Tuần 21
Ngày soạn: 11/ 01 / 2014
Ngày giảng: Thứ hai, 13 / 01 / 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1: GDTT:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
=&=
Tiết 2, 3: Tiếng Việt:
ôp - ơp
I. Mục tiêu:
- Đọc được ôp, ơp, hộp sứa, lớp học; từ và đoạn ứng dụng.
- Viết được ôp, ơp, hộp sứa, lớp học;
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khóa.
- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng và bài luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
7’
Tiết 1
1. KTBC: - Học vần hôm trước các
em được bài gì?
- Viết bảng con:
Tổ 1, 2: bắp chuối
Tổ 3 : đắp đập
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần ôp
* Giới thiệu vần:
- Viết vần ôp: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần ôp được tạo nên từ những âm
nào?
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu
của gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe
- Phát âm.
+ Vần ôp được tạo nên từ âm ô và
p.
- Phân tích vần.
1
8’
10’
8’
1’
12’
- Nhận xét, bổ sung.
* Đánh vần :
- Hướng dẫn đánh vần: ô - p - ôp
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm h đặt vào trước
vần ôp, dấu nặng đặt dưới ô để tạo
tiếng mới.
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần:
+ GV theo dõi, chỉnh sữa.
+ GV nhận xét và ghi tiếng hộp lên
bảng.
+ Giới thiệu từ: hộp sữa
- Giới thiệu hộp sữa
c. Dạy vần ơp: Tương tự
d. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
+ Giải thích từ.
- Nhận xét.
3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang
vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ:
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu:
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:
- So sánh vần ôp với op
- Ghép vần ôp
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng hộp
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: ôp, ơp, hộp sứa,
lớp học.
- Học sinh đánh vần và đọc trơn
tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng.
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên
bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung
tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu.
2
Ngày giảng: Thứ tư, 15 / 01 / 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1, 2: Tiếng Việt
ip - up
I. Mục tiêu:
- Đọc được ip, up, bắt nhòp, búp sen; từ và dòng thơ ứng dụng.
- Viết được ip, up, bắt nhòp, búp sen.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ bố mẹ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khóa.
- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng và bài luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
7’
Tiết 1
1. KTBC: - Học vần hôm trước các
em được bài gì?
- Viết bảng con:
Tổ 1, 2: cá chép
Tổ 3 : đèn xếp
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần ip
* Giới thiệu vần:
- Viết vần ip: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần ip được tạo nên từ những âm
nào?
- Nhận xét, bổ sung.
* Đánh vần:
- Hướng dẫn đánh vần: i - p - ip
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm nh đặt vào trước
vần ip, dấu nặng đặt dưới i để tạo
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của
gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe
- Phát âm.
+ Vần ip được tạo nên từ âm ivà p.
- Phân tích vần.
- So sánh vần ip với ôp
- Ghép vần ip
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
10
[
8’
10’
8’
1’
12’
11’
tiếng mới.
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần:
+ GV theo dõi, chỉnh sữa.
+ GV nhận xét và ghi tiếng nhòp lên
bảng.
+ Giới thiệu từ: bắt nhòp
c. Dạy vần up: Tương tự
d. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
+ Giải thích từ.
- Nhận xét.
3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang
vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ:
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu:
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:
- GV nhận xét.
2. Luyện nói:
+ Quan sát tranh và giới thiệu các bạn
trong tranh đang làm gì?
3. Luyện viết:
- Ghép tiếng nhòp
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: ip, up, bắt nhòp, búp
sen
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng.
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu.
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Thảo luận nhóm, giới thiệu với các
bạn trong nhóm mình đã làm gì để giúp
11
13’
3’
1’
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở
tập viết.
- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần
mới học.
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Đọc lại bài ở nhà.
đỡ cha mẹ
- Một số hs kể trước lớp.
- Toàn lớp thực hiện.
- CN 10 em
- Lắng nghe.
