Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 17-25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.68 KB, 120 trang )

Tuần 17
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2008
Chào cờ
Nhà trờng tổ chức

Tiếng Việt
Bài 76: oc, ac (T154)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của vần oc, ac, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài:Ôn tập.
- đọc SGK.
- Viết: chót vót, bát ngát, Việt Nam.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: oc và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.


- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng sóc ta làm thế nào?
- thêm âm s trớc vần oc, thanh sắc trên
- Ghép tiếng sóc trong bảng cài.
đầu âm o.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc - cá nhân, tập thể.
tiếng.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác - con sóc
định từ mới.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thể.
- Vần acdạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dơng (4’)
- Ghi c¸c tõ øng dơng, gäi HS x¸c định - cá nhân, tập thể.
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có
vần mới.
- Giải thích từ: bản nh¹c, con v¹c.


5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bót, dõng bót.
- ViÕt mÉu, híng dÉn quy tr×nh viÕt.
TiÕt 2

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- tập viết bảng.
- vần oc, ac, tiếng, từ con sóc, bác
sĩ.
- cá nhân, tập thể.
- chùm nhÃn
- luyện đọc các từ: cóc, lọc, bột, bọc.
- cá nhân, tập thể.
- cá nhân, tập thể.

- các bạn đang chơi và häc
- Võa vui võa häc
- lun nãi vỊ chđ ®Ị theo câu hỏi gợi ý
của GV.

6. Hoạt động 6: Viết vë (5’)
- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh híng - tËp viÕt vë
dÉn viÕt b¶ng.
- theo dâi rót kinh nghiƯm
- ChÊm mét sè vë vµ nhËn xÐt bµi viết.
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiÕng cã vÇn míi häc.
- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ăc, âc.

Toán
Tiết 65: Lun tËp chung (T90)
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc: Cđng cè về cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10.
2. K nng: Củng cố kĩ năng viết số theo thứ tự cho trớc, xem tranh nêu đề toán và
viết phép tính giải.
3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng.
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 3.
III. Hoạt ®éng d¹y häc chđ u.


1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính + 4
+6

+8
+10
+9
6
3
2
6
7

2
8

+

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (25')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
dỡ HS yếu.
- Gọi HS yếu lên chữa bài.
Chốt: Trong các số đó số nào lớn nhất?
Số nào bé nhất?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Gọi HS đọc các số đà cho.
- Cho HS làm bài và chữa bài.
Bài 3: a) Gọi HS nêu yêu cầu bài toán?
- Treo tranh, gọi HS nêu đề toán.

- HS tự nêu yêu cầu.

- HS làm vào vở, sau đó chữa bài.

- số 10, số 0.

- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS khác nhận xét.
- Viết phép tính thích hợp
- Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa, hỏi
có tất cả mấy bông hoa?
- Yêu cầu HS viếp phép tính sau đó chữa - Tự viết phép tính sau đó chữa bài: 4 +
3 = 7.
bài. GV quan sát gióp ®ì HS u.
- 3 + 4 = 7.
- Em nào có phép tính khác?
b) Tiến hành tơng tự.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 5' )
- §äc b¶ng céng, trõ 10.
- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhà học bài, xem trớc bài: Luyện tập chung.
Đạo đức
Bài 8: TrËt tõ trong trêng häc ( tiÕt 2)
I. Môc tiªu
1. Kiến thức: HS hiểu tác hại của việc gây mất trật tự trong trường học. Giữ trật
tự trong trường học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
2. Kỹ năng: HS biÕt gi÷ trËt tù trong giờ học, muốn phát biểu ý kiến cần giơ tay.
3. Thái độ: HS tự giác giữ trật tự trong giờ học.
II. Đồ dùng.
- Giáo viên: Tranh minh họa nội dung bµi tËp 3, 5 vë bµi tËp.
- Häc sinh: Vở bài tập đạo đức,



III. Hoạt động dạy học - học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Vì sao phải giữ trật tự khi xếp hàng ra - Tự trả lời
- Em khác nhận xét bổ sung
vào lớp ?
- Em đà thực hiện điều đó nh thế nào ?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nắm yêu cầu bài, nhắc lại đầu bài.
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Cần giữ trật tự từ trong - Hoạt động nhóm
giờ học (5')
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận
thảo luận: Các bạn trong tranh ngồi học xét
nh thế nào ?
Chốt: HS cần phải trật tự khi nghe - Theo dõi.
giảng, giơ tay xin phép khi muốn phát
- Hoạt động cá nhân
biểu...
4. Hoạt động 4: Học tập các bạn biết
- Tiến hành tô màu
giữ trật tự trong giờ học (6')
- Yêu cầu HS tô màu vào quần áo các
- Vài em giới thiệu bài làm của mình
bạn biết giữ trật tự trong giờ học
- Vì em quý bạn....
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Vì sao em lại tô màu nh vậy.
Chốt: Nên học tập các bạn biết giữ trật

