Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

2015 Trắc nghiệm lý thuyết Đại cương về Kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 16 trang )

CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI

Version 1.0

DẠNG 1: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn
Câu 1: Ngun tử Fe có Z = 26, cấu hình electrron của Fe là ?
A. [Ar ] 3d6 4s2.
B. [Ar ] 4s13d7.
C. [Ar ] 3d7 4s1.
D. [Ar ] 4s23d6.
Câu 2: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình electrron của Cu là ?
A. [Ar ] 3d9 4s2.
B. [Ar ] 4s23d9.
C. [Ar ] 3d10 4s1.
D. [Ar ] 4s13d10.
Câu 3: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình electrron của Cr là ?
A. [Ar ] 3d4 4s2.
B. [Ar ] 4s23d4.
C. [Ar ] 3d5 4s1.
D. [Ar ] 4s13d5.
Câu 4: Trong 4 nguyên tố sau : K (Z=19) ; Sc (Z= 21) ; Cr (Z= 24) ; Cu (Z= 29). Nguyên tử của nguyên tố nào
có phân lớp ngồi cùng là 4s1?
A. Cu, Sc, Cr
B. Cu, Sc, Cr
C. K ,Sc. Cu
D. K , Cr ,Cu
Câu 5: Sắp xếp các kim loại sau theo thứ tự bán kính nguyên tử giảm dần : Na ,Mg ,K,Al, B
A. K, Na, Mg, B, Al
B. K, Mg, Na, Al , B
C. K, Na, Mg, Al, B
D. B, Al , Mg, Na, K


Câu 6: Cho cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là : 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s23p64s1;
1s22s22p63s23p1. Nếu sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng.
A. Z < X < Y
B. Z < Y < X
C. Y < Z < X
D. Đáp án khác
Câu 7: Cho các phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau:
(1) Ở trạng thái rắn đơn chất kim loại có cấu tạo mạng tinh thể.
(2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
(3) Hầu hết các kim loại có từ 1 electron đến 3 electron lớp ngoài cùng.
(4) Tất cả các ngun tố nhóm IA, IIA, IIIA trong bảng tuần hồn đều là kim loại.
(5) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do sức hút tương hỗ tĩnh điện giữa các ion dương kim
loại và các electron tự do.
(6) Một phần các nguyên tố ở phía trên của các nhóm IVA, VA và VIA là kim loại.
(7) Nguyên tử các nguyên tố có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 8: Cho các nhận định sau:
(1) Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
(2) Trong các kim loại Al, Fe, Na, Pb, Au, Ag thì kim loại dẻo nhất, dễ dát mỏng, kéo dài nhất là Ag.
(3) Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, có ánh kim.
(4) Tính dẻo của các kim loại sau tăng theo thứ tự: Sn < Cu < Al < Ag < Au.
(5) Tính dẫn điện của các kim loại sau giảm theo thứ tự: Ag > Cu > Al > Au > Fe.
(6) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các e tự do.
(7) Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là Mg, Ca, Ba.
Số nhận định đúng là:
A. 2.

B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 9: Cho các nhận định sau:
(1) Khi nhiệt độ tăng thì electron tự do trong mạng tinh thể kim loại chuyển động nhanh, mạnh hơn, do
đó tính dẫn điện của các kim loại giảm.
(2) Các kim loại khác nhau về độ dẫn điện, dẫn nhiệt do chúng có kiểu mạng tinh thể khác nhau.
(3) Độ dẫn điện của kim loại phụ thuộc vào bản chất kim loại, pha bề mặt hay pha thể tích và cả yếu tố
nhiệt độ mơi trường.
(4) Hầu hết các kim loại đều có ánh kim vì các kim loại đều có khả năng hấp thụ các tia sáng tới.
(5) Kim loại đồng là kim loại có khả năng dẫn điện tốt nên trước đây được dùng làm gương soi.
(6) Kim loại có nhịêt độ nóng chảy cao nhất, dùng làm dây tóc bóng đèn là vonfram (W).
Số nhận định đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 10: Cho các nhận định sau:
(1) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp, được dùng làm nhiệt kế và áp kế là Hg.
(2) các kim loại sau đây theo nhiệt độ nóng chảy tăng dần là: Hg < Mg < Na < Fe < W.
(3) Trong các kim loại (Cu, Cr, Al, Na) thì độ cứng của kim loại Cr > Cu > Al > Na.
(4) Tính dẻo, tính cứng, nhiệt độ nóng chảy của kim loại do electron tự do trong kim loại gây ra.
(5) Quy ước tương đối về khối lượng riêng của kim loại nhẹ có khối lượng riêng nhỏ hơn 5.
(6) Trong các kim loại (Fe, Mg, Al, Na, Hg, Pb, Au) có các kim loại nặng là: Fe, Hg, Pb, Au.
(7) Trong bảng tuần hoàn kim loại nhẹ nhất là Li, nặng nhất là Os.
Số nhận định đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.

1


CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI
DẠNG 2: TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Câu 1: Trong số các KL sau : Cu , Fe , Al , Ag. Kim loại dẫn điện hoặc dẫn nhiệt tốt nhất là:
A. Al
B. Ag
C. Cu
D. Fe
Câu 2: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
Câu 3: Kim loại nào mềm nhất trong 4 kim loại sau: Au, Fe , Na, Pb
A. Fe
B. Na
C. Au
D. Pb
Câu 4: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam.
B. Crom
C. Sắt
D. Đồng
Câu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam.
B. Sắt.
C. Đồng.
D. Kẽm.

Câu 6. Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao
B. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim
C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
DẠNG 3: TÍNH CHẤT HĨA HỌC
Câu 1: Cho các nhận định sau:
(1) Tính chất hố học đặc trưng của kim loại là tính dễ bị khử.
(2) Tính chất hố học đặc trưng của kim loại là bị oxi hóa.
(3) Trong phản ứng hóa học các nguyên tử kim loại có xu hướng nhường e tạo ion dương.
(4) Các nguyên tử kim loại thường có năng lượng ion hóa lớn nên có tính khử đặc trưng.
(5) Một số kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là K, Na, Ca, Ba.
(6) Một số kim loại không khử được nước dù ở nhiệt độ cao là Cu, Ag.
(7) Tính chất đặc trưng của kim loại là tác dụng với phi kim, oxit axit và axit.
Số nhận định đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 2: Cho các biến đổi hoá học sau:
(1) Mg  Mg2+ + 2e
(2) Al3+ + 3e  Al
(3) Cr2+  Cr3+ + 1e
(4) CO2 + H2O  H+ + HCO3(5) Ca  Ca2+ + 2e
Số các biến đổi hoá học được gọi là sự oxi hoá là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 3: Trong số các kim loại Fe, Ni, Cu, Zn, Ba, Ag, Sn, Pb, Al. Số kim loại tác dụng trực tiếp được với dung

dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng nhiều nhất là:
A. Tất cả.
B. 5.
C. 8.
D. 7.
Câu 4: Trong số các kim loại: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al. Số kim loại tác dụng được với các dung
dịch HNO3 đặc nguội là:
A. Tất cả.
B. 9.
C. 7.
D. 8.
Câu 5: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
A. Cr2+, Au3+, Fe3+. B. Cr2+, Cu2+, Ag+. C. Fe3+, Cu2+, Ag+. D. Zn2+, Cu2+, Ag+.
Câu 6: Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Cu, Mg. Tổng số kim loại tác dụng được với dung dịch muối sắt
(III) là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 7: Trong số các kim loại Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Al. Số kim loại tác dụng được với dung dịch
Ba(OH)2 nhiều nhất là:
A. Tất cả.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 8: Trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. Cu + H2SO4 (loãng) 
B. Cu + HCl (loãng) + O2 
C. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) 
D. Cu + HCl (loãng) 



CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI

Version 1.0

Câu 9: Nhóm những kim loại nào dưới đây có thể hịa tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội.
A. Mg, Al, Zn.
B. Mg, Zn, Cu, Fe. C. Mg, Zn, Cu, Ag. D. Al, Zn, Fe, Cu.
Câu 10: Phản ứng nào sau dây là đúng?
A. Cu + H2SO4 (l)  CuSO4 + H2.
B. 4Cu + 5H2SO4 (đ)  4CuSO4 + H2S + 4H2O.


C. 3Cu + 4H2SO4 (đ)  3CuSO4 + S + 4H2O.
D. Cu + 2H2SO4(đ)  CuSO4 + SO2 + 2H2O.


Câu 11: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 loãng và dung dịch HNO3 loãng tạo 2 loại
muối nitrat khác nhau?
A. Cu.
B. Al.
C. Ba.
D. Fe.
Câu 12: Cho phản ứng hoá học: Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu . Q trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hố của
phản ứng trên?
A. Mg2+ + 2e  Mg. B. Mg  Mg2+ + 2e. C. Cu2+ + 2e  Cu. D. Cu  Cu2+ + 2e.
Câu 13: Cho các phương trình ion rút gọn của các phản ứng giữa các dung dịch muối, giữa các kim loại với các
dung dịch muối:
a. Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag.

b. Fe + Zn2+  Fe2+ + Zn
c. Al + 3Na+  Al3+ + 3Na.
d. Fe + 2Fe3+  3Fe2+
2+
+
3+
e. Fe + Ag  Fe + Ag
f. Mg + Al3+  Mg2++ Ag.
Số phương trình viết đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 14: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch CuSO4?
A. Mg, Al, Ag.
B. Fe, Mg, Na.
C. Ba, Zn, Hg.
D. Na, Hg, Ni.
Câu 15: Tất cả các kim loại thuộc dãy nào dưới đây tác dụng được với dung dịch muối sắt (III)?
A. Al, Fe, Ni, Ag.
B. Al, Fe, Ni, Cu, Ag. C. Al, Fe, Ni, Cu.
D. Mg, Fe, Ni, Ag, Cu.
Câu 16: Cho một ít bột Fe vào dd AgNO3 dư, sau khi thí nghiệm kết thúc thu được dd X gồm:
A. Fe(NO3)2, H2O.
B. Fe(NO3)2, AgNO3 dư, H2O.
C. Fe(NO3)3, AgNO3 dư, H2O.
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư, H2O.
Câu 17: Cho một lá sắt vào dung dịch chứa một trong những muối sau: (1) ZnCl2, (2) CuSO4, (3) Pb(NO3)2, (4) KNO3,
(5) MgCl2, (6) Fe2(SO4)3, (7) AgNO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 3.

B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 18: Cho các cặp chất sau:
(1) Cu + HCl
(2) Cu + Hg(NO3)2
(3) Zn + Pb(NO3)2
(4) Pb + CuSO4
(5) Ag + Au(NO3)3
(6) Fe(NO3)2 + AgNO3
(7) FeCl3 + Cu.
Biết chất điện li ở trong dung dịch với dung mơi nước. Số cặp chất có phản ứng xảy ra là:
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Câu 19: Cho các kim loại Fe, Cu, Zn , Na, Ba, Sn, Pb, Al. Chỉ ra kết luận sai?
A. Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 gồm: Fe, Zn, Na, Ba, Sn, Pb, Al.
B. Tác dụng với dung dịch NaOH gồm: Zn, Al, Na, Ba.
C. Tác dụng với axit HNO3 đặc nguội: Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb.
D. Tác dụng với dung dịch CuSO4 gồm: Fe, Zn, Na, Ba, Sn, Pb, Al, Cu.
Câu 20: Một gói bột kim loại X được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần I cho tác dụng với khí Cl2 nóng được
muối Y. Phần II cho tác dụng với axit HCl được muối Z. Kim loại X là:
A. Al.
B. Zn.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 21: Cho các phản ứng:
1. Zn +AgNO3 
2. Fe + H2SO4 đặc nguội 

3. Al + HNO3 đặc nguội 
4. Ag + CuCl2 
5. Ni + FeCl3 
6. Mg + HNO3 rất loãng 
Số phản ứng không xảy ra là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 22: Khi cho kim loại R vào dung dịch CuSO4 dư thu được chất rắn X. Biết X tan hoàn toàn trong dung
dịch HCl. Kim loại R là:
A. Fe.
B. Mg.
C. Ag.
D. K.
Câu 23: Kim loại M tác dụng với các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Al.
B. Ag.
C. Zn.
D. Fe.
3


CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu 24: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng loại muối?
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 25: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Ni, Cu, Ag. Số kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 là:

A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5
Câu 26: Nhúng một thanh nhôm kim loại và dung dịch CuSO4 có hiện tượng sau:
A. Khơng thấy bọt khí thốt ra.
B. Màu xanh của dung dịch nhạt dần.
C. Có đồng màu đỏ bám vào thanh nhơm. D. Thanh Al tan ra và có khí thốt ra.
Hiện tượng nào sai?
Câu 27: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 một thời
gian?
A. Bề mặt thanh kimloại có màu đỏ.
B. Dung dịch bị nhạt màu.
C. Dung dịch có màu vàng nâu.
D. Khối lượng thanh kim loại tăng.
Câu 28: Mô tả phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch FeCl3 là?
A. Bề mặt thanh kim loại có màu trắng.
B. Dung dịch từ màu vàng nâu qua xanh.
C. Dung dịch có màu vàng nâu.
D. Khối lượng thanh kim loại tăng.
Câu 29: Cho K vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất?
A. Fe bị đẩy ra khỏi muối.
B. Có khí thốt ra vì K tan trong nước.
C. Có khí thốt ra đồng thời có kết tủa nâu đỏ.
D. Có khí thốt ra, có kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan trong dd bazơ lỗng.
Câu 30: Bột Ag có lẫn tạp chất là Cu và bột Fe. Dùng hố chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:
A. dd FeCl2.
B. dd FeCl3.
C. dd CuCl2.
D. dd AgNO3.

Câu 31: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, CuO, Cr2O3. B. FeO, MgO, CuO. C. Fe3O4, SnO, BaO. D. PbO, K2O, SnO.
Câu 32: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột Ag, Cu, Fe (khối lượng Ag không đổi), cần dùng dung dịch nào sau
đây lấy dư?
A. AgNO3.
B. HNO3.
C. H2SO4 đặc, nóng.
D. FeCl3.
Câu 33: Cho các dung dịch: (X1) dung dịch HCl, (X2) dung dịch KNO3, (X3) dung dịch (HCl + KNO3), (X4)
dung dịch Fe2(SO4)3. Trường hợp hoà tan được bột Cu là trường hợp nào sau đây?
A. (X1), (X4), (X2). B. (X3), (X4).
C. (X3), (X2).
D. (X1), (X2), (X3), (X4).
Câu 34: Cho các nhận định sau:
(1) Các kim loại kiềm là các chất khử mạnh, còn Ag, Au là những chất khử yếu.
(2) Ở nhiệt độ thường, kim loại là chất rắn, trừ Hg là chất lỏng.
(3) Kim loại có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dễ dát mỏng, kéo dài.
(4) Có một số kim loại lưỡng tính như Al, Zn.
(5) Trong các phản ứng hố học kim loại ln ln đóng vai trị chất khử.
(6) Các ngun tử kim loại thường có 1, 2, 3 electron ở lớp ngồi cùng.
(7) Kim loại không bao giờ thu electron để trở biến thành ion âm.
Số nhận định đúng là:
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 35: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho Na dư vào dung dịch Cu(NO3)2.
(2) Cho Mg dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(3) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3.

(4) Trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch Fe(NO3)2.
(5) Cho a mol bột Al vào dung dịch chứa 3a mol FeCl3.
(6) Cho Na vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Số thí nghiệm tạo ra chất kết tủa là:
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.


CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI

Version 1.0

Câu 36: Cho các nhận định sau:
(1) Thủy ngân (Hg) phản ứng với bột S ngay nhiệt độ thường nên phản ứng dùng khử độc hơi Hg.
(2) Kim loại Zn có thể khử được các ion H+, Ag+, Cu2+, Sr2+, Pb2+.
(3) Hỗn hợp kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu có thể tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng.
(4) Hỗn hợp kim loại: Mg, Al, Ag tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3.
(5) Các ion Ag+, Al3+, Mg2+, Fe3+ đều có thể oxi hóa Zn thành Zn2+.
(6) Dung dịch FeCl3 có thể hồ tan được các kim loại Cu, Fe, Pt, Ni, Mg, Al.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 37: Trên mỗi đĩa cân ở vị trí thăng bằng có hai cốc chứa cùng một lượng như nhau dung dịch H2SO4 đặc (cốc 1) và
dung dịch HCl đặc (cốc 2). Thêm một khối lượng như nhau kim loại Cu vào cốc 1, Fe vào cốc 2. Sau khi phản ứng kết
thúc, kim loại tan hết, vị trí thăng bằng của cân đối theo chiều hướng nào:
A. Không biến đổi.

B. Nghiêng về cốc 1.
C. Nghiêng về cốc 2.
D. Ban đầu biến đổi, sau đó cân bằng.
Câu 38: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng lá sắt vào dung dịch AlCl3.
(2) Nhúng lá kẽm vào dung dịch Pb(NO3)2.
(3) Nhúng lá kẽm vào dung dịch NaNO3.
(4) Nhúng lá sắt vào dung dịch CuSO4.
(5) Nhúng lá sắt vào dung dịch ZnCl2.
(6) Nhúng lá sắt vào dung dịch AgNO3.
Số trường hợp xảy ra phản ứng hoá học là:
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 39: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3; CrCl2. Số chất trong dãy tác dụng
với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 40: Cho các hỗn hợp sau chứa các chất có cùng số mol: (1) Na và Zn; (2) Na và ZnO; (3) Na2O và ZnO; (4) Na2O
và Zn; (5) Na và Al; (6) Na và Al2O3; (7) Na2O2 và ZnO. Số hỗn hợp tan hết trong nước dư là:
A. 6
5
B. 4
C.
D. 3
Câu 41: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Na, NaHCO3, Cr, (NH4)2CO3. Số chất đều phứng được với ddịch
HCl, ddịch NaOH là:

A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Câu 42: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất lưỡng tính là:
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6
Câu 43: Cho dãy các chất : Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, Cr2O3, Al, Al2O3. Số chất trong
dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 44: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:
(a) Fe3O4 và Cu (1:1);
(b) Sn và Zn (2:1);
(c) Zn và Cu (1:1);
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1);
(e) FeCl2 và Cu (2:1);
(g) FeCl3 và Cu (1:1).
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl lỗng nóng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D.3
Câu 45: Thực hiện những thnghiệm sau :
1/ Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd Ca(OH)2.
2/ Sục từ từ đến dư khí SO2 vào dd Ba(OH)2.

3/ Nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd Ca(HCO3)2.
4/ Nhỏ từ từ đến dư ddKOH vào dd Al2(SO4)3.
5/ Nhỏ từ từ đến dư dd AlCl3 vào ddNaOH.
6/ Nhỏ từ từ đến dư dd NH3 vào dd AlCl3.
7/ Nhỏ từ từ đến dư dd HCl vào dd KAlO2.
8/ Nhỏ từ từ đến dư ddHCl vào dd Na2CO3.
9/ Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd NaAlO2.
10/ Nhỏ từ từ đến dư dd NH3 vào dd Zn(NO3)2.
a) Thí nghiệm nào có kết tủa tăng dần đến cực đại sau đó tan dần đến hết.
A. 1,2,4,5
B. 1,2,4,7,10
C. 1,2,9
D. 3,4,7
b) Thí nghiệm nào có kết tủa tăng dần đến giá trị không đổi :
A. 3, 6, 9
B. 5, 10
C. 5, 9
D. 3, 8
5


CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu 46: Cho các thí nghiê ̣m sau:
(1) Cho dung dich NaOH dư vào dung dich CrCl 2.
(2) Cho NH3 dư vào dung dich AgNO 3.
̣
̣
̣
(3) Cho HCl đế n dư vào dung dich Ba(AlO2)2.
(4) Cho AlCl3 đến dư vào dung dịch NaOH

̣
(5) Thổ i CO2 dư vào dung dich hỗn hơ ̣p Ba(OH)2 và NaOH
(6) Sục khí H2S vào dung dich FeCl2
̣
̣
Thí nghiê ̣m nào có kế t tủa sau phản ứng:
A. (1), (2), (4)
B. (1), (3), (5), (6)
C. (1), (4), (6)
D. (1),(4)
Câu 47: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong khơng khí.
(c) Nhiệt phân KNO3.
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư).
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Nung Ag2S trong khơng khí.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 48: Có các kết luận sau:
1. Kim loại càng về bên trái thì càng hoạt động; các ion của kim loại đó càng khó bị khử
2. Kim loại khơng tác dụng với nước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối
3. Kim loại đặt bên trái đẩy kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
4. Chỉ những kim loại đầu dãy mới đẩy được hidro ra khỏi muối
5. Kim loại đặt bên trái hidro đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit không có tính oxi hố.

Các kết luận đúng là:
A. 1, 3, 4, 5
B. 1, 2, 4, 5
C. 1, 2 ,3, 4, 5
D. 3, 4
Câu 49: Ngâm hỗn hợp gồm a mol Fe và b mol Cu vào dung dịch chứa a mol Fe 2(SO4)3 và b mol CuSO4. Sau
khi phản ứng xảy ra hồn tịan thì dung dịch thu được có chứa những chất nào ?
A. FeSO4
B. FeSO4, CuSO4
C. FeSO4,CuSO4,Fe2(SO4)3 D. FeSO4, Fe2(SO4)3
Câu 50: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X
bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng
đều là 100%)
A. 2c mol Cu vào Y B. c mol bột Al vào Y
C. c mol bột Cu vào Y
D. 2c mol bột Al vào Y
DẠNG 4: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Câu 1: Cho luồng khí H2 dư đi qua hh chứa Al2O3, CuO, MgO, PbO, Fe3O4 . giả thiết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, hỗn hợp thu được sau phản ứng là:
A. Mg, Al2O3, Cu, Fe,Pb
B. Al2O3, FeO, MgO, Pb, Cu.
C. MgO, Al2O3, Cu, Fe, Pb
D. Al2O3, MgO, Cu, Fe, PbO
Câu 2: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng
hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, Mg.
B. Cu, Fe, Zn, MgO.
C. Cu, FeO, ZnO, MgO
D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 3: Khi cho khí H2 đi qua hỗn hợp A chứa: CuO, Fe2O3, MgO, Al2O3 đun nóng, được chất rắn X. Cho X vào

dung dịch NaOH đặc dư, khuấy kỹ thu đuợc chất rắn Y. Nếu pứ xảy ra hồn tồn, thì chất rắn Y gồm :
A. Mg, Cu, Fe
B. MgO, Fe2O3, Cu
C. MgO, Cu, Fe
D. Mg, Cu, Fe,Al
Câu 4: Cho 1 luồng khí H2 dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit nung nĩng như hình vẽ
1

2

3

CaO

CuO

Al2O3

4
Fe2O3

5
Na2O

Ở ống nào có phản ứng xảy ra:
A. Ống 1, 2, 3.
B. Ống 2, 3, 4.
C. Ống 2, 4, 5.
Câu 5: Khi điện phân NaCl nóng chảy ( điện cực trơ ), tại catôt xảy ra ?
A. sự khử ion Cl-.

B. sự oxi hoá ion Cl-.
C. sự oxi hoá ion Na+.

D. Ống 2, 4.
D. sự khử ion Na+.


CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI

Version 1.0
Câu 6: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào
lượng dư dung dịch ?
A. AgNO3.
B. HNO3.
C. Cu(NO3)2.
D. Fe(NO3)2.
Câu 7: Cặp chất khơng xảy ra phản ứng hố học là ?
A. Cu + dung dịch FeCl3.
B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3.
D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm NaNO3, Cu(NO3)2, ÀgNO3, Al(NO3)3, MgCO3 được hỗn hợp
rắn Y. Cho dòng CO dư đi qua Y t0 cho tới phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn Z gồm bao nhiêu kim loại:
A.4
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 9: Cho các nhận định sau:
(1) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là thực hiện quá trình khử các ion kim loại.
(2) Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trị là chất bị khử hay chất nhận proton.

(3) Các kim loại như: Cu, Ni, Pb, Fe...có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
(4) Khi điện phân dung dịch muối clorua được dùng điều chế các kim loại như: Cu, Fe, Ni, Ag.
(5) Các kim loại như: Mg, Al, Ba...không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(6) Người ta có thể điều chế đồng bằng cả 3 phương pháp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân.
(7) Để điều chế kim loại với độ tinh khiết cao người ta thường dùng phương pháp điện phân.
(8) Các kim loại Fe, Cu, Ag có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dd muối của chúng.
Số nhận định đúng là:
A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng về phương pháp điều chế kim loại?
A. Phương pháp nhiệt luyện được áp dụng để sản xuất kim loại trong công nghiệp và thường được dùng
để điều chế kim loại có tính khử yếu và trung bình.
B. Phương pháp thủy luyện là phương pháp dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim
loại khác trong dung dịch muối.
C. Phương pháp nhiệt luyện là dùng chất khử như CO, H2, C hoặc kim loại như Al để khử ion kim loại
trong oxit ở nhiệt độ cao.
D. Phương pháp thuỷ luyện dược áp dụng trong phịng thí nghiệm để điều chế các kim loại có tính khử
mạnh.
Câu 11: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit , bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử
CO?
A. Fe , Al , Cu.
B. Zn , Mg, Fe.
C. Fe , Mn, Ni.
D. Ni , Cu , Ca.
Câu 12: Cho các phản ứng sau:
0
0
(1) Fe2O3 + 3CO t

(2) 2ZnS + 3O2 t
 2Fe + 3CO2;
 2ZnO + 2SO2;
0
0
(3) ZnO + C t
(4) Cr2O3 + 2Al t
 CO + Zn;
 2Cr + Al2O3;
0
0
(5) 3Mg + 2AlCl3 t
 3MgCl2 + 2Al; (6) CuO + H2 t
 Cu + H2O;
Hãy cho biết trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng dùng trong điều chế kim loại thuộc loại
phản ứng nhiệt luyện?
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 13: Dùng khí H2, CO để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp có thể dùng để điều chế kim loại nào
sau đây?
A. Mg.
B. Na.
C. Fe.
D. Al.
Câu 14: Để điều chế trực tiếp CuCl2 và Ag người ta tiến hành các cách sau:
(1) Cho Cu tác dụng trực tiếp với Cl2.
(2) Nhiệt phân muối AgNO3 ở nhiệt độ cao.
(3) Cho Cu tác dụng với dung dịch AgCl.

(4) Hoà tan Cu bằng dung dịch HCl có mặt O2 (sục khơng khí).
(5) Dùng kim loại hoạt động hơn (Cu, Zn…) để đẩy Ag ra khỏi dung dịch AgNO3.
(6) Cho Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl3.
Số cách tiến hành đúng là:
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 15: Phương pháp thích hợp để điều chế Mg từ MgCl2 là:
A. Dùng kali khử ion Mg2+ trong dung dịch.
B. Điện phân MgCl2 nóng chảy.
C. Điện phân dung dịch MgCl2.
D. Nhiệt phân MgCl2.
7


CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI
DẠNG 5: HỢP KIM
Câu 1. Hợp kim là:
A. chất rắn thu được khi nung nóng chảy các kim loại.
B. hỗn hợp các kim loại
C. hỗn hợp các kim loại hoặc kim loại với phi kim
D. vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác
Câu 2.
Câu 3. Cho một hợp kim Cu – Al vào H2SO4 lỗng dư thấy hợp kim:
A. bị tan hồn tồn
B. kim khơng tan
C. bị tan 1 phần do Al phản ứng
D. bị tan 1 phần do Cu phản ứng
Câu 4. Trong hợp kim Al- Mg, cứ 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim

là:
A. 80% Al và 20% Mg
B. 81% Al và 19% Mg
C. 91% Al và 9% Mg
D. 83% Al và 17% Mg
Câu 5. Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất
hóa học giữa Cu và Zn. Cơng thức hóa học của hợp chất là:
A. Cu3Zn2
B. Cu2Zn3
C. CuZn2
D. Cu2Zn
Câu 6: Cho các nhận định sau:
(1) Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của hợp kim.
(2) Hợp kim có tính chất hố học tương tự tính chất của các kim loại tạo ra chúng.
(3) Trong hợp kim có liên kết kim loại hoặc liên kết ion.
(4) Hợp kim thường có độ cứng kém các kim loại tao ra chúng.
(5) Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều so với các kim loại tạo ra chúng.
(6) Khi tạo thành liên kết cộng hoá trị, mật độ electron tự do trong hợp kim giảm.
Số nhận định đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 7: Cho các nhận định sau:
(1) Hợp kim thường có độ cứng và giịn hơn các kim loại tao ra chúng.
(2) Liên kết hoá học trong hợp kim chủ yếu là liên kết cộng hoá trị và liên kết kim loại.
(3) Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn so với các kim loại tạo ra chúng.
(4) Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa thêm một hay nhiều nguyên tố (kim loại hoặc phi kim).
(5) Tính dẫn nhiệt, dẫn điện của hợp kim tốt hơn các kim loại tao ra chúng.
(6) Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị làm mật độ e tự do trong hợp kim giảm.

Số nhận định đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 8: Cho các sự so sánh giữa hợp kim và kim loại cơ bản.
(1) Trong hợp kim chỉ có liên kết kim loại.
(2) Hợp kim thường cứng hơn kim loại cơ bản.
(3) Hợp kim dẫn điện kém hơn kim loại.
(4) Hợp kim dẫn nhiệt kém hơn các kim loại.
Số các phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
DẠNG 6: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Câu 1: Chọn phát biểu đúng?
A. Tính oxi hố của Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+.
B. Tính khử của K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg.
C. Tính khử của Al > Fe2+ > Pb > Cu > Fe3+ > Ga.
D. Tính oxi hố của Hg2+ > Fe3+> Pb2+ > Fe2+ > Zn2+.


CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI

Version 1.0

Câu 2: Cho các nhận định sau:
(1) Trong số các ion Cu2+, Fe3+ và Au3+ thì ion dễ nhận electron nhất là Au3+.
(2) Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại Cu hoặc Mg.

(3) Tính oxi hố của các ion kim loại sau tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
(4) Trong dung dịch ion Fe3+ có tính oxi hố mạnh hơn ion Cu2+.
(5) Tính khử của các kim loại sau tăng theo thứ tự K, Ca, Mg, Al.
(6) Trong dãy kim loại: Al-Fe_ Ca_ Ba thì tính khử của kim loại vừa giảm vừa tăng.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 3: Giữa hai cặp oxi hoá - khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều:
A. Giảm số oxi hoá của các nguyên tố.
B. Tăng số oxi hoá của các nguyên tố.
C. Chất oxi hoá mạnh sẽ oxi hoá chất khử mạnh tạo thành chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
D. Chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất tạo thành chất oxi hoá mạnh hơn và chất khử
mạnh hơn.
Câu 4: Từ phương trình ion thu gọn sau: Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Cu2+ có tính oxi hố mạnh hơn Ag+.
B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
+
2+
C. Ag có tính oxi hố mạnh hơn Cu .
D. Cu bị oxi hoá bởi ion Ag+.
Câu 5: Cho Ag kim loại vào dung dịch CuSO4, Ag khơng tan. Tìm lời giải thích đúng?
A. Ag có tính khử yếu hơn Cu nên khơng oxi hố được Cu2+ thành Cu.
B. Ag+ có tính oxi hố mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ đã khử Cu thành Cu2+.
C. Cu có tính khử yếu hơn Ag nên Ag không khử được Cu2+ thành Cu.
D. Cu2+ có tính oxi hố yếu hơn Ag+ nên khơng oxi hố được Ag thành Ag+.
Câu 6: Sau một thời gian phản ứng giữa các cặp oxi hoá khử trong dd là Zn2+/Zn và Ag+ /Ag, nhận thấy:
A. Khối lượng kim loại Zn tăng.
B. Nồng độ của ion Ag+ trong dung dịch tăng.

C. Khối lượng của kim loại Ag giảm.
D. Nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng.
Câu 7: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg, Fe, Cu.
B. Mg, Fe2+, Ag.
C. Fe, Cu, Ag+.
D. Mg, Cu, Cu2+.
Câu 8: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn)
như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+
trong dung dịch là:
A. Zn, Cu2+.
B. Ag, Fe3+.
C. Ag, Cu2+.
D. Zn, Ag+.
Câu 9: Phản ứng sau đây tự xảy ra: Zn + 2Cr3+ →Zn2+ + 2Cr2+. Phản ứng này cho thấy:
A. Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+.
B. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+.
C. Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.
D. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử mạnh hơn Zn2+.
Câu 10: Phản ứng: Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ:
A. ion Fe2+ có tính oxi hố mạnh hơn ion Fe3+.
B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
C. ion Fe3+ có tính oxi hố mạnh hơn Cu2+.
D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.
Câu 11: Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag .
(2) Mn + 2HCl  MnCl2 + H2.
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố là:
A. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
B. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+.

C. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
D. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.
9


CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu 12: Cho Fe2+ vào dung dịch có chứa ion NO3- trong mơi trường axit tạo thành dung dịch ion Fe3+, còn ion
Fe3+ tác dụng với I- tạo thành Fe2+ và I2. Tính oxi hóa trong mơi trường axit của các chất và ion được sắp xếp
theo chiều giảm dần là:

A. NO 3 > Fe3+ > I2.


B. Fe3+ > I2 > NO 3 .


C. Fe3+ > NO 3 > I2.


D. NO 3 > I2 > Fe3+.

Câu 13: Thứ tự trong dãy điện hoá của một số cặp oxi hoá - khử như sau: Mg2+/Mg; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe;
Pb2+/Pb; Cu2+/Cu. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguyên tử Pb có thể khử Zn2+ trong dung dịch.
B. Nguyên tử Fe có thể khử Zn2+ trong dung dịch.
C. Nguyên tử Mg có thể khử Zn2+ trong dung dịch.
D. Nguyên tử Cu có thể khử Zn2+ trong dung dịch.
Câu 14: Cho dung dịch Fe 2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu thu được FeSO 4 và CuSO4. Cho dung dịch
CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO 4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hóa của các
ion kim loại giảm dần theo dãy nào sau đây?

A. Fe3+; Cu2+; Fe2+. B. Fe2+; Cu2+; Fe3+. C. Cu2+; Fe3+; Fe2+. D. Cu2+; Fe2+; Fe3+.
Câu 15: Cho các phản ứng sau: Fe 3+ + I-  Fe2+ + I2 (1) ; Fe2+ + Cl2  Fe3+ + Cl- (2).
Sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính oxi hóa của chất hoặc ion?
A. Fe2+, I2, Cl2, Fe3+.
B. Fe2+, I2, Fe3+, Cl2.
C. I2, Fe2+, Fe3+, Cl2.
D. Fe2+, Fe3+, I2, Cl2.
Câu 16: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3.
Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. Mg, Ag.
B. Fe, Cu.
C. Ag, Mg.
D. Cu, Fe.
Câu 17: Từ 2 phương trình phản ứng hố học sau đây hãy chỉ ra nhận xét đúng?
Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2
Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu
2+
3+
A. Tính khử của Fe > Fe > Cu.
B. Tính oxi hố của Fe3+ > Cu2+> Fe2+.
C. Tính khử của Fe > Fe2+ > Cu.
D. Tính oxi hóa của Fe2+ > Fe3+ > Cu.
Câu 18: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 và 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+
B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2
C. Tính khử của Cl mạnh hơn của Br
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+
Câu 19: Cho 3 phương trình ion rút gọn:

a) Cu2++ Fe  Cu + Fe2+.
b) Cu+ Fe3+  Cu2+ + Fe2+. c) Fe2++ Mg  Fe + Mg2+.
Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Tính khử của Mg > Fe > Fe2+ > Cu.
B. Tính oxi hố của Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+.
C. Tính khử của Mg > Fe2+ > Cu > Fe.
D. Tính oxi hố của Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+.
Câu 20: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2;
Y + XCl2 → YCl2 + X.
Phát biểu đúng là:
A. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+
B. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.
2+
C. Kim loại X khử được ion Y
D. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+
Câu 21: Cho một kim loại X vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu và có khí khơng màu thốt ra. Cho kim
loại Y vào dung dịch muối của kim loại Z thấy kim loại Y tan, sinh ra kim loại Z. Cho kim loại Y vào dung dịch muối
của kim loại M thấy khơng có hiện tượng phản ứng. Cho M vào dung dịch muối của Y thấy M tan, sinh ra kim loại Y.
Sắp xếp các kim loại trên theo chiều tăng dần tính khử, ta có dãy:
A. Z < Y < M < X.
B. Z < M < Y < X.
C. M < X < Y < Z.
D. X < Y < Z < M.
+  n+
n+
m+
X + H2; (2) X + M  M + X. Sự sắp xếp nào sau
Câu 22: Cho các phản ứng sau: (1) X + H
đây đúng với chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa ?

