Tải bản đầy đủ (.doc) (194 trang)

Giáo án địa 8 kì 1 hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.65 KB, 194 trang )

Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Phần một
THIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC ( tiếp theo)
XI. CHÂU Á
Tiết 1- Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lý, giới hạn châu Á trên bản đồ
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ châu Á
- Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản châu Á.
2. Kĩ năng:
- Đọc lược đồ, bản đồ châu Á
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn đối với bộ môn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên châu Á
- Bản đồ địa lý châu Á trên quả địa cầu
- Tranh ảnh địa hình châu Á ( nếu có)
2. Học sinh: Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (Không)
2. Bài mới: 5 phút
Châu Á được coi là nóc nhà của thế giới, là châu lục có diện tích lớn nhất thế
giới. Đồng thời cũng là nơi có sự tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trong thời gian
qua. Vậy thì châu Á có đặc điểm gì, mời các em vào bài hôm nay
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý và kích thước của châu lục
Thời gian: 10 phút


Yêu cầu học sinh lên chỉ
bản đồ
Điểm cực bắc và điểm
cực Nam phần đất liền của
châu Á nằm trên vĩ độ địa
lý nào ?
Nói thêm và chỉ trên bản
đồ địa lý châu Á, trên quả
địa cầu
+ Cực bắc châu Á là mũi
Sê-li-u-xkin. 77
0
44’B
+ Cực nam châu Á là mũi
Pi-ai.1
0
16’ B
+ Cực đông châu Á là mũi
1 học sinh lên bảng, cả
lớp quan sát lược đồ .
Lớp quan sát bản đồ
và lắng nghe
1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ
KÍCH THƯỚC CỦA
CHÂU LỤC
*Vị trí: Nằm ở nửa cầu
Bắc, Là một bộ phận của
lục địa Á – Âu
*Giới hạn: Trải rộng từ
vùng cực Bắc đến vùng

xích đạo.
- Bắc: Giáp Bắc Băng
Dương
- Nam: Giáp Ấn Độ
Dương
Tây: Giáp châu Âu,
1
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
Đê-giơ-nep.
+ Cực tây châu Á là mũi
Bala .
- Châu Á giáp với các đại
dương và các châu lục
nào ?
Như vậy châu Á trả dài từ
vùng Cực đến vùng Xích
đạo.
- Chiều dài từ điểm cực bắc
đến điểm cực nam , chiều
rộng từ bờ tây sang bờ
đông nơi rộng nhất là bao
nhiêu km ?
Dài 8500 km, rộng 9200
km.
- DT châu Á bao nhiêu và
So sánh diện tích châu Á
với một số châu lục khác
mà em đã học?
Á: 44,4. Mĩ 42,1. Phi 29,9
Nam Cực 13,9. Âu 10,2.

Đại Dương 8,9 ( triệu km
2
)
Theo dõi lược đồ trả
lời
Lắng nghe và ghi nhớ
Theo dõi lược đồ trả
lời
Lắng nghe và ghi nhớ
- - nhớ lại kiến thức trả
lời -> - khác nhận xét
Lắng nghe
Phi, Địa Trung Hải.
- Đông: Giáp Thái Bình
Dương
*Kích thước: Châu Á là
một châu lục có diện
tích lớn nhất thế giới
44,4 triệu km
2
( kể cả
các đảo ).
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình châu Á
Thời gian: 10 phút
Yêu cầu học sinh theo dõi
bản đồ
? Tìm, đọc tên và chỉ trên
bản đồ các dãy núi chính :
Himalaya, Côn Luân ,
Thiên Sơn , An-tai .

? Tìm , đọc tên và chỉ trên
bản đồ các sơn nguyên
chính : Trung Xibia , Tây
Tạng , Aráp , Iran , Đề –
can .
?Hãy xác định các hướng
núi chính trên bản đồ?
?Núi và sơn nguyên phân
bố ở khu vực nào?
? Tìm và đọc tên, chỉ trên
bản đồ các đồng bằng lớn
bậc nhất : Tu – ran , lưỡng
Cả lớp quan sát bản đồ
Một học sinh lên bảng
đọc tên dãy núi, sơn
nguyên, đồng bằng- > -
khác nhận xét
Xác định trên bản đồ
Nhận xét
Đọc tên đồng bằng
- khác nhận xét
2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA
HÌNH VÀ KHOÁNG
SẢN
a.Đặc điểm địa hình :
Núi: Có nhiều hệ thống
núi, sơn nguyên cao đồ
sộ chạy theo hai hướng
chính là Đông – Tây
hoặc gần Đông –Tây,