=&=
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện phép trừ (không nhớ)trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi
20; viết được phép tính như hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chuẩn bò bài 4, SGK
- Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
8’
8’
1. KTBC: Hỏi tên bài học.
- Viết theo cột dọc và tính kết quả:
15 - 5, 13 - 3, 18 - 8
- Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Đăt tính rồi tính:
- Hỏi học sinh về cách thực hiện bài
này?
- Nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết
- Học sinh nêu.
- 3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh
khác theo dõi và nhận xét.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
+ Viết các số thẳng cột, thực hiện từ
phải sang trái.
- Làm bảng con.
- Làm vào vở.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và
12
8’
7’
3’
quả.
Bài 3: Tính.
+ Ở dạng toán này ta thực hiện như
thế nào?
- Chữa bài.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
4. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết
bàn này đến bàn khác.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
+ Thực hiện từ tái sang phải và ghi
kết quả cuối cùng sau dấu =. Học sinh
làm VBT và nêu miệng kết quả.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Đọc tóm tắt, nêu bài toán.
- Viết phép tính.
- Học sinh nêu lại nội dung bài học.
=&=
Tiết 4: Đạo đức
EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao với
bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè tròg học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui
chơi.
- Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong
vui chơi.
– GDKNS: KN giao tiếp/ ứng xử với bạn bè.
II. Chuẩn bò: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh
5’
1’
10’
1. KTBC:
- GV nhận xét KTBC.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1 : Phân tích tranh (BT 2)
- HS nêu tên bài học.
- 3 hs nêu những hành vi thể hiện lễ
phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Nhận xét.
- Vài HS nhắc lại.
13
10’
9’
2’
1’
- Giáo viên yêu cầu các cặp học sinh
thảo luận để phân tích tranh bài tập 2
+ Trong từng tranh các bạn đang làm
gì?
+ Các bạn đó có vui không? Vì sao?
+ Noi theo các bạn đó, các em cần cư
xử như thế nào với bạn bè?
Kết luận chung: Các bạn trong các
tranh cùng học, cùng chơi với nhau
rất vui. Noi theo các bạn đó, các em
cần vui vẽ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn
bè của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận lớp
Để cư xử tốt với bạn các em cần làm
gì? Với bạn bè cần tránh những việc
gì? Cư xử tốt với bạn có lợi gì?
GV kết luận: Để cư xử tốt với bạn, các
em cần học, chơi cùng nhau, nhường
nhòn giúp đỡ nhau, mà không được
trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau,
làm bạn giận. Cư xử tốt như vậy sẽ
được bạn bè quý mến, tình cảm bạn
bè càng thêm gắn bó.
Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của
mình
Giáo viên gợi ý các yêu cầu cho học
sinh giới thiệu như sau:
Bạn tên gì? Đang học và đang sống ở
đâu?
Em và bạn đó cùng học, cùng chơi
với nhau như thế nào?
Các em yêu quý nhau ra sao?
3. Củng cố: Hỏi tên bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò: Học bài, chuẩn bò bài sau.
+ Học sinh hoạt động theo cặp.
+ Học sinh phát biểu ý kiến của mình
trước lớp.
- Lắng nghe.
+ Học sinh thảo luận theo nhóm 6 và
trình bày trước lớp những ý kiến của
mình.
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
- Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn
của mình theo gợi ý các câu hỏi.
- Học sinh nêu tên bài học.
14
=&=
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kó năng so sánh các số.
- Rèn luyện kó năng cộng trừ và tính nhẩm.
- Phụ đạo hs yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán 1
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1’
18’
20’
1’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi
sáng:
- Kiểm tra một số cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
b. Làm bài tập:
- Hướng dẫn các bài tập trong vở bài
tập:
- Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả
cả lớp dò bài. GV chữa bài.
- Nhận xét và chấm điểm một số vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại các bước thực hiện tính
- 4 - 5 học sinh làm bảng lớp
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Làm bài vào vở bài tập
=&=
TiÕt 2: RÌn TiÕng ViƯt
ip - up
I. Mục tiêu:
- Ghi nhí vµ ph¸t ©m ®óng vần ip, up và các từ, câu ứng dụng trong bài.
- Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
- ViÕt ®ợc theo ®óng mÉu.
II. Đồ dùng dạy học:
- B¶ng « li. Vë viÕt
III. Các hoạt động dạy học:
15
TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1’
10’
11’
5’
5’
7’
1’
Tiết 1
1. Giíi thiƯu tiÕt häc:
2. Híng dÉn bµi:
a. Lun ®äc:
- ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc.
- Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs.
- Giới thiệu một số từ có vần vừa
học.
b. Lµm bµi tËp:
- Hướng đẫn hs làm các bài tập
trong vở.
Bài 1: Nối.
- Theo dõi và giúp đỡ những học
sinh còn yếu.
BT2: Điền en hay ên.
- NhËn xÐt
BT3: Viết.
- Hướng dẫn:
- Theo dõi, uốn nắn.
c. Ôn tiết 1:
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
+ ChÊm ®iĨm mét sè vë.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Đọc lại bài ở nhà.
- §äc c¸c vần và các từ, câu ứng dụng
trong bài (c¸ nh©n, nhãm. ®ång thanh)
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc các từ và nối với tranh thích hợp
- Quan sát tranh, đọc nhẩm từ, điền cần
thích hợp vào chỗ chấm.
- Đọc lại các từ vừa điền xong.
- Quan s¸t.
- ViÕt vµo vë.
- Đọc lại bài tiết 1
- Thi đua giữa các nhóm.
- Đọc lại bài trên bảng.
=&=
Ngày soạn: 14/ 01 / 2014
Ngày giảng: Thứ năm, 16 / 01 / 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1, 2: Tiếng Việt
iêp - ươp
I. Mục tiêu:
- Đọc được iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
16
- Viết được iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa.
- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
7’
Tiết 1
1. KTBC: - Học vần hôm trước các
em được bài gì?
- Viết bảng con:
Tổ 1, 2: chụp ảnh
Tổ 3 : túp lều
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần iêp
* Giới thiệu vần:
- Viết vần iêp: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần iêp được tạo nên từ những âm
nào?
- Nhận xét, bổ sung.
* Đánh vần:
- Hướng dẫn đánh vần: iê - p - iêp
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm l đặt vào trước
vần iêp, dấu sắc đặt trên ê để tạo
tiếng mới.
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần:
+ GV theo dõi, chỉnh sữa.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của
gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe
- Phát âm.
+ Vần iêp được tạo nên từ âm iê và p.
- Phân tích vần.
- So sánh vần iêp với up
- Ghép vần iêp
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng liếp
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
17
8’
10’
8’
1’
12’
11’
13’
+ GV nhận xét và ghi tiếng liếp lên
bảng.
+ Giới thiệu từ: tấm liếp
- Giới thiệu tranh tấm liếp
c. Dạy vần ươp :Tương tự
d. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
+ Giải thích từ.
- Nhận xét.
3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang
vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ:
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu:
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:
- GV nhận xét.
2. Luyện nói:
+ Trong tranh vẽ gì?
- Gợi ý:
3. Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: iêp, ươp, tấm liếp,
giàn mướp
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng.
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu.
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn
tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Lần lượt giới thiệu về nghề nghiệp
của bố mẹ.
- Nói về nghề nghiệp của các cô, bác
trong tranh.
18
3’
1’
tập viết.
- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần
mới học.
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Đọc lại bài ở nhà.
- Toàn lớp thực hiện.
- CN 10 em
- Lắng nghe.
=&=
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tìm số liền trước, số liền sau.
- Biết cộng trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Rèn luyện kó năng cộng trừ và tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
5’
5’
1. KTBC: Hỏi tênbài cũ.
- Kiểm tra bài tập 3
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn họïc sinh thực hành:
Bài 1: Số
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Mẫu : Số liền sau của 7 là 8
- Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số
để nêu hoặc lấy một số nào đó cộng
với 1 thì được số liền sau số đó.
- 4 Học sinh làm ở bảng lớp.
- Cả lớp làm bảng con
- Nhận xét
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Nối tiếp nêu các số thích hợp điền
vào dãy số.
- Đọc lại dãy số vừa điền.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh đọc bài mẫu và phân tích:
- Học sinh nêu miệng:
19
5’
8’
8’
3’
Bài 3: Viết (theo mẫu)
- Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân
tích:
Mẫu : Số liền trước của 8 là 7
- Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số
để nêu hoặc lấy một số nào đó trừ đi
1 thì được số liền trước số đó.
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
- Giáo viên lưu ý học sinh viết các số
cùng hàng thẳng cột với nhau khi đặt
tính dọc.
Bài 5: Tính:
- Gọi học sinh nêu cách thực hiện
dạng toán này.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Học sinh nêu lại nội dung bài học.
- Học sinh nêu miệng nối tiếp: Em
này hỏi em khác nêu.
- Học sinh làm bảng con và bảng từ.
- Thực hiện từ trái sang phải.
- Học sinh làm VBT, nêu miệng kết
quả.
- Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách
tính và tính: 17 – 1 – 5
=&=
Tiết 4: Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
- Cũng cố được kiến thức, kó năng gấp giấy đơn giản. Các nếp gấp tương đối
thẳng, phẳng.
- Học sinh yêu thích sản phẩm thủ công.
- Với học sinh khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp
thẳng, phẳng.
- Có thr gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mẫu gấp bằng giấy mẫu.
- 1 tờ giấy màu hình vuông.
- Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3’
1. KTBC:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết
trước.
- Nhận xét chung về việc chuẩn bò
của học sinh.
- Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho
giáo viên kểm tra.
20
1’
8’
20’
3’
1’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn học sinh ôn tập - thực
hành:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét
c. Thực hành
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Nhận xét
3. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương các em gấp
đẹp.
- Chuẩn bò dụng cụ bài học sau: Cách
sử dụng bút chì, thước kể, kéo
- Vài HS nêu lại
- Học sinh lần lượt nêu lại các sản phẩm
thủ công được gấp bằng giấy.
+ Các đoạn thẳng cách đều.
+ Cái quạt.
+ Cái ví
+ Mũ ca lô
- Nhắc lại quy trình gấp các sản phẩm
đó.
- Thực hành gấp 1 sản phẩm mà mình
yêu thích.
- Học sinh trang trí sản phẩm của mình
và trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Lắng nghe
=&=
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kó năng so sánh các số.
- Rèn luyện kó năng cộng trừ và tính nhẩm.
- Phụ đạo hs yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán 1
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
21
18’
20’
1’
a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi
sáng:
- Kiểm tra một số cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
b. Làm bài tập:
- Hướng dẫn các bài tập trong vở bài
tập:
- Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả
cả lớp dò bài. GV chữa bài.
- Nhận xét và chấm điểm một số vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại các bước thực hiện tính
- 4 - 5 học sinh làm bảng lớp
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Làm bài vào vở bài tập
=&=
TiÕt 2: RÌn TiÕng ViƯt
iêp - ươp
I. Mục tiêu:
- Ghi nhí vµ ph¸t ©m ®óng vần iêp, ươp và các từ, câu ứng dụng trong bài.
- Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
- ViÕt ®ợc theo ®óng mÉu.
II. Đồ dùng dạy học:
- B¶ng « li. Vë viÕt
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1’
24’
Tiết 1
1. Giíi thiƯu tiÕt häc:
2. Híng dÉn bµi:
a. Lun ®äc:
- ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc.
- Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs.
- Giới thiệu một số từ có vần vừa
học.
b. Lµm bµi tËp:
- Hướng đẫn hs làm các bài tập
- §äc c¸c vần và các từ, câu ứng dụng trong
bài (c¸ nh©n, nhãm. ®ång thanh)
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát, lắng nghe.
22
5’
5’
7’
1’
trong vở.
Bài 1: Nối.
- Theo dõi và giúp đỡ những học
sinh còn yếu.
BT2: Điền en hay ên.
- NhËn xÐt
BT3: Viết.