tự trong giờ học.
5. Hoạt động 5: Tác hại của việc gây - Hoạt động cặp.
mất trật tù trong giê häc (7')
- Treo tranh bµi tËp 5, yêu cầu HS thảo - Hai bạn giằng co nhau sách, gây mất
luận việc làm của hai bạn nam ngồi dới trật tự trong giờ học, ảnh hởng đến các
bạn khác...
là đúng hay sai ?
Chốt: Gây mất trật tự trong giờ học làm - Theo dõi.
cho bản thân không nghe đợc giảng,
không hiểu bài, gây ảnh hởng đến bạn
ngồi xung quanh, làm mất thời giờ của
cô giáo ....
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc 2 câu thơ cuối
- Vì sao phải giữ trật tự khi xếp hµng ra vµo líp, khi ngåi häc ?
- NhËn xÐt giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo


Tự nhiên - xà hội
Bài 17: Giữ gìn lớp học sạch đẹp (T36).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là lớp học sạch đẹp, tác dụng của việc giữ gìn lớp học
sạch đẹp đối với sức khoẻ con ngời.
2. Kĩ năng: HS biết nhận biết thế nào là lớp học sạch đẹp, làm một số công việc để
lớp học sạch đẹp.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác giữ lớp học sạch đẹp, sẵn sàng tham gia vào việc vệ
sinh lớp học
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Dụng cụ vệ sinh lớp học.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Lớp học là nơi diễn ra hoạt động gì? Có ai hoạt động ở đó?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài
- HS đọc đầu bài.
- hoạt động theo cặp
3. Hoạt động 3: Quan sát tranh (18).
- Yêu cầu quan sát tranh SGK và trả lời theo
cặp các câu hỏi:
+ Trong bức tranh thứ nhất các bạn đang - chổi lau nhà, rẻ lau bàn
làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Trong tranh 2 các bạn đang làm gì? Sử - cắt gián tranh trang trÝ líp häc.
dơng dơng cơ g×?
Dïng kÐo , thíc…
+ Líp học của em đà sạch, đẹp cha?
+Lớp em có những góc trang trí nh hìn vẽ - tự liên hệ lớp mình
cha? Bàn ghế lớp em có ngay ngắn không?
Mũ nón đà để đúng nơi quay định không?
Em có hay vứt rác, khạc nhổ bừa bài ra lớp
không?
Chốt: Để lớp học sạch đẹp mỗi HS phải có ý
thức giữ lớp học sạch đẹp, tham gia những - theo dõi
hoạt động vệ sinh lớp học
- hoạt động theo tổ
4. Hoạt động 4: Thảo luận tổ (10).
- Chia tổ, phát cho mỗi tổ một vài dụng cụ - quan sát và thảo luận theo tổ để đa
mà GV đà chuẩn bị, yêu cầu các tổ thảo ra y kiến chung
luận dụng cụ đó dùng để làm gì? Cách sử
dụng?

- Gọi đại diện tổ lên trình bày ý kiến thảo - tổ khác theo dõi, bổ sung cho bạn
luận.
- Chốt: Phải biêt sử dụng đồ dùng, dụng cụ
hợp lí để giữ vệ sing và an toàn cơ thể.
- hoạt động .
5. Hoạt động 5: Trình bày ý kiến. (6).
- Theo em lớp học đợc giữ vệ sinh sạch sẽ - bảo đảm sức khoẻ, ngội học thoải
có lợi gì?
mái
- Trang trí cho lớp thêm đẹp có lợi gì?
- lớp thêm đẹp, yêu thích tíi líp
h¬n…


- theo dõi.
Chốt: Cần phải giữ gìn lớp sạch đẹp
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đua lau chùi, kê lại bàn ghế của tổ mình.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Cuộc sống xung quanh.

Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2008
Tiếng Việt
Bài 77 : ăc, âc (T155)

I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của vần ăc, âc, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.

Phát triển lời nói theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: oc, ac.
- đọc SGK.
- Viết: oc, ot, ac, at, con sóc, bản nhạc. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: ăc và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng mắc ta làm thế nào?
- thêm âm m trớc vần ăc, thanh sắc trên
- Ghép tiếng trong bảng cài.
đầu âm ă.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc - cá nhân, tập thể.
tiếng.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác - mắc áo
định từ mới.

- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần âcdạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: §äc tõ øng dơng (4’)
- Ghi c¸c tõ øng dơng, gọi HS xác định - cá nhân, tập thể.
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có
vần mới.


- Giải thích từ: giấc ngủ, màu sắc.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.

4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- tập viết bảng.
- vần ăc,âc, tiếng, từ mắc áo, quả
gấc.
- cá nhân, tập thể.
- đàn chim đang kiếm ăn
- luyện đọc các từ: mặc, cờm, nung.
- cá nhân, tập thể.
- cá nh©n, tËp thĨ.
- rng lóa
- Rng bËc thang
- lun nãi về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.

6. Hoạt ®éng 6: ViÕt vë (5’)
- Híng dÉn HS viÕt vë tơng tự nh hớng - tập viết vở
dẫn viết bảng.
- ChÊm mét sè bµi viÕt vµ nhËn xÐt bµi - theo dõi, rút kinh nghiệm
viết .
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.

- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: uc, c.

Toán
Tiết 66: Luyện tập chung (T91)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về thứ tự các số trong d·y sè tõ 0 ®Õn 10.
2. Kỹ năng: RÌn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, kĩ năng so
sánh số trong phạm vi 10, kĩ năng xem tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp,
xếp hình.
3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải qut vÊn ®Ị.


II. Đồ dùng.
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 1.
- Học sinh: Bộ đồ dùng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (25')
Bài 1: Treo bảng phụ có vẽ sẵn lên
bảng, gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa
bài.
- Nêu tên hình vừa đợc tạo thành khi nối
số?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
a) Yêu cầu HS làm và chữa bài.


-HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- hình chữ thập, ô tô

- nhận xét bài bạn về kết quả và cách
đặt tính.
b) Yêu cầu HS làm miệng và chữa bài.
- đọc kết quả theo bạn
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS điền dấu sau đó lên chữa - làm vào vở, HS trung bình chữa
bài
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- viết phép tính thích hợp
a) Gọi HS nêu đề toán?
- có 5 con vịt đang bơi, 4 con bơi đến
thêm. Hỏi tất cả có mấy con vịt?
- Viết phép tính giải?
5+4=9
- Em nào có bài toán khác?
- có 4 con đang bơi, 5 con bơi đến
- Từ đó yêu cầu HS nêu phép tính khác? 5 + 4 = 9
b) Tiến hành tơng tự.
Bài 5: Cho HS phát hiện mẫu
- hai hình tròn, 1 hình tam giác xếp
thẳng hàng.
- Cho HS chơi thi đua xếp hình theo - thi đua theo cặp
mẫu.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5)

- Đọc bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
- VỊ nhµ häc bµi, xem tríc bµi: Lun tËp chung.

Thø t ngày 29 tháng 12 năm 2008
Tiếng Việt
Bài 78 : uc, c (T158)


I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của vần uc, c, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần
mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần lun nãi.
- Häc sinh: Bé ®å dïng tiÕng viƯt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: ăc, âc.
- đọc SGK.
- Viết: ăt, ăc, ât, âc, mắc áo, quả gấc.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)

- Ghi vần: uc và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tËp thĨ.
- Mn cã tiÕng “trơc” ta lµm thÕ nµo? - thêm âm tr trớc vần uc, thanh nặng d- Ghép tiếng trục trong bảng cài.
ới âm u.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc - cá nhân, tập thể.
tiếng.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác - cần trục
định từ mới.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần cdạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định - cá nhân, tập thể.
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có
vần mới.
- Giải thích từ: máy xúc, nóng nực, cúc - theo dõi
vạn thọ.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
cao

- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong - vần uc, c, tiếng, từ cần trôc, lùc sÜ”.


tiếng, từ gì?.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
4. Hoạt ®éng 4: §äc SGK(6’)
- Cho HS lun ®äc SGK.
* NghØ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề.

- cá nhân, tập thể.
- con gà trống.
- luyện đọc các từ: mợt, sáng sớm, thức
dậy.
- cá nhân, tập thể.

- cá nhân, tập thể.
- gà gáy, bác nông dân dắt trâu ra
đồng....
- Ai thức dậy sớm nhất?
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.

6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh híng - tËp viÕt vë
dÉn viÕt b¶ng.
- theo dâi, rót kinh nghiƯm
- Chấm và nhận xét bài viết
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ôc, uôc.

Toán

Tiết 67: Luyện tập chung (T92)
I. Mục tiªu
1. KiÕn thøc: Cđng cè kiÕn thøc vỊ phÐp céng, trừ, so sánh số trong phạm vi10.
2. K nng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, kĩ năng so
sánh số trong phạm vi 10, kĩ năng xem tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp,
nhận dạng hình tam giác.
3. Thái độ: Hăng say häc tËp, cã ý thøc tù ph¸t hiƯn vÊn đề và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng.
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 5.
- Học sinh: Bộ đồ dùng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc xuôi, ngợc các số từ 0 đến 10.
1. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (25')
Bài 1: Gọi HS nêu đề toán
- Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- Dựa vào đâu em có số để điền?
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc nhẩm số sau đó so sánh
nhẩm rồi tìm số lớn nhất, số bé nhất?
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
Gọi HS nêu đề toán?
- Viết phép tính giải?
- Em nào có phép tính khác khác?
Bài 5: Cho HS chơi thi đua đếm hình tam
giác.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 5)
- Đọc bảng cộng, trừ 10.
- NhËn xÐt giê häc.
- Chn bÞ giê sau KiĨm tra học kì 1.

HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- điền số?
- nhận xét bài bạn

- bảng cộng, trừ đà học
- tìm số lớn nhÊt, bÐ nhÊt
- tr¶ lêi miƯng
- viÕt phÐp tÝnh thÝch hợp
- tự dọc tóm tắt bài toán
5+2=7
2+5=7
- thi đua theo cặp

Tập viết
Bài 16: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết (T41)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim
cút, con vịt, thời tiết.
2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đa bút theo đúng quy trình
viết, dÃn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết đặt trong
khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3)
- Hôm trớc viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: thanh kiếm, âu yếm.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10)
- Treo chữ mẫu: xay bột yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ?

Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?


- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan s¸t gäi HS nhËn xÐt, sưa sai.
- C¸c từ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết hớng dẫn tơng tự.
- HS tập viết trên bảng con.
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15)
- HS tập viết chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết vào vở.
- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách
từ mắt đến vở
5. Hoạt động 5: Chấm bài (5)
- Thu 15 bµi cđa HS vµ chÊm.
- NhËn xÐt bµi viết của HS.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học.

Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 200
Tiếng Việt
Bài 79 : ôc, uôc (T160)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của vần ôc, uôc, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: uc, c.
- đọc SGK.
- Viết: uc, ut, c, t, cần trục, lực sĩ.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: ôc và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng mộc ta làm thế nào? - thêm âm m trớc vần ôc, thanh nặng d- Ghép tiếng mộc trong bảng cài.
ới âm ô.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc - cá nhân, tập thể.


tiếng.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
định từ mới.
- Đọc từ mới.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.

- Vần uôcdạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có
vần mới.
- Giải thích từ: đôi guốc.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dõng bót.
- ViÕt mÉu, híng dÉn quy tr×nh viÕt.
TiÕt 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt ®éng 5: Lun nãi (5’)
- Treo tranh, vÏ g×?
- Chđ đề luyện nói? ( ghi bảng)

- Nêu câu hỏi về chủ đề.

- thợ mộc
- cá nhân, tập thể.
- cá nhân, tập thê.

- cá nhân, tập thể.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- tập viết bảng.
- vần ôc, uôc, tiếng, từ thợ mộc,
ngọn đuốc.
- cá nhân, tập thể.
- con ốc sên, ngôi nhà
- luyện đọc các từ: ốc, gấc tròn.
- cá nhân, tập thể.
- cá nhân, tập thể.
- bạn nhỏ đi tiêm
- Tiêm chủng, uống thuốc
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.

6. Hoạt ®éng 6: ViÕt vë (5’)
- Híng dÉn HS viÕt vë tơng tự nh hớng - tập viết vở
dẫn viết bảng.
- theo dâi, rót kinh nghiƯm
- ChÊm vµ nhËn xÐt bµi viết
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiÕng cã vÇn míi häc.

- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhà đọc lại bài, xem trớc bài: iêc, ơc.


Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2008
Tiếng Việt
Bài 80: iêc, ơc (T162)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của vần iêc, ơc, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần
mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: oc, uôc.
- đọc SGK.
- Viết: ôc, ôt, uôc, uôt, thợ mộc, ngọn - viết bảng con.
đuốc.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: iêc và nêu tên vần.
- theo dõi.

- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào? - thêm âm x trớc vần iêc, thanh sắc trên
- Ghép tiếng xiếc trong bảng cài.
đầu âm ê.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc - cá nhân, tập thể.
tiếng.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác - xem xiếc
định từ mới.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần ơcdạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định - cá nhân, tập thể.
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có
vần mới.
- Giải thích từ: công việc, cá diếc.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao, các nét, điểm đặt bót, dõng bót.
cao…



- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề.

