Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

vệ sinh an toàn thực phẩm và đạo đức kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 16 trang )

Nhóm 11 Giảng viên: TS VŨ QUANG
Sinh viên:
Lê Văn Tân Nguyễn Văn Linh
Phùng Đức An Đặng Thùy Linh
Mai Tất thành Nguyễn Trung Văn
Trần Ngọc Hoàn Nguyễn Thị Hằng
Nguyễn Thị Thắm Lê Thị Dung


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
Đề tài: Vấn đề an toàn thực phẩm và đạo đức kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
PHẦN I: Thực trạng vệ sinh an toàn
thực phẩm ở việt nam và đạo đức kinh doanh ở Việt
Nam
1.
Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam
a, Các con số cụ thể về vệ sinh an toàn thực phẩm trên
thế giới

Theo tổ chức ý thế thế giới WHO, hiện có hơn 400 các bệnh lây truyền qua thực phẩm không an
toàn.

Mỗi năm tại Mỹ có 76.000.000 người bị ngộ độc thực phẩm, trong đó có 325.000 trường hợp phải
nhập viện, tử vong 5.000 người.

Tại Anh, mỗi năm có 190 ca ngộ độc/1.000 dân.
b, Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam

Thực phẩm tươi, sống: sử dụng rất nhiều các loại thuốc
chống thối, thuốc bảo quản thực vật, bảo quản quá thời


hạn,…

Thực phẩm khô: sử dụng các sản phẩm bảo quản có hại
cho sức khỏe, bị nhiễm độc, mốc, hỏng,…

Thực phẩm chế biến sẵn: quá thời hạn bảo quản, sử dụng
các chất cấm, gây độc cho cơ thể, chế biến không đảm
bảo…

Đặc biệt có rất nhiều sản phẩm nhập khẩu không rõ
nguồn gốc
Các con số thống kê vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam

Trong giai đoạn 2000-2008 trung bình mỗi năm cả
nước có hơn 200 vụ với khoảng 5.500 người bị ngộ
độc, trong đó có 55 người chết. Số người bị ngộ độc
thực phẩm có xu hướng tăng trong ba năm gần đây
(mỗi năm trên 7.000 người)

Trong năm 2009 cả nước xảy ra 145 vụ ngộ độc thực
phẩm với 4.813 người mắc và 33 người tử vong
Một số doanh nghiệp sản xuất thực phẩm sạch
c, nguyên nhân của việc làm mất vệ sinh
an toàn thực phẩm

Chạy theo lơi nhuận của doanh nghiệp

Ý thức của các nhà sản xuất và doanh nghiệp còn kém

Việc quản lý có nhiều hạn chế của các cơ quan chức năng có thẩm quyền


Nhận thức của người tiêu dùng còn kém: kém hiểu biết, tham rẻ, chuộng hình thức,

Ở khía cạnh người tiêu dùng : làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người,nếu nặng có
thể dẫn tới tử vong.
Ở khía cạnh doanh nghiệp: làm giảm uy tín và sự cạnh tranh của doanh nghiệp đó
trong nước và ngoài nước.
Ở khía cạnh xã hội,làm tăng khả năng bệnh tật xã hội,giảm sức lao
động của con người,ảnh hưởng tới sự phát triển của kinh tế,xã hội
d,Hậu quả của việc các doanh nghiệp,người bán hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm
2, Vấn đề về đạo đức kinh doanh
a, Khái niệm:

Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá,
hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.

Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh.
Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:

Tính trung thực

Tôn trọng con người

Gắn lợi ích của DN với lợi ích của KH và xã hội

Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt
4. Các biện pháp khắc phục, giải quyết.


Các nhà quản lý cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phải
thông qua tuyên truyền giáo dục để làm cho các doanh nghiệp và những
người sản xuất, kinh doanh có nhận thức đúng đắn hơn, đầy đủ hơn về đạo
đức kinh doanh.

Pháp luật phải tỏ ra cứng rắn, nghiêm khắc với những hành vi sản xuất, kinh
doanh bất chính. Các cơ quan có thẩm quyền phải tăng cường kiểm tra,
giám sát và xử lý nghiêm minh, kiên quyết những trường hợp vi phạm.

Khách hàng phải là những người tiêu dùng thông thái, lên án , tảy chay
hàng hóa mất an toàn vệ sinh.
Một số hình ảnh về ngăn chặn,khắc phục,giải quyết
vấn đề vệ sinh thực phẩm
Kiểm tra mặt hàng
Tuyên truyền VSATTP
Xin cảm ơn thầy và các bạn
đã chú ý lắng nghe!

×