A. Mm+< Xn+ < H+.
B. H+ < Xn+ < Mm+.
C. Mm+< H+ < Xn+.
D. H+ < Mm+ < Xn+.


CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI

Version 1.0

DẠNG 7: ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
Câu 1: Cho các nhận định sau:
(1) Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của mơi trường xung quanh.
(2) Sự ăn mịn hố học và sự ăn mịn điện hóa đều là sự khử kim loại.
(3) Loại phản ứng hóa học xảy ra trong sự ăn mòn kim loại là phản ứng oxi hóa khử.
(4) Trong q trình ăn mịn hố học các kim loại ln có phản ứng trao đổi proton.
(5) Trong khí quyển có các khí O2, CO2, H2O, N2 đều gây ra sự ăn mòn kim loại.
(6) Ăn mòn hố học khơng làm phát sinh dịng điện một chiều.
(7) Các kim loại tinh khiết sẽ khơng bị ăn mịn hoá học.
Số nhận định đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 2: Điều kiện cần và đủ để xảy ra quá trình ăn mịn điện hố là:
A. Các điện cực có bản chất khác nhau.
B. Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc gián tiếp thông qua dây dẫn.
C. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
D. Các điện cực phải có bản chất khác nhau, tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dd chất điện li.
Câu 3: Cho các nhận định sau:

(1) Trong ăn mịn điện hố xảy ra sự oxi hố ở hai điện cực.
(2) Trong q trình ăn mịn điện hóa một trong hai điện cực phải tiếp xúc với dung dịch điện li.
(3) Trong ăn mòn điện hoá xảy ra sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương.
(4) Gang, thép để lâu trong khơng khí ẩm sẽ xảy ra sự ăn mịn điện hóa.
(5) Kẽm nguyên chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng cũng là một dạng của ăn mịn điện hóa.
(6) Sợi dây đồng nối với một sợi dây nhôm để ngồi trời sẽ có hiện tượng ăn mịn điện hố.
(7) Tính chất chung của ăn mịn điện hố và ăn mịn hố học là đều là q trình oxi hố khử.
(8) Trong ăn mịn hóa học thì các e của kim loại được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng.
Số nhận định đúng là:
A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 4: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hố thì trong q trình ăn mịn
A. kẽm đóng vai trị anot và bị oxi hố.
B. sắt đóng vai trị catot và ion H+ bị oxi hóa.
C. kẽm đóng vai trị catot và bị oxi hóa.
D. sắt đóng vai trị anot và bị oxi hố.
Hiện
Câu 5: Cho thanh sắt tiếp xúc với một thanh đồng qua dây dẫn, sau đó nhúng vào dung dịch HCl dư.
tượng quan sát được là:
A. Thanh Fe tan trước và bọt khí thốt ra trên thanh sắt.
B. Thanh Fe tan và bọt khí thốt ra từ thanh đồng.
C. Thanh Fe tan và bọt khí thoát ra từ cả hai thanh.
D. Cả hai thanh tan đồng thời và khí thốt ra từ hai thanh.
Câu 6: Một dây sắt nối với một dây đồng ở một đầu, đầu còn lại của hai dây được nhúng vào dung dịch muối ăn. Tại
chỗ nối của hai dây kim loại sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A. Ion Fe2+ thu thêm 2e để tạo ra Fe.
B. Ion Cu2+ thu thêm 2e để tạo thành Cu.
C. Electron di chuyển từ Fe sang Cu.

D. Electron di chuyển từ Cu sang Fe.
Câu 7: Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch H2SO4
lỗng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí H2 thốt ra từ lá Cu. Giải thích nào sau đây khơng đúng với thí nghiệm
trên?
A. ở cực dương xảy ra quá trình khử 2H+ + 2e  H2.
B. ở cực âm xảy ra q trình oxi hố: Zn  Zn2+ + 2e.
C. Cu đã tác dụng với H2SO4 sinh ra H2.
D. Zn bị ăn mịn điện hố và sinh ra dòng điện.
11


CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu 8: Một vật làm bằng hợp kim Zn-Cu đặt trong khơng khí ẩm sẽ bị ăn mịn điện hố.
Các q tình xảy ra tại các điện cực là:
A. (-) Cu  Cu2+ + 2e và (+) O2 + 2H2O + 4e  4OHB. (-) Zn  Zn2+ + 2e và (+) O2 + 2H2O + 4e  4OHC. (-) Zn  Fe2+ + 2e và (+) 2H+ + 2e  H2
D. (-) Zn  Zn2+ + 2e và (+) Fe2+ + 2e  Fe
Câu 9: Hãy chỉ ra trường hợp nào vật dụng bị ăn mịn điện hố?
A. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có hiện diện khí Clo.
B. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt.
C. Ống dẫn hơi nước bằng sắt.
D. Ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mịn hóa học?
A. Để một vật bằng gang ngồi khơng khí ẩm.
B. Ngâm kẽm trong dung dịch H2SO4 lỗng có vài giọt dung dịch CuSO4.
C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH và HCl tiếp xúc Cl2.
D. Tôn lợp nhà bị xây sát tiếp xúc với khơng khí ẩm.
Câu 11: Một vật bằng sắt, được tráng thiếc ở bề ngoài. Do va chạm, trên bề mặt có vết xước tới lớp sắt bên
trong. Hiện tượng gì xảy ra khi để vật đó ngồi khơng khí ẩm?
A. Thiếc bị ăn mịn nhanh hơn.
B. Sắt sẽ bị oxi hố bởi oxi khơng khí để tạo gỉ sắt.

C. Ở chỗ xước sắt sẽ bị gỉ.
D. Ở chỗ xước sắt bị gỉ và thiếc bị ăn mòn nhanh hơn.
Câu 12: Hợp kim nào sau đây của sắt bị ăn mòn chậm nhất?
A. Fe - Ni.
B. Fe - Sn.
C. Fe - Cu.
D. Fe - Ag.
Câu 13: Hãy cho biết, khi nối thanh Zn với kim loại nào sau đây và cho vào dung dịch HCl, quá trình ăn mòn
thanh Zn xảy ra nhanh nhất?
A. Cu
B. Fe
C. Pb
D. Ag
Câu 14: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối
với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. cả Pb và Sn đều khơng bị ăn mịn điện hố.
B. chỉ có Pb bị ăn mịn điện hố.
C. chỉ có Sn bị ăn mịn điện hố.
D. cả Pb và Sn đều bị ăn mịn điện hố.
Câu 15: Nhúng một thanh Fe vào dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu ta nhỏ thêm vào dung
dịch một vài giọt:
A. dd H2SO4.
B.dd MgSO4.
C. dd CuSO4.
D. dd NaOH.
Câu 16: Cho 4 dung dịch riêng biệt: a)HCl; b) CuCl2; c) FeCl3; d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào dung dịch một
thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là:
A. 0.
B. 1.
C. 3.