- tập viết bảng.
- vần iêc, ơc, tiếng, từ xem xiếc, rớc
đèn.
- cá nhân, tập thể.
- con sông, cánh đồng...
- luyện đọc các từ: biếc, hơng, khua, nớc.
- cá nhân, tập thể.
- cá nhân, tập thể.

- xiếc, múa rối nớc.
- Xiếc, múa rối, ca nhạc.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.

6. Hoạt động 6: Viết vë (5’)
- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh híng - tËp viÕt vë
dÉn viÕt b¶ng.
- rót kinh nghiƯm
- Chấm và nhận xét bài viết.
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ach.

Tuần 18
Thứ hai ngày
Chào cờ
Nhà trờng tổ chức
Tiếng Việt
Bài 81: ach (T164)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của vần ach, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:


- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần
mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: iêc, ơc.
- đọc SGK.
- Viết: iêc, ơc, xem xiếc, rớc đèn.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: ach và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng sách ta làm thế nào? - thêm âm s trớc vần ach, thanh sắc trên
- Ghép tiếng sách trong bảng cài.
đầu âm a.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc - cá nhân, tập thể.
tiếng.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác - cuốn sách
định từ mới.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định - cá nhân, tập thể.
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có
vần mới.
- Giải thích từ: kênh rạch, cây bạch đàn.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dõng bót.
cao…
- ViÕt mÉu, híng dÉn quy tr×nh viÕt.
- tËp viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong - vần ach, tiếng, từ sách.
tiếng, từ gì?.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, - cá nhân, tập thể.
không theo thứ tự.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi c©u øng dơng
- anh em rưa tay ch©n.


gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề.

- luyện đọc các từ: sạch, dạy, tay, bẩn,
sách.
- cá nhân, tập thể.
- cá nhân, tập thể.
- bạn nhỏ đang thu dọn sách
- Giữ gìn sách vở.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.

6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viÕt vë t¬ng tù nh híng - tËp viÕt vë
- rút kinh nghiệm
dẫn viết bảng.
- Chấm và nhận xét bài viết.

7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiÕng cã vÇn míi häc.
- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ich, êch.
Toán
Tiết 69: Điểm, đoạn thẳng (T64)

I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận biết đợc điểm, đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: HS kẻ đợc đoạn thẳng qua hai điểm, đọc tên các điểm, đoạn thẳng.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II- Đồ dùng:
Học sinh: Thớc kẻ, bút chì.
III- Hoạt động dạy học chính:
1.Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị ( 5’)
- NhËn xÐt bµi làm kiểm tra của học sinh
2. Hoạt động 2: Giới thiệu điểm, đoạn thẳng - hoạt động cá nhân
(10)
- Chấm vài điểm lên bảng, ghi tên điểm gọi HS - điểm a, bêm xê, đê, mờ, nờ
đọc.
- Điểm trông giống gì?
- giống thanh nặng, dấu chữ i
- Trả lời câu hỏi của bài toán ?
- Còn lại một con
- Vẽ hai chấm khác lên bảng, trên bảng cô có - có hai điểm
mấy điểm?
- Nối hai điểm A, B cô đợc đoạn thẳng AB.
- đọc đoạn thẳng AB
3. Hoạt động 3: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng - thực hành cá nhân
(16).
- Giới thiệu cách vẽ: Ta dùng thớc thẳng, yêu - tiến hành trên thớc thẳng đÃ
cầu HS lấy thớc thẳng, dùng tay di trên mrps chuẩn bị.


thớc thẳng.
- Hớng dẫn vẽ: Bớc 1 chấm hai điểm , đặt tên
cho hai điểm A, B.

Bớc 2 đặt mép thớc qua hai điểm, tay trái
giữ cố định thớc, tay phải cầm bút trợt trên thớc từ A đến B.
Bớc 3 Nhấc thớc và bút ra, ta đợc đoạn
thẳng AB.
- Cho HS vẽ vài đoạn thẳng trên giấy.
4.Hoạt động 4: Luyện tập ( 12)
Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu.
- Chỉ vào đoạn thẳng.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Hớng dẫn HS dùng thớc để nối 2 điểm thành
đoạn thẳng.
- Gọi HS đọc tên các đoạn thẳng.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Treo hình vẽ. Gọi HS nêu số đoạn thẳng
trong mỗi hình.
- Gọi HS nêu tên các đoạn thẳng đó.

