Chương 6
Chương
Chương
6
6
CHUY
CHUY
Ể
Ể
N H
N H
Ó
Ó
A V
A V
Ậ
Ậ
T CH
T CH
Ấ
Ấ
T V
T V
À
À
NĂNG
NĂNG
LƯ
LƯ
Ợ
Ợ
NG
NG
–
–
ðI
ðI
Ề
Ề
U HÒA THÂN NHI
U HÒA THÂN NHI
Ệ
Ệ
T
T
Ý nghĩa của chuyển hoá
Cơ thể luôn luôn ở trạng thái trao ñổi một cách
liên lục với môi trường xung quanh nó
Trong chuyển hoá vật chất có hai quá trình ñối
ngược nhau và gắn liền nhau, ñó là các quá
trình ñồng hoá và dị hoá
Các quá trình chuyển hoá các chất trong cơ thể
ñều gắn liền với quá trình chuyển hoá năng
lượng hoá học thành các dạng năng lượng khác
như cơ năng, nhiệt năng và ñiện năng
Chuyển hoá vật chất
Chuyển hoá glucid
Chuyển hoá lipid
Chuyển hoá protein
Các loại vitamin và vai trò của chúng
trong chuyển hoá vật chất
Chuyển hoá các muối khoáng và nước
Chuyển hoá glucid
Ý nghĩa của glucid trong cơ thể
Glucid là hợp chất hữu cơ ñược cấu tạo từ
carbon, hydro và oxy (glucose, disaccharid)
Glucid chiếm khoảng 2% trọng lượng khô của
cơ thể
Lượng glucid chiếm khoảng 60% theo khối
lượng và 56% theo năng lượng của thức ăn
ñược cơ thể nhận trong một ngày
Gluxit (thức ăn) => monosaccarit => máu => gan
Glucid là nguồn năng lượng chủ yếu cơ
thể dùng ñể sinh hoạt và sản xuất công.
Glucid rất dễ bị phân huỷ, sự phân huỷ
glucid giữ cho nhiệt ñộ cơ thể không ñổi
và là nguồn năng lượng chủ yếu của cơ
Glucid cần cho sự hoạt ñộng bình thường
của hệ thần kinh
Tổng hợp và phân giải glucogen trong gan
Glucose là nguồn chủ yếu ñể gan tổng hợp
glycogen
Quá trình tổng hợp và phân giải glycogen trong
gan diễn ra như sau
Trong trường hợp cơ thể cần glucid, mà lượng
glycogen trong gan lại thấp thì gan có thể sản
xuất glucose từ những nguyên liệu không phải
glucid, mà từ protein hoặc lipid
Glucose
Glucose – 6P
hexokinase
glucokinase
glucose
phosphatase
glycogen synthetase
glycogen
phosphorylase
Chuyển hoá glucose trong tế bào thuộc
các mô khác gan
- Glucose từ máu => màng tế bào => ty thể và
bắt ñầu ñược chuyển hoá
+ Một phần glucose ñược tổng hợp thành
glycogen
+ Phần khác ñược dị hoá ñể tạo ra năng lượng
cần thiết cho hoạt ñộng sống của tế bào
+> Chu trình ñường phân: sinh ra 30.000
calo/1 ptu
+> Chu trình crep: 360.000 calo/1ptu
Chuyển hoá glucose thành lipid dự trữ
Khi glucose trong máu tăng cao, mà lượng
glycogen trong gan ñã ñạt mức tối ña và nhu
cầu năng lượng cơ thể ñã ñầy ñủ, thì glucose
sẽ ñược chuyển hoá thành lipid dự trữ.
Glucose => axitpyruvic => axitlactic => aB
Chuyển hoá các ñường ñơn khác
- Các ñường ñơn khác ñược hấp thu qua ruột
là galactose và fructose
Galactose
Galactose 1-
P
Galactokina
se
Galactose 1-
phosphat uridin
transferase
glucose 1-
phosphat
Glucose
- Chuyển hóa Fructose
Fructose
Fructose 1-P
Frucctokinas
e
Dihydroxyaceto
n phosphat
Glyceraldehy
t
Fructose 6-P
Glucose 6-P
Glucose
Chuyển hoá lipid
Các loại lipid và vai trò của chúng trong cơ thể
Lipid là một trong ba thành phần chính của cơ thể
Lipid chiếm khoảng 10-20% thể trọng
Lượng lipid cần cho cơ thể tính theo trọng lượng
bằng 17%, tính theo năng lượng bằng 30% trọng
lượng thức ăn của cơ thể thu nhận trong ngày
Lipid trong cơ thể gồm có: triglycerid (còn gọi là mỡ
trung tính), các phospholipid, cholesterol và một số
chất khác
Lipid ñóng vai trò rất quan trọng trong cơ thể, lipid
ñược cơ thể sử dụng như một nguồn năng lượng
với hệ số nhiệt cao hơn nhiều so với glucid
Là môi trường hòa tan một số loại vitamin (A,D, F, K)
Phân giải và tổng hợp lipid trung tính
Phân giải và tổng hợp lipid trung tính liên quan chặt chẽ với
chuyển hoá glucose
Bước khởi ñầu của phân giải mỡ trung tính là tách ba acid
béo khỏi glycerol
Các acid béo và glycerol ñi theo các con ñường chuyển hoá
khác nhau
Sự hình thành các thể ceton
Phân giải các acid béo => acetyl CoA =>
Các thể ceton (các acid acetoacetic, acid
β-hydroxybutyric và aceton) => máu =>
cơ, tim, phổi, thận => phân giải tạo ra
năng lượng
Mức ceton trong máu người bình thường
rất thấp (khoảng 1mg/100ml máu)
Nguyên nhân chính của sự tăng các thể
ceton trong máu là do thiếu glucid
Chức năng của các lipid phức tạp, cholesterol
- Chức năng của các lipid phức tạp (phospholipid
và glucolipid)
Là thành phần cấu trúc của tế bào, ñặc biệt là
màng tế bào
Là nguyên liệu ñể sản xuất các chất khác, ví dụ
cephalin là nguyên liệu ñể tạo ra thromboplastin
Là chất chứa nhóm phosphat cần cho nhiều
phản ứng sinh học
- Cholesterol:
Là một lipid rất cần thiết cho cơ thể, ñể tổng hợp
các hormon, steroid và acid mật
Chuyển hoá protein
Vai trò của protein trong cơ thể
Protein là thành phần quan trọng nhất của mọi tế
bào, mô và các cơ quan trong cơ thể ñộng vật và
thực vật
Nhiều chất ñóng vai trò rất quan trọng trong hoạt
ñộng sống của cơ thể ñược cấu tạo hoàn toàn từ
protein: enzim, hoormon, kháng thể…
Khi phân huỷ, protein cũng cung cấp năng lượng
cho cơ thể ñể sử dụng vào các hoạt ñộng sống
Các protein có tính ñặc hiệu rất cao
Protein của các mô trong cơ thể không nằm trong
trạng thái ổn ñịnh, mà luôn luôn bị thoái biến và
ñược tổng hợp lại
phim_tim_hieu_Protein.flv
Acid amin cần thiết và ý nghĩa sinh học
của protein
Protein ñược hình thành từ các acid amin
Do thành phần các acid amin trong các
protein không giống nhau, nên khả năng sử
dụng các protein cho nhu cầu của cơ thể
cũng không giống nhau
Giá trị sinh học của một protein nào ñó ñối
với các cơ thể khác nhau không giống nhau
Chuyển hoá các acid amin
Sự chuyển hoá các acid amin ñược thực
hiện bằng cách khử amin, chuyển amin
hay khử carboxyl
Khử amin:
R-CH(NH
2
)-COOH => R – CO – COOH + NH
3
Chuyển amin:
R- CH(NH
2
)–COOH + R’– CO–COOH => R–
CO - COOH + R’ – CH(NH2) – COOH
Khử cacboxyl:
R-CH(NH
2
)–COOH => R-CO-NH2
Cân bằng nitơ và mức protein trong thức ăn
ðể ñánh giá quá trình chuyển hoá protein trong
cơ thể các nhà sinh lý học thường ñề cập trị số
cân bằng nitơ, nghĩa là tương quan giữa lượng
nitơ ñược thu nhập trong khẩu phần thức ăn và
lượng nitơ do cơ thể bài xuất ra ngoài theo
nước tiểu và mồ hôi
Lượng nitơ trong các loại protein khác nhau có
từ 14 ñến 19% => trong 6,25g P thì có 1g N
Nếu lượng nitơ ñược cơ thể hấp thu từ thức ăn
bằng lượng nitơ trong nước tiểu, thì trường hợp
này ñược gọi là thăng bằng nitơ (# cân bằng N
dương, cân bằng N âm)
Các loại vitamin và vai trò của
chúng trong chuyển hoá vật chất
Vitamin là các hợp chất hữu cơ cần thiết cho sự
dinh dưỡng của người và ñộng vật
Bởi vì sự sống không thể tồn tại nếu thiếu
vitamin => cung cấp thường xuyên từ thức ăn
Nguồn vitamin quan trọng là thức ăn thực vật
Khi trong thức ăn thiếu vitamin, trong cơ thể sẽ
xuất hiện các rối loạn chức năng và bệnh tật
thường ñược gọi là bệnh thiếu vitamin
Các vitamin ñược chia ra làm hai loại:
- Các vitamin tan trong nước: B1, B2, B3, B4, B5,
B6, B12, B15, H, …
- Các vitamin tan trong mỡ: A, D, F, E, K.
Các vitamin tan trong nước
Vitamin B1
Bền vững trong môi trường acid, nhưng nhanh chóng
bị phân huỷ trong môi trường kiềm
Trong ñiều kiện tự nhiên, vitamin B1 ñược tổng hợp ở
thực vật
Có nhiều trong men bia, mầm lúa mì, lúa mạch, trong
các loại ñậu, cám gạo, trong thịt lợn, gan, tim, não
Vitamin B1 tham gia tổng hợp các acid nucleic, tham
gia chuyển hoá glucid cũng như lipid và protein
Thiếu vitamin B1 trong máu sẽ gây ñau, gây mệt mỏi,
dễ bị kích thích, ăn không ngon, khó thở, bị loét dạ
dày, tá tràng
Nhu cầu vitamin B1 ñối với người lớn là 2-3mg/ngày,
khi lao ñộng nặng nhọc cần từ 3-10mg, phụ nữ có thai
và cho con bú cần 2,5-3mg/ngày, trẻ em cần 1-
2mg/ngày
Vitamin B2
Vitamin B2 (riboflavin, yếu tố tăng trưởng,
lactoflavin) là sắc tố thực vật màu vàng (flavin),
tan trong nước và cồn, dễ bị phân huỷ trong
nước sôi, dưới tác dụng của ánh sáng và base,
bền vững trong acid và ñối với oxy
Vitamin B2 tham gia tổng hợp rodopcin, tăng
cường tạo hemoglobin, cần cho sự tổng hợp
protein và lipid
Vitamin B2 có nhiều trong men bánh mì, men
bia, trong cà chua, lúa mì, trứng gà, sữa, gan,
tim, não
Thiếu vitamin B2 làm chậm lớn, chậm trưởng
thành, sút cân, gây tổn thương hệ thần kinh
Người lớn mỗi ngày cần 2,5-3,5mg vitamin B2
Một số các loại vitamin khác: B3, B4, B5, B6, B9,B12, B15,
H, cholin….(tham khảo tài liệu)
Vitamin PP (acid nicotinic, nicotinamid)
Trong máu người có 0,5- 1mg/100ml máu
Có nhiều trong các loại men, cám gạo, lúa mì, sữa, rau
tươi và cà chua
Tham gia chuyển hoá glucid, ñóng vai trò quan trọng
trong việc tạo ra HCl của dịch vị, gây tăng tiết dịch tuỵ,
tăng chức năng bảo vệ của gan
Thiếu vitamin PP gây bệnh pellagra: người mắc bệnh này
bị mất trí nhớ, ñần ñộn, bị tổn thương da, rối loạn tiêu
hoá, do ñó gây ỉa chảy.
Dấu hiệu thiếu vitamin PP thường là hoảng hốt, chóng
mặt, mất ngủ, loét dạ dày, tá tràng.
Nhu cầu hàng ngày ñối với vitamin PP ở trẻ em là 15mg,
ở người lớn 15-30mg, khi lao ñộng nặng là 20-30mg, ở
phụ nữ có thai là 20-30mg
Vitamin C (acid ascorbic):
- Vitamin C có trong cải bắp, củ cải, ớt, cà chua,
hành tươi, ñậu xanh, cam, chanh, táo, dâu
tây,trong tuyến thượng thận, lách, gan, thận,
não, sữa bò, sữa người
- Vitamin C dễ bị phân hủy, nên cần ñược bảo
vệ, tránh tác dụng của các enzym, kim loại
- Vitamin C rất cần thiết cho sự tổng hợp và
chuyển hóa các chât hữu cơ trong cơ thể
- Vitamin C tăng cường các phản ứng miễn dịch,
tăng sức chống ñỡ của cơ thể ñối với bệnh tật
- Nhu cầu vitamin C ở người lớn khi lao ñộng
nhẹ là 74-100mg, khi lao ñộng nặng là 200-
300mg/ngày
Các vitamin tan trong mỡ
Vitamin A (vitamin tăng trưởng, retinol)
Vitamin A ñược tạo ra trong cơ thể ñộng vật từ tiền
vitamin A là carotin
Thiếu vitamin A làm giảm sức chống ñỡ của cơ thể
ñối với các bệnh nhiễm trùng, làm giảm chức năng
miễn dịch, nên dễ mắc nhiều bệnh và rối loạn nhiều
chức năng
Thiếu vitamin A sẽ bị mắc các bệnh về mắt, ñường
tiêu hóa, hô hấp, rối loạn chức năng hệ thân kinh
Khi cơ thể nhận ñược nhiều vitamin A, chất này sẽ
ñược dự trữ trong các tế bào biểu bì, tế bào tuyến,
ñặc biệt là trong gan và thận
Nhu cầu vitamin A ở người lớn cũng như trẻ em là 1-
2mg/ngày. Ở phụ nữ có thai cần 2-2,5mg/ngày; ở
người lớn khi lao ñộng nặng cần 3-5mg/ngày
Vitamin D (chất chống còi xương, calcipherol,
vitaminol)
Tiền vitamin D là cồn ergosterol cao phân tử
không no. Dưới tác dụng của tia cực tím chất này
chuyển thành calcipherol.
Ergosterol có trong thực vật, chủ yếu trong men
bia, Vitamin D có trong dầu cá, gan cá, trứng cá,
dầu hạnh nhân, sữa, lòng ñỏ trứng
Thiếu vitamin D gây giảm lượng phospho trong
máu, sau ñó giảm lượng calci => còi xương
Nhu cầu vitamin D với trẻ em ñang bú là 10-
20µg/ngày, người lớn là 25µg/ngày
• Ngoài ra còn có 1 số loại vitamin khác như: E, K
Mối liên quan giữa các vitamin, hormon và enzym
Vitamin, hormon và enzym có sự giống
nhau về nguồn gốc hóa học
Có sự tác dụng qua lại giữa vitamin,
hormon và enzym trong chuyển hoá vật
chất
VD: adrenalin có tác dụng giải phóng acid
ascorbic từ các mô. Acid ascorbic lại cần
cho sự hoạt hoá phosphatase – enzym
tham gia chuyển hoá phospho.
Sự liên quan giữa các vitamin và các
enzym nói lên vai trò quan trọng của
chúng trong chuyển hoá vật chất