D. 2.
Câu 17: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn, Fe và Ni. Khi nhúng các
cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 18: Khi nối thanh Fe với các kim loại sau: Zn, Al, Ni, Cu, Ag sau đó nhúng vào dung dịch H2SO4 lỗng.
Số trường hợp mà trong đó, Fe bị ăn mịn trước.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 19: Cho các thí nghiệm sau:
(1) thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng.
(2) thanh Zn nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng.
(3) thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng.
(4) miếng gang (hợp kim Fe-C) đốt trong khí O2 dư.
(5) miếng gang để trong khơng khí ẩm.
Số trường hợp ăn mịn điện hóa là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Câu 20: Có những vật làm bằng sắt được mạ những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị sước
sâu đến lớp sắt thì vật nào bị gỉ chậm nhất?
A. sắt tráng đồng.
B. sắt tráng thiếc
C. sắt tráng bạc
D. sắt tráng kẽm.

Câu 21: Cuốn một sợi dây thép vào một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch H2SO4 lỗng. Quan sát thấy
bọt khí thốt ra rất nhanh từ sợi dây thép. Thanh kim loại đã dùng có thể là:
A. Cu.
B. Ni.
C. Zn.
D. Pt.


CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI

Version 1.0
Câu 22: Giữ cho bề mặt kim loại ln sạch, khơng có bùn đất bám vào lá là một biện pháp để bảo vệ kim loại
khơng bị ăn mịn. Như vậy là đã áp dụng phương pháp chống ăn mmòn nào sau đây?
A. Cách li kim loại với môi trường.
B. Dùng phương pháp điện hoá.
C. Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt.
D. Dùng phương pháp phủ.
Câu 23: Những đồ vật nào làm bằng kim loại dưới đây không bị han rỉ trong khơng khí nhờ màng oxit bảo vệ?
A. Mg và Cu.
B. Al và Fe.
C. Al và Zn.
D. Zn và Fe.
Câu 24: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các tấm Zn ở ngoài vỏ tàu (phần chìm dưới đáy biển).
Người ta đã bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn bằng cách:
A. Cách li kim loại với mơi trường.
B. Dùng phương pháp điện hố.
C. Dùng HCl là chất chống ăn mòn.
D. Dùng Zn là kim loại không gỉ.
Câu 25: Để bảo vệ những vật bằng Fe khỏi bị ăn mòn, người ta tráng hoặc mạ lên những vật đó lớp Sn hoặc lớp
Zn. Làm như vậy để chống ăn mòn theo phương pháp nào sau đây?

A. Bảo vệ bề mặt.
B. Bảo vệ điện hoá.
C. Dùng chất kìm hãm.
D. Dùng hợp kim chống gỉ.
Nguyên tắc chung của phương pháp mạ điện là:
Câu 26*:
A. Vật cần mạ là anot và kim loại mạ là catot và dd điện phân là dd NaOH loãng
B. Vật cần mạ là anot và kim loại mạ là catot và dd điện phân là dd muối của kim loại mạ.
C. Vật cần mạ là anot và kim loại mạ là catot và dd điện phân là dd axit H 2SO4 loãng
D. Vật cần mạ là catot và kim loại mạ là anot và dd điện phân là dd muối của kim loại mạ.
DẠNG 6: TỔNG HỢP
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung
dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết
tủa tạo thành đem nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm:
A. Fe2O3, CuO, Ag.
B. Fe2O3, CuO.
C. Fe2O3, Al2O3.
D. Fe2O3, CuO, Ag2O.
Câu 2: Cho các phản ứng sau, những phản ứng đúng là:
(1) 2Fe + 3I2 → 2FeI2.
(2) 3Fe(dư) + 8HNO3 (l) → 3Fe(NO2)2 + 2NO + 4H2O
(3)AgNO3 + Fe(NO3)2 →Fe(NO3)3 + Ag.
(4) 2AlCl3 + 3Na2CO3 → Al2(CO3)3 + 6NaCl.
(5) FeO + 2HNO3 (l) → Fe(NO3)2 + H2O.
(6) NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O.
(7) Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 (dư) →2CaCO3 + Mg(OH)2 + 2H2O
A. (2), (3), (5), (7)
B. (1), (2), (3), (4), (7)
C.(1), (2), (3), (6), (7)

D. (1), (2), (4), (6),
Câu 3: Cho các chất rắn: BaO, CaCO3, Al, CuS, Al2O3, Al(OH)3, Cu, Zn, NaNO3. Có bao nhiêu chất có thể tan
hồn tồn trong dung dịch HCl và bao nhiêu chất tan trong dung dịch NaOH
A. 7 và 5
B. 7 và 6
C. 5 và 4
D. 5 và 6
Câu 4: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và
CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hồn tồn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(q) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(b) Cho đồng kim loại vào dd sắt(III) clorua.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 6: Cho hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2, AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được hỗn hợp gồm 3 kim loại:
A.Al, Fe, Cu
B.Al, Fe, Ag
C.Al, Cu, Ag
D.Fe, Cu, Ag
13



CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu 7: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư rồi thêm tiếp
dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8: Cho các pứ của các cặp chất :
1. dd Al(NO3)3 tác dụng dd K2S
2. dd Al2(SO4)3 tác dụng dd Na2CO3
3. dd Al2(SO4)3 tác dụng dd NaOH
4. dd NaHCO3 tác dụng dd NaHSO4
5. Al tác dụng dd Ca(OH)2 dư
6. dd BaCl2 tác dụng dd H2SO4
Phản ứng khơng tạo ra sản phẩm khí là :
A. 1, 2, 3, 4
B. 3, 6
C. 1, 2, 3, 6
D. 4, 5
Câu 9: Cho các dung dịch loãng: (a) FeCl3, (b) FeCl2, (c) H2SO4, (d) HNO3, (e) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3.
Số dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt
khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là
A. Al.
B. Mg.

C. Fe.
D. Cu.
Câu 11: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn
và Cu (1:1); (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1); (e) FeCl 2 và Cu (2:1); (g) FeCl 3 và Cu (1:1); (h) Fe(NO3)2 và Cu (2:1).
Số cặp chất tan hoàn tồn trong một lượng dư dung dịch HCl lỗng nóng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 12: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là:
A. CuO, Al, Mg.
B. Zn, Cu, Fe.
C. MgO, Na, Ba.
D. Zn, Ni, Sn.
Câu 13: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp M (gồm x mol Al2O3, y mol CuO, z mol Ag2O), người ta hoà tan
M bởi dung dịch chứa (6x + 2y + 2z) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản
ứng đều là 100%).
A. 2z mol bột Cu và Y.
B. z mol bột Cu vào Y.
C. 2z mol bột Al vào Y.
D. z mol bột Al vào Y.
Câu 14: Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hố học của mơi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim
loại.
B. Ăn mòn hoá học là sự phá huỷ kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao.
C. Ăn mịn điện hoá là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện ly tạo nên dịng điện.
D. Tính dẫn điện của kim loại càng tăng khi nhiệt độ của kim loại càng cao.
Câu 15: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong khơng khí đến
khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn Z là:

A. Hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3.
B. Hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.
C. Hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.
D. Fe2O3.
 HCl

 NaOH

T

Câu 16: Mg(NO3)2  rắn X  Y  Z  MgSO4.