- Hướng dẫn:
- Theo dõi, uốn nắn.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Đọc lại bài ở nhà.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc các từ và nối với tranh thích hợp
- Quan sát tranh, đọc nhẩm từ, điền cần
thích hợp vào chỗ chấm.
- Đọc lại các từ vừa điền xong.
- Quan s¸t.
- ViÕt vµo vë.
- Đọc lại bài trên bảng.
=&=
Tiết 3: H Đ NGLL: TỔ CHỨC NÉT ĐẸP TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thể hiện nét hồn nhiên vui tươi hào hứng trong q trình vui chơi và học
tập.
- Thi về tài năng, năng khiếu và học tập.
- Giáo dục các em biết u cái đẹp. Cuộc thi mang tính chất thư giản, vui tươi để các
em tiếp tục bước vào học kì II tốt hơn.
- Sinh hoạt tập thể
II. Đồ dùng dạy học:
- Ban giám khảo
III. Các hoạt động dạy và học:
TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
5’
19’
1. Ổn đònh tổ chức:
- Chơi trò chơi: Con thỏ ăn cỏ,
uống nước, vào hang.
- Hát bài “Cả nhà thương nhau”.
- Nhận xét
2. Tổ chức thi nét đẹp tuổi thơ:
- Ban giám khảo gồm: lớp trưởng, 2
lớp phó cùng cơ giáo chủ nhiệm.
- Thang điểm 10 cho mỗi lần thi.
Hướng dẫn thi:
Mỗi tổ chọn 3 em tổ đã lựa chọn
tuần trước.
- Học sinh tham gia chơi.
- Cả lớp hát
- Cả lớp theo dõi lắng nghe.
23
10’
5’
1’
- Thi hát
- Thi vẽ
- Thi về kiến thức Tốn, Tiếng việt
lớp1
3. Tổng kết cuộc thi
- Cơng bố kết quả để xem tổ và cá
nhân nào nhất, nhì, ba.
- Nhận xét
4. Văn nghệ:
- Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương
nhau ”
- Nhận xét
5. Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Khen ngợi những học sinh tiến bộ.
Động viên nhắc nhở những em thực
hiện chưa tốt.
- Lắng nghe.
- HS phát biểu theo ý kiến cá nhân
- Cả lớp hát.
- Hát cá nhân, nhóm, hát kết hợp múa.
- Thi hát kết hợp múa phụ họa.
=&=
Ngày soạn: 15/ 01 / 2014
Ngày giảng: Thứ sáu, 17 / 01 / 2014
Tiết 1: Tập viết
TUẦN 19
I. Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ:bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,… kiểu chữ viết thường, cỡ
vừa theo Tập viết1, tập hai.
- Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu viết, vở viết, bảng …
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
10’
1. KTBC:
+ Bài trước các cháu đã được viết
những từ nào?
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết bảng con
- 3 học sinh viết con ốc, đôi guốc,
hạt thóc trên bảng lớp.
24
20’
3’
1’
- GV hướng dẫn HS quan sát bài
viết.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu
cách viết, lưu ý hs khoảng cách giữa
các tiếng.
+ Các con chữ và vần có độ cao như
thế nào?
+ Hướng dẫn viết nét nối của các
tiếng.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
c. Hướng dẫn viết vở:
- Hướng dẫn các em viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn.
d. Nhận xét, đánh giá:
- Chấm điểm 10 vở.
- Nhận xét bài viết của hs.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Mở vở, đọc các tiếng trong bài
viết.
- HS theo dõi ở bảng lớp.
- Nhận xét về độ cao của các con
chữ, vần trong bài tập viết
- Quan sát.
- HS thực hành viết một số từ lên
bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Lắng nghe.
- Đọc lại các tiếng vừa viết.
=&=
Tiết 2: Tập viết
TUẦN 20
I. Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, viết
vừa.
- Viết đúng độ cao các con chữ.
- Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu viết bài 6, vở viết, bảng …
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
1. KTBC:
+ Bài trước các cháu đã được viết
những tiếng nào?
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- 3 học sinh viết: bập bênh, lợp nhà, bếp
lửa trên bảng lớp.
25