp với dung môi tạo ra chất tan có cùng bản chất với chất tan
có sẵn trong dung dịch .
Ngoài ra qui tắc đường chéo còn để xác định mối quan hệ tỉ lệ số mol các chất có
trong hỗn hợp khi biết giá trị trung bình.
1.1 Pha trộn hai dung dịch có nồng độ phần trăm khác nhau

Trộn m
1
gam dung dịch A có nồng độ C
1
% với m
2
gam dung dịch A có nồng
độ C
2
% thu được m gam dung dịch A có nồng độ C%
Ta có sơ đồ đường chéo sau :

SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
16
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
1.2 . Pha trộn hai dung dịch có nồng độ mol khác nhau :
1.3 Xác định thành phần hỗn hợp chứa hai chất :
Gọi số mol của chất A là n
A
, khối lượng mol là M
A
.
Gọi số mol của chất B là n
B
, khối lượng mol là M
B
.
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là M
Giả sử M
B

> M>M
A
. Ta có sơ đồ đường chéo được biểu diễn
như sau :
C
M
A
M
B
M
1
=M
B
M
M
2
=M
M
A
Khi đó,
1
2
A
B
n M
n M

=

. Từ đó có thể tính được khối lượng hoặc số

mol từng chất trong hỗn hợp.
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
17
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
1.4 Các chất khí không tác dụng được với nhau:

2. Bài tập vận dụng:
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
18
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
19
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
20
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
V. Chuyên đề 5 : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
1. Nội dung:
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
21
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
2. Bài tập vận dụng:
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
22
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
23
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
24

CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẨM NHANH TRONG TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
SV: Huỳnh Thị Tuyết Nhung GVHD: Võ Văn Duyên Em
25

×