Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Giới thiệu chung về môn kinh tế học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.86 KB, 28 trang )

Kinh tế học đại cương
Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên
Quy định của học phần

Học phần gồm 30 tiết:

26 tiết giảng lý thuyết

4 tiết thảo luận, bài tập.

Hình thức tính điểm 30% - 70%

Tài liệu: Giáo trình kinh tế học đại cương
Nội dung học phần
Phần I: Những vấn đề chung về kinh tế học (2t)
- Kinh tế học là gì?
- Kinh tế vi mô và vĩ mô
- Đường giới hạn khả năng sản xuất.
Phần II: Kinh tế học vi mô
- Lý thuyết cung cầu và giá cả ( 6t)
- Lý thuyết hành vi người tiêu dùng (6t)
- Lý thuyết hành vi sản xuất (3t)
Phần III: Kinh tế học vĩ mô
- Lý thuyết xác định sản lượng quốc gia (6)
- Lạm phát và thất nghiệp (2t)
- Tổng cung-tổng cầu (0t)
Những vấn đề chung
về kinh tế học
1- Kinh tế học là gì?
2- Kinh tế học thực chứng và kinh tế học
chuẩn tắc


3- Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học
4- Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
5- Đường giới hạn khả năng sản xuất và chi phí
cơ hội
1. Kinh tế học là gì?

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên
cứu cách thức con người sử dụng nguồn tài
nguyên có hạn để thỏa mãn nhu cầu vô hạn
của mình

Nguồn tài nguyên:

Tự nhiên: đất, nước, khoáng sản, rừng, thời
tiết, khí hậu…

Con người: kỹ năng lao động, trí tuệ, thời
gian…

Nhu cầu của XH gần như là vô hạn…

Nguồn lực của XH là có giới hạn.
2. Kinh tế học thực chứng
và kinh tế học chuẩn tắc

Lý thuyết kinh tế thực chứng xem thế giới
hiện thực là chủ thể cần nghiên cứu và cố
gắng giải thích các hiện tượng kinh tế xảy ra
trong thực tế


Lý thuyết kinh tế chuẩn tắc đưa ra các lập
luận về việc những cái nên thực hiện

=> Phân tích kinh tế dựa vào hiện trạng (thực
chứng) =>đưa ra những lời khuyên (chuẩn
tắc)
Một số đặc trưng của các mô
hình nghiên cứu kinh tế
1- Giả thiết về các yếu tố khác không đổi
2- Giả thiết về tối ưu hóa
Hệ thống kinh tế

Là một hệ thống bao gồm những bộ phận
khác nhau nhưng có tác động qua lại lẫn
nhau
MÔ HÌNH LƯU CHUYỂN NỀN KINH TẾ
Doanh nghiệp
Hộ gia đình
Thị trường
đầu vào
Thị trường
hàng hóa-dịch vụ
Doanh nghiệp
Hộ gia đình
Thị trường
đầu vào
$ Chi phí $ Thu nhập
GOODS &
GOODS &
SERVICES

SERVICES
GOODS &
GOODS &
SERVICES
SERVICES
Thị trường
hàng hóa-dịch vụ
MÔ HÌNH LƯU CHUYỂN NỀN KINH TẾ
Yếu tố sx
Yếu tố sx
Doanh nghiệp
Hộ gia đình
Thị trường
đầu vào
$ Chi phí $ Thu nhập
Thị trường
hàng hóa-dịch vụ
Hàng hóa &
D.vụ
Hàng hóa &
D.vụ
MÔ HÌNH LƯU CHUYỂN NỀN KINH TẾ
Yếu tố sx
Yếu tố sx
Doanh nghiệp
Hộ gia đình
Thị trường
đầu vào
$ Chi tiêu $ Thu nhập
Thị trường

hàng hóa-dịch vụ
$ Chi tiêu$ Doanh thu
MÔ HÌNH LƯU CHUYỂN NỀN KINH TẾ
Hàng hóa &
D.vụ
Hàng hóa &
D.vụ
Yếu tố sx
Yếu tố sx
3 vấn đề cơ bản của kinh tế học

Làm ra hàng hóa - dịch vụ gì? Bao nhiêu?

Làm bằng cách nào?

Phân phối như thế nào?
Các mô hình kinh tế

Kinh tế thị trường tự do

Kinh tế mệnh lệnh (kế hoạch hóa tập trung)

Kinh tế hỗn hợp
Kinh tế học vi mô và vĩ mô

Kinh tế học vi mô

Nghiên cứu cách thức giải quyết ba vấn đề
kinh tế cơ bản ở phạm vi các đơn vị kinh tế
riêng lẻ: cá nhân người tiêu dùng, doanh

nghiệp…

Ví dụ: doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gì?
Như thế nào? Bán cho ai, với giá bao nhiêu
để tối đa hóa lợi nhuận
Kinh tế học vi mô và vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô

Nghiên cứu cách thức giải quyết ba vấn đề
kinh tế cơ bản ở phạm vi tổng thể (tập họp
nhiều phần tử riêng lẻ như người tiêu dùng,
doanh nghiệp…) ở một vùng lãnh thổ, một
nước

Nghiên cứu thu nhập quốc dân, lạm phát, thất
nghiệp…
Kinh tế học vi mô và vĩ mô

Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và vĩ mô

Không rõ ràng

Kết quả của của hoạt động kinh tế vĩ mô phụ
thuộc vào các hành vi kinh tế vi mô

Hành vi của doanh nghiệp, người tiêu dùng lại
bị chi phối bởi các chính sách vĩ mô
=>Nắm vững cả 2 phần học trong mối quan hệ
tương tác

Khả năng sản xuất
Phg án Lương thực Vải
sản
xuất
Số đvt sử
dụng
Sản lượng
(đơn vị
lương
thực)
Số đvt sử
dụng
Sản lượng
(đơn vị
vải)
A 4 25 0 0
B 3 22 1 9
C 2 17 2 17
D 1 10 3 24
E 0 0 4 30
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Chi phí cơ hội

Chi phí cơ hội để sản xuất ra thêm một
đơn vị sản phẩm X là số đơn vị sản
phẩm Y phải sản xuất bớt đi để sản
xuất ra thêm một đơn vị sản phẩm X


Chi phí cơ hội =
= - Độ dốc của đường giới hạn khả năng
sản xuất
dX
dY−
Xác định chi phí cơ hội
Đường PPF: 2X
2
+Y
2
= 225

Y =

Y

=

Y

=
2
2225 X−
2
2225
4
2
1
X

X


Y
X2

×