- quan sát

- đọc lại tên đoạn thẳng AB
- tiến hành vẽ trên giấy
- đọc yêu cầu.
- HS đọc tên đoạn thẳng
- đọc yêu cầu của bài
- nối vào vở
- đọc tên đoạn thẳng AB, BC
- đọc yêu cầu
- tự đếm và nêu
- đọc tên đoạn thẳng trong mỗi
hình


5.Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò ( 4)
- Thi vẽ đoạn thẳng nhanh.
- Nhận xét giờ học
- Xem trớc bài: Đo độ dài đoạn thẳng.
Đạo đức
Ôn tập học kì 1
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức đà học qua các bài: Em là HS lớp 1, Gọn gàng sạch sẽ, Giữ
gìn sách vở đồ dùng học tập, gia đình em, lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ
2. Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng kể về tên lớp học, giới thiệu về bạn bè trong lớp, giới thiệu về gia
đình của mình, kể về các việc cần làm để giữ cơ thể gọn gàng sạch sẽ, giữ gìn sách
vở đồ dùng học tập, có hành vi c sử đúng mực với anh chị em của mình.
3.Thái độ:
- Yêu quý lớp học, gia đình mình, anh chị em trong nhà, tự giác có ý thức giữ vệ
sinh cơ thể và bảo vệ sách vở đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Nêu những việc cần làm để giữ trật tự trong trờng học?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)


- Nêu yêu cầu giờ học
3.Hoạt động 3: Giới thiệu về lớp học và - hoạt động theo nhóm
gia đình em (12)
- Yêu cầu các nhóm tự giới thiệu về tên - giới thiệu với nhau trong nhóm, sau đó

lớp, tên bạn trong nhóm, giới thiệu về một vài nhóm giới thiệu trớc lớp.
gia đình của mình cho các bạn trong - các nhóm khác nhận xét xem bạn giới
nhóm nghe.
thiệu đà tỉ mỉ cha? Có tự nhiên không?
Chốt: Các em cần nhớ tên lớp, bạn học
trong lớp, tên các thành viên trong gia
đình
- hoạt động cặp
4. Hoạt động 4: Thảo luận ( 10)
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các - thảo luận sau đó trả lời trớc lớp
câu hỏi sau: Để là ngời gọn gàng sạch - nhóm khác nhận xét bổ sung
sẽ em cần làm những việc gì? Không
nên làm những việc gì? Đồ dùng học
tập là những vật nào? Để giữ gìn sách
vở đồ dùng học tập em cần làm gì?
- hoạt động theo tổ
5. Hoạt động 5: Xử lí tình huống(10)
- Yêu cầu HS xử lí tình huống sau: Anh - thảo luận theo tổ sau đó lên đóng vai
cho kẹo. Đang chới rất vui với bạn, em trớc lớp.
đến hỏi bài tập. ThÊy em cã qun - tỉ kh¸c theo dâi bỉ sung ý kiến
truyện rất hay mình cũng muốn đọc.
Thấy chị đang giúp mẹ nấu cơm
6. hoạt động 6: Củng cố - dặn dò ( 5)
- Thi tổ nào gọn gàng sạch sẽ, tổ nào sách vở giữ sạch sẽ.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau tiếp tục ôn tập.
Tự nhiên - xà hội
Bài 19: Cuộc sống xung quanh (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu công việc, cuộc sống buôn bán của nhân dân địa phơng.

2. Kĩ năng: HS biết quan sát từ đó nói lại đợc những nét chính về hoạt động sinh
sống của nhân dân địa phơng.
3. Thái độ: Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hơng.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chọn trớc đờng phố Trần Hng Đạo, đồ dùng cần thiết cho HS khi đi
thăm quan.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Hoạt ®éng 1: KiĨm tra bµi cị (5’)
- NhËn xÐt bµi kiểm tra của HS.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài
- HS đọc đầu bài.
- hoạt động tập thể
3. Hoạt động 3: Thăm quan ®êng phè
(18’).


- Giao nhiệm vụ quan sát: Nhận xét - nắm yêu cầu khi đi thăm quan
quang cảnh trên đờng phố vắng hay
đông, xe cộ đi lại,... hai bên đờng nhà
cửa, cửa hàng, cây cối, cơ sở sản xuất
- Phổ biến nội quy khi đi thăm quan
- nắm nội quy khi đi thăm quan
- Cho HS tiến hành đi thăm quan dới sự - đi theo hàng đôi
quản lí của GV.
- Đa HS về lớp sau khi đà thăm quan
xong.
- hoạt động nhóm.
4. Hoạt động 4: Thảo luận (8).
- Yêu cầu HS trao đổi với nhau về - thảo luận theo nhóm

những gì em đà quan sát theo yêu cầu ở
trên
- Gọi đại diện nhóm lên nói trớc lớp các - đó là công việc buôn bán, thợ may,
em đà phát hiện công việc chủ yếu nào vàng vàng bạc
đa số ngời dân sống ở đây thờng làm?
- Liên hệ công viƯc cđa bè mĐ em.
- tù liªn hƯ bè mĐ mình
Chốt: Ngời dân thị trấn ta sống bằng - theo dõi.
nghề buôn bán tiểu thơng nghiệp là
chính.
5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (5)
- Chơi trò kể tên những nghề của ngời dân địa phơng nhiều.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài sau tiết 2.

Thứ ba ngày
Tiếng Việt

Bài 32: ich, êch (T166)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của vần ich, êch, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triĨn lêi nãi theo chđ ®Ị: Chóng em ®i du lịch.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. Hoạt ®éng d¹y - häc chđ u:
1. Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: ach.
- đọc SGK.


- Viết: ach, ac, kênh rạch, sạch sẽ.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: ich và nêu tên vần.
- Nhận diện vần mới học.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- Muốn có tiếng lịch ta làm thế nào?
- Ghép tiếng lịch trong bảng cài.

- viết bảng con.
- nắm yêu cầu của bài.

- theo dõi.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- cá nhân, tập thể.
- thêm âm l trớc vần ich, thanh nặng dới âm i.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc - cá nhân, tập thể.
tiếng.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác - tờ lịch
định từ mới.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần êchdạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định - cá nhân, tập thể.
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có
vần mới.
- Giải thích từ: vở kịch, mũi hếch, chênh
chếch.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong - vần ich, êch, tiếng, từ tờ lịch, con
tiếng, từ gì?.
êch.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, - cá nhân, tập thể.
không theo thứ tự.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
- chim sâu đậu ở cành chanh
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần - luyện đọc các từ: chích, rích, ích.

mới, đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì?
- các bạn đi chơi


- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề.

- Chúng em đi du lịch.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.

6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vë t¬ng tù nh híng - tËp viÕt vë
dÉn viÕt bảng.
- rút kinh nghiệm bài sau
- Chấm và nhận xét bài viết.
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Ôn tập.
Toán
Tiết 70: Độ dài đoạn thẳng (T96)
I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS có biểu tợng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tợng về độ dài
đoạn thẳng thông qua đặc tính dài hơn, ngắn hơn.
2. Kĩ năng: HS so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: dài hơn, ngắn
hơn.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II- Đồ dùng:
Giáo viên: Một vài cái bút có kích thớc, màu sắc khác nhau.
III- Hoạt động dạy học chính:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5)
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.
2. Hoạt động 2: Dạy biểu tợng dài hơn, ngắng - hoạt động cá nhân
hơn, so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng
(13)
- Đa ra hai thớc kích thớc khác nhau, làm sao - HS lên bảng đo hai thớc và đa ra
để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắng hơn? câu trả lời.
Chú ý : Chập 2 thớc sao cho một đầu trïng
nhau råi so s¸nh.
- Cho HS so s¸nh mét sè vật ở dới rồi đa ra câu - HS so sánh và nêu vật này dài
trả lời.
hơn vật kia và ngợc lại vật kia
- Tiến hành tơng tự với các đoạn thẳng SGK.
ngắn hơn vật này.
3. Hoạt động 3: So sánh gián tiếp độ dài hia - thực hành cá nhân
đoạn thẳng (17).
- Vé đoạn thẳng lên bảng, dùng gang tay đo, - gang tay, ô vuông
vẽ đoạn thẳng có kẻ ô ở dới vậy đoạn thẳng
còn có thể so sánh với độ dài của gì?
- So sánh 2 đoạn thẳng trên ô vuông? Vì sao - đoạn thẳng ở trên ngắn hơn, vì
em biết?
có thể đặt vào đoạn thẳng trên 1 ô

vuông, đoạn thẳng ở dới 3 ô
vuông
Chốt: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng - đo trực tiếp, đo bằng gang tay, ô
cách nào?
vuông


4.Hoạt động 4: Luyện tập ( 15)
Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS trả lời.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Em điền số máy dới đoạn thẳng thứ 3, vì
sao?.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Đoạn thẳng nào ngắn nhất, đoạn thẳng
nào dài nhất?
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Treo hình vẽ. Gọi HS nêu số băng giấy trong
hình.
- Băng giấy nào ngắn nhất, vì sao em biết?
- Cho HS tô màu vào hình.
5.Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò ( 4)
- Thi đo độ dài bảng, bàn bằng gang tay.
- Nhận xét giờ học
- Xem trớc bài: Thực hành đo độ dài.

- đọc yêu cầu.
- HS so sánh theo hai cách
- đọc yêu cầu của bài
- số 4 vì có thể đặt vào đó 4 ô

vuông.
- tự làm và nêu kết quả
- tự nêu
- đọc yêu cầu
- 3 băng giấy
- băng giấy thứ 2 vì có 5 ô.
- tiến hành tô màu.

Thứ t ngày
Tiếng Việt

Bài 83: Ôn tập (T168)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm c, ch.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu
ứng dơng. TËp kĨ chun : “Anh chµng ngèc vµ con ngỗng vàng theo tranh
3.Thái độ:
- Biết yêu quý những ngòi tốt bụng, sống tốt bụng.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: ich, êch.
- đọc SGK.
- Viết: ich, êch, vở kịch, chênh chếch.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 12)
- Trong tuần các con đà học những vần - vần: ăc, âc, oc, ôc, uc, c, ac, ach.
nào?
- Ghi bảng.
- theo dõi.
- So sánh các vần đó.
- đều có âm c, ch ở cuối, kh¸c nhau ë


- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS
đọc tiếng, từ có vần mới .
- Giải thích từ: thác nớc, ích lợi.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Đọc bảng (5)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
2. Hoạt động 2: Đọc câu (5)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần

đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
3. Hoạt ®éng 3: §äc SGK(7’)
- Cho HS lun ®äc SGK.
* NghØ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Kể chuyện (10)
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp
chỉ tranh.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung
tranh vẽ.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội
dung truyện.
- ý nghĩa câu chuyện

âm đầu vần.
- ghép tiếng và đọc.
- cá nhân, tập thể.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- tập viết bảng.
- cá nhân, tập thể.
- hai bạn nhỏ đang chào bà cụ
- tiếng: trớc, bớc, lạc.
- cá nhân, tập thể.
- cá nhân, tập thể.
- theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- tập kể chuyện theo tranh.
- theo dâi, nhËn xÐt bỉ sung cho b¹n.
- ngêi tốt bụng bao giờ cũng gặp điều

may

5. Hoạt động 5: ViÕt vë (6’)
- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh híng - tËp viÕt vë
dÉn viÕt b¶ng.
- rót kinh nghiệm bài viết sau
- Chấm và nhận xét bài viết
6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5).
- Nêu lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị ôn tập học kì 1.
Toán
Tiết 71: Thực hành đo độ dài (T98)
I- Mục tiêu:


1. KiÕn thøc: HS nhËn thÊy gang tay, bíc ch©n của hai ngời khác nhau thì không
giống nhau. Từ đó cã biĨu tỵng vỊ sù sai lƯch, xÊp xØ, íc lợng trong quá trình đo độ
dài bằng đơn vị cha chuẩn. Thấy cần thiết phải có một đơn vị đo độ dài chuẩn.
2. Kĩ năng: HS biết so sánh độ dài một số vật quen thuộc bằng đơn vị đo cha chuẩn.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II- Đồ dùng:
Học sinh: Thớc kẻ, que tính.
III- Hoạt động dạy học chính:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5)
- So sánh độ dài đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu độ dài gang tay - hoạt động cá nhân
(5)
- Hớng dẫn HS: Chấm một điểm A lên giấy, - tiến hành trên giấy nháp
đặt đầu ngón tay cái, sau đó chấm điểm B đặt

đầu ngón tay giữa, nhÊc tay, nèi hai ®iĨm ta ®- - ®äc: ®é dài găng tay của em
ợc đoạn thẳng AB.
bằng đoạn thẳng AB.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn cách đo độ dài - hoạt động theo cặp
bằng gang tay (7).
- Giới thiệu cách đo độ dài bảng bằng gang - theo dõi
tay.
- Yêu cầu HS đo độ dài bàn bằng gang tay. So - theo dõi
sánh kết quả các em.
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn cách đo độ dài - hoạt động theo cặp
bằng bớc chân (7).
- Giới thiệu cách đo độ dài bảng bằng bớc - theo dõi
chân.
- Yêu cầu một số HS lên đo độ dài bục giảng - một vài em lên đo, thấy khác kết
bằng bớc chân. So sánh kết quả cô giáo.
quả cô giáo.
Chốt: Đo bằng gang tay, bớc chân mỗi ngời
- theo dõi
không giống nhau.
4.Hoạt động 4: Luyện tập ( 15)
GV vẽ đoạn thẳng lên bảng, nền nhà cho HS - các nhóm báo cáo kết quả.
tiến hành đo bằng gang tay, bớc chân, que
tính, sợi dây, sải tay theo nhóm.
- So sánh các kết quả?
- mỗi ngời có một kết quả khác
nhau
5.Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò ( 4)
- Thi đo độ dài nhanh.
- NhËn xÐt giê häc
- Xem tríc bµi: Mét chơc, tia số.


Thứ năm ngày
Tiếng Việt

Ôn tập cuối kì I.

I.Mục đích - yêu cầu:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×