Các chất X, Y, Z, T trong sơ đồ chuyển hoá trên lần lượt là:
A. Mg(NO3)2, MgCl2, Mg(OH)2, Na2SO4.
B. MgO, MgCl2, Mg(OH)2, H2SO4.
C. Mg, MgCl2, Mg(OH)2, K2SO4.
D. Mg, MgCl2, Mg(OH)2, CuSO4.
Câu 17: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được
chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kỹ thấy cịn lại phần khơng tan Z. Giả sử các phản ứng xảy
ra hồn tồn. Phần chất rắn khơng tan Z gồm:
A. Mg, Al, Fe, Cu. B. MgO, Fe, Cu.
C. Mg, Fe, Cu.
D. MgO, Fe3O4, Cu.
Câu 18: Khi cho Na vào dung dịch chứa CuCl2 và HCl với cùng CM. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Na phản ứng với CuCl2 trước.
B. Na phản ứng với H2O trước.
C. Na phản ứng đồng thời với các chất.

D. Na phản ứng với HCl trước.
t0


CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI

Version 1.0
Câu 19: Cho thanh Zn vào cốc (1) đựng dung dịch HCl; cho bột Zn vào cốc (2) đựng dung dịch HCl (cùng thể
tích và nồng độ mol/l) và Zn đều dư trong 2 phản ứng đó. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. Khí ở cốc (2) thốt ra mạnh hơn cốc (1).
B. Khí ở cốc (1) thốt ra mạnh hơn cốc (2).
C. Tốc độ thốt khí ở cả 2 cốc bằng nhau.
D. Khí ở cốc (1) thốt ra nhiều hơn cốc (2).
Câu 20: Cho bột kẽm dư vào các dung dịch axit với cùng số mol axit, trường hợp nào sau đây cho khí thốt ra
nhiều nhất?
A. HNO3 đặc, nóng. B. HCl loãng.
C. H2SO4 loãng.
D. HNO3 loãng.
Câu 21: Lấy cùng một lượng ban đầu của các kim loại sau: Zn, Mg, Al, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
dư. Kim loại nào giải phóng nhiều khí H2 nhất (đo ở cùng điều kiện)?
A. Al
B. Mg
C. Zn
D. Fe
Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp bột gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).
(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc).
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (khơng có mặt O2).
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hố cịn Ag khơng bị oxi hoá là:

A. (d).
B. (b).
C. (c).
D. (a).
Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong khơng khí.
(c) Nhiệt phân KNO3.
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư).
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Nung Ag2S trong khơng khí.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 24: Cho các nhận định sau:
(1) Miếng hợp kim Zn - Cu để trong khơng khí ẩm bị phá huỷ do ăn mịn hoá học.
(2) Để điều chế Mg, người ta điện phân MgCl2 nóng chảy.
(3) Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (tính dễ bị oxi hóa).
(4) Để điều chế Na, người ta điện phân dung dịch NaCl bão hồ có vách ngăn.
(5) Trong điện phân, cực dương được gọi là anot còn cực âm gọi là catot.
(6) Kim loại dùng làm vật hi sinh trong phương pháp bảo vệ điện hóa phải có tốc độ ăn mịn chậm.
(7) Trong hai cặp oxi hoá - khử sau: Fe3+/Fe2+ và Cu2+/Cu thì Cu sẽ khử được Fe2+.
(8) Trong mạng tinh thể kim loại, chỉ có ion kim loại nằm ở các nút của mạng tinh thể.
Số nhận định đúng là:
A. 5.
B. 4.

C. 3.
D. 6.
Câu 25: Cho các nhận định sau:
(1) Liên kết kim loại và liên kết cộng hóa trị giống nhau là đều có sự tham gia của các hạt e.
(2) Các kim loại: Li, Na, K, V, Mo có kiểu mạng lập phương tâm diện.
(3) Phương pháp bảo vệ bề mặt là dùng những chất bền vững với mơi trường để phủ ngồi những vật
bằng kim loại.
(4) Kim loại Na không thể đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4.
(5) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
(6) Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường
xung quanh.
(7) Trong quá trình điện phân, cực dương xảy ra q trình oxi hóa.
(8) Phương pháp điện phân có thể điều chế hầu hết các kim loại (khơng có tính phóng xạ).
Số nhận định đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
15


CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu 26: Cho các nhận định sau:
(1) Phương pháp điện phân có thể điều chế được kim loại có độ tinh khiết cao nhất trong các phương pháp điều
chế kim loại.
(2) Một trong ba điều kiện để ăn mịn điện hóa xảy ra là các điện cực phải giống nhau về bản chất.
(3) Tính oxi hóa của : Zn2+ < Fe2+ < Fe3+.
(4) Trong mạng tinh thể kim loại, electron chỉ liên kết với một ion kim loại cố định.
(5) Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử của kim loại.
(6) Ăn mịn điện hóa học là q trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mịn do tác dụng của dung dịch

chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
(7) Tôn (sắt tráng kẽm) khi bị ăn mịn điện hóa thì sắt bị ăn mịn trước.
(8) Phương pháp điện phân nóng chảy chủ yếu được dùng điều chế những kim loại có tính khử mạnh.
Số nhận định đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 27: Cho các nhận định sau:
(1) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg (-39OC) và cao nhất là W (3410oC).
(2) Trong mạng tinh thể kim loại, electron và ion kim loại nằm ở các nút của mạng tinh thể.
(3) Trong ăn mịn điện hóa, kim loại có tính khử mạnh hơn trở thành cực âm.
(4) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thì không thu được kim loại Fe.
(5) Tôn (sắt tráng kẽm) khi bị ăn mịn điện hóa thì sắt bị ăn mòn trước do sắt kém hoạt động hơn kẽm.
(6) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp thu được khí Cl2 ở anot.
(7) Chất khử dùng trong phương pháp nhiệt luyện thường là: CO, C, H2; kim loại hoạt động.
Số nhận định đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(1) Mạng tinh thể lập phương tâm khối có khơng gian trống là thấp nhất trong các loại mạng tinh thể kim loại.
(2) Trong ăn mịn điện hóa, ở cực âm (anot) xảy ra q trình oxi hóa.
(3) Một trong ba điều kiện để ăn mịn điện hóa xảy ra là các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
(4) Trong thực tế, hợp kim được sử dụng nhiều hơn kim loại nguyên chất.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.

D. 4.
Câu 29: Cho các nhận định sau:
(1) Trong mạng tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở các nút của mạng tinh thể.
(2) Các kim loại: Be, Mg, Zn có kiểu mạng lập phương tâm diện.
(3) Sự điện phân là quá trình oxi hoá - khử xảy ra trên bề mặt hai điện cực .
(4) Tính chất vật lí và cơ học của hợp kim khác nhiều với tính chất của các đơn chất.
(5) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử kim loại thành nguyên tử.
(6) Khi cho Fe vào dung dịch CuSO4, dung dịch bị nhạt màu dần.
(7) Trong quá trình điện phân, cực âm xảy ra q trình oxi hóa.
Số nhận định đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 30: Cho các nhận định sau:
(1) Trong mạng tinh thể kim loại, các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách ra khỏi nguyên tử và
chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
(2) Hiện nay Al, kim loại kiềm, kiềm thổ chủ yếu điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(3) Hợp kim có nhiều tính chất hóa học khác với tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
(4) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ thu được khí oxi ở anot.
(5) Phương pháp nhiệt luyện có thể điều chế được tất cả các kim loại.
(6) Phương pháp điện phân điều chế kim loại là dùng dòng điện để khử ion kim loại.
(7) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp thu được khí H2 ở anot.
(8) Ăn mịn hóa học là q trình oxi hóa – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến
các chất trong môi trường.
Số nhận định đúng là:
A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 6.




×