Bắc- Nam hoặc gần Bắc-
Nam
Núi và sơn nguyên tập
trung ở trung tâm.
Đồng bằng: Nhiều
đồng bằng rộng bậc nhất
thế giới ở rìa lục địa, bao
bọc núi và sơn nguyên ở
trung tâm
2
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
hà , Ấn – Hằng, Tây Xibia ,
Hoa bắc , hoa trung
?Đồng bằng phân bố ở khu
vực nào?
- - nhận xét
- khác bổ sung
Địa hình bị chia cắt
phức tạp
Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoáng sản châu Á
Thời gian: 5 phút
Yêu cầu học sinh dựa vào
chú giải cho biết:
Châu Á có những khoáng
sản chủ yếu nào?
Than, sắt, đồng, Crôm,
khí đốt, dầu mỏ, thiếc, man
gan
Yêu cầu dựa vào bản đồ
cho biết

Dầu mỏ và khí đốt tập
trung ở những khu vực
nào? Vì sao?
Tây Nam Á, Bắc Á, Đông
Nam Á
Như vậy ở Việt Nam ta có
mỏ dầu không ? Hãy kể tên
một vài mỏ dầu mà em
biết ?
nhận xét: - ( VN có mỏ
dầu như mỏ Bạch Hổ, mỏ
Đại Hùng , mỏ Rạng
Đông , mỏ Rồng … ở vùng
biển Vũng Tàu )
Quan sát sự phân bố
khoáng sản trên bản đồ,
Hãy cho biết nguồn
khoáng sản và trữ lượng
khoáng sản ở châu Á như
thế nào?
Nguồn khoáng sản phong
phhú, trữ lượng lớn
Cả lớp quan sát bảng
chú giải
-TL -> - khác nhận
xét
- -TL: Tây Nam A,
Đông Nam Á -> đây là
một trong những điểm
nóng của thế giới.

- - liên hệ trả lời
Lắng nghe và ghi nhớ
Nhận xét
b. Khoáng sản
- Châu Á có nguồn
khoáng sản phong phú
và có trữ lượng lớn, tiêu
biểu là: dầu mỏ, khí đốt,
than, sắt, Crôm và
nhiều kim loại màu …
3. Củng cố - Luyện tập:10 phút
Yêu cầu học sinh hệ thống bài trong 1 phút bằng sơ đồ
Bài tập
1.Châu Á giáp các đại dương nào?
2.Châu Á giáp các châu lục nào?
3.Đại hình châu á có mấy đặc điểm, đó là những đặc điểm nào?
4 Các loại khoáng sản chủ yếu ở châu Á gồm những khoáng sản nào?
3
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
5. Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt ở châu Á là khu vực nào?
4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
Học bài và làm bài tập
Bài 3 SGK trang 6
Vị trí và kích thước lãnh thổ ảnh hưởng như thế nào đến hình thành các kiểu khí
hậu ở châu Á
Câu hỏi cốt yếu: Tại sao châu Á có nhiều kiểu khí hậu? Chỉ ra sự khác nhau
giữa khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa? Giải thích?

_________________________________________________
Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:

Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Tiết 2- Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu châu Á.
- Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu gió mùa và
kiểu khí hậu lục địa ở châu Á.
2. Kĩ năng:
- Củng cố và phát triển các kĩ năng đọc, phân tích và so sánh các đối t-
ượng trên lược đồ
3. Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết bảo vệ tự nhiên
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: - Bản đồ các kiểu khí hậu châu Á
- Các biểu đồ khí hậu phóng to SGK trang 9
2. Học sinh: - SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Nêu đặc điểm điạ hình và khoáng sản châu Á
2. Bài mới: 5 phút
Trả lời câu hỏi: Tại sao châu Á có nhiều kiểu khí hậu? Chỉ ra sự khác nhau giữa
khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa? Giải thích?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng
Thời gian: 10 phút
Treo lược đồ hình 2.1(sgk)
kết hợp bản đồ khí hậu
châu Á cho biết
- Dựa vào hình 2.1 . Em
hãy đọc tên các đới khí hậu

Quan sát bản đồ
- Đọc tên 5 đới khí hậu
trên H2.1
1. KHÍ HẬU CHÂU Á
PHÂN HOÁ ĐA
DẠNG
a. Phân hoá thành
nhiều đới
4
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
từ vùng cực Bắc đến vùng
xích đạo dọc theo kinh
tuyến 80
0
Đ?
- Giải thích tại sao khí hậu
châu Á lại chia nhiều đới
như vậy ?
Gọi học sinh đọc lại phần
b
- Dựa vào H2.1 , em hãy
kể tên các kiểu khí hậu
trong từng đới khí hậu ?
Nhận xét hướng dẫn - đọc
tên các kiểu khí hậu trên
H2.1
- Em hãy giải thích vì sao
khí hậu châu Á lại có sự
phân hoá thành nhiều
kiểu?

Nhận xét, giải thích:
Nguyên nhân do lãnh thổ
trải dài từ vựng Bắc đến
xích đạo, lãnh thổ rộng, lại
chịu ảnh hưởng của địa
hình Làm cho châu Á có
nhiều đới khí hậu
(Do lãnh thổ trải dài từ
vựng cực Bắc đến vùng
xích đạo).
- Đọc thông tin
Trả lời dựa vào H2.1
- Giải thích
- Học sinh khác nhận
xét, bổ sung
5 đới khí hậu ( SGK)
=> Trong cùng 1đới khí
hậu lại có sự phân chia
thành các khu vực có
khí hậu khác nhau
b. Các kiểu khí hậu
châu Á
thường phân hoá thành
nhiều kiểu khí hậu khác
nhau
Ví dụ: Đới khí hậu cận
nhiệt
Gồm:
- Kiểu cận nhiệt địa
Trung Hải

- Kiểu cận nhiệt gió
mùa
- Kiểu cận nhiệt lục địa
- Kiểu núi cao.
* Lãnh thổ rộng trải dài
từ vùng cực Bắc đến
vùng xích đạo, địa hình
phân hoá rất phức tạp.
Hoạt động 2: Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu
khí hậu lục địa
Thời gian: 15 phút
- Giáo viên gọi học sinh
đọc lại phần 2 của bài
- Quan sát hình 2.1 em hãy
chỉ ra các khu vực thuộc
các kiểu khí hậu gió mùa?
- Nhận xét, xác định các
khu vực đó
-Nêu đặc điểm khí hậu gió
mùa của các khu vực trên:
Nam Á, Đông Nam Á,
Đông Á?
Nhận xét: Có 2 mùa
- Mùa đông: lạnh, khô, ít
mưa
- Mùa hạ: nóng ẩm, mưa
nhiều
- Đọc thông tin
- Trả lời trên hình 2.1
các khu vực thuộc kiểu

khí hậu gió mùa
Trả lời
2. Khí hậu châu Á phổ
biến là các kiểu khí
hậu gió mùa và các
kiểu khí hậu lục địa
a. Các kiểu khí hậu
gió mùa
+ Khí hậu gió mùa nhiệt
đới phân bố ở Đông
Nam Á, Nam Á.
+ Khí hậu gió mùa cận
nhiệt và ôn đới phân bố
ở Đông Á
* Đặc điểm: Có 2 mùa
- Mùa đông: Gió từ lục
địa thổi ra, không khí
khô, lạnh, ít mưa
5
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
- Liên hệ: VN nằm trong
đới khí hậu nào? Thuộc
kiểu khí hậu nào?
- Dựa vào hình 2.1 xác
định những khu vực thuộc
kiểu khí hậu lục địa?
- Nhận xét, xác định các
khu vực đó
- Nêu đặc điểm khí hậu lục
địa ở vùng nội địa, Tây

Nam Á?
nhận xét: Có 2 mùa
. Mùa đông: lạnh, khô
. Mùa hạ: khô, nóng
: Gọi học sinh đọc KL
( sgk)
- Liên hệ
- Xác định trên H2.1
Trả lời
- Đọc KL
- Mùa hạ: Gió từ đại
dương thổi vào lục địa,
nóng ẩm , mưa nhiều.
b. Các kiểu khí hậu
lục địa
- Khu vực: vùng nội
địa, Tây Nam Á
* Đặc điểm: có 2 mùa
- Mùa Đông : lạnh, khô
- Mùa Hạ: khô, nóng
=> Lượng mưa ít, từ
200 – 500 mm, độ ẩm
không khí thấp.
*Kết luận: SGK(T 8)
3. Củng cố - Luyện tập: 5 phút
- Yêu cầu - lập bản đồ tư duy hệ thống bài học
? Khí hậu châu Á phân hoá rất đa dạng ntn?
- Khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa
4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
Học bài, Làm bài tập 2 (Trang 9) và làm trong SBT

- Về nhà làm tiếp lập bản đồ tư duy
Câu hỏi bài mới: Sông ngòi châu á có đăc điểm gì? Cảnh quan tự nhiên phân
hóa như thế nào?
_______________________________________________
Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Tiết 3- Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á.
- Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các
hệ thống sông lớn.
- Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu Á và giải thích được sự phân
bố của một số cảnh quan.
- Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên Châu Á đối
với việc phát triển kinh tế - Xã hội
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để tìm đặc điểm sông ngòi của châu Á.
6
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
- Quan sát tranh ảnh nhận xét về các cảnh quan tự nhiên, một số hoạt động
kinh tế của châu Á.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên và các dòng sông trong sạch.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Á
- Một số tranh về: Cảnh quan đài nguyên, cảnh quan rừng lá kim, rừng cây bụi lá
cứng, cảnh quan núi cao, thảo nguyên, 1số động vật đới lạnh( Tuần lộc, Cáo, Nai
sừng tấm )
2. Học sinh: - Đọc nội dung thông tin bài, SBT

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Châu Á có những đới khí hậu nào? Giải thích tại sao khí hậu Châu Á lại
chia nhiều đới như vậy? Nêu đặc điểm của khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa ở
Châu Á?
2. Bài mới: 5 phút
Câu hỏi bài mới: Sông ngòi châu á có đăc điểm gì? Cảnh quan tự nhiên phân
hóa như thế nào?
Vậy để xem bạn trả lời chính xác chưa, mời các em vào bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đặc điểm sông ngòi
Thời gian: 10 phút
Quan sát bản đồ tự nhiên
châu Á co biết
- Kể tên các sông lớn của
Bắc Á và Đông Á, Tây Nam
Á ?
-Em hãy nêu đặc điểm của
sông ngòi châu Á?
- Các sông lớn của Bắc Á
và Đông Á bắt nguồn từ
khu vực nào, đổ vào biển
và đại dương nào?
- Sông Mê Công ( Cửu
long) chảy qua nước ta
bắt nguồn từ sơn nguyên
nào?
-Sông ngòi Bắc Á, có đặc
điểm gì?
- Sông ngòi Đông Á, Đông

Nam Á, Nam Á có đặc điểm
gì?
- Sông ngòi Tây Nam Á,
- Quan sát bản đồ TN
châu Á
- Xác định các sông
lớn ở từng khu vực
Trả lời
- Xác định trên bản đồ
- Sơn nguyên Tây Tạng
-Trả lời
-Trả lời
1. ĐẶC ĐIỂM SÔNG
NGÒI
Châu Á có nhiều hệ
thống sông lớn ( I – ê-
nít- xây, hoàng Hà,
Trường Giang, Mê công,
Ấn, Hằng…) nhưng phân
bố không đều, chế độ
nước khá phức tạp
+ Bắc Á : Mạng lưới
sông ngòi dày, mùa đông
nước đóng băng, mùa
xuân có lũ do băng tan.
+ Đông Á, Đông Nam
Á, Nam Á : Mạng lưới
sông dày, có nhiều sông
lớn, nước lớn vào cuối
hạ, đầu thu, cạn vào cuối

đông, đầu xuân.
+ Tây Nam Á, Trung Á :
7
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
Trung Á có đặc điểm gì?
Dựa vào hình 1.2 và
2.1SGK cho biết
- Sông Ô- BI chảy theo
hướng nào? và qua các đới
khí hậu nào?
-Tại sao về mùa xuân vùng
trung và hạ lưu sông Ô- BI
lại có lũ băng lớn?
- Nêu giá trị kinh tế của
sông ngòi và hồ châu Á?
- Liên hệ giá trị lớn của
sông ngòi, hồ ở việt Nam?
Em cần phảo bảo vệ các
sông ngòi châu Á ntn?
QS hình 1.2 & 2.1SGK
Trả lời -> nhận xét, bổ
sung
- Giải thích-> lớp nhận
xét
- Trả lời -> lớp nhận
xét
- Liên hệ
Mạng lưới sông thưa
thớt, càng về hạ lưu
lượng nước càng giảm

-> Khu vực châu Á gió
mùa : Nhiều sông lớn, có
lượng nước lớn vào mùa
mưa.
- Giá trị kinh tế của sông
ngòi châu Á : Giao thông
thuỷ điện, cung cấp nước
cho sản xuất, sinh hoạt,
du lịch, đánh bắt và nuôi
trồng thuỷ sản.
Hoạt động 2: Các đới cảnh quan tự nhiên
Thời gian :5 phút
- Quan sát hình 3.1 gọi -
đọc tên các đới cảnh quan ở
chú giải.
- Nêu tên cac đới cảnh
quan của châu Á từ bắc
xuống nam dọc theo kinh
tuyến 80
0
Đ
- Xem hình 3.2 & 2.1 SGK
nêu tên các cảnh quan khu
vực khí hậu gió mùa?
nhận xét: ở kiểu ôn đới lục
địa có cảnh quan rừng: lá
kim, thảo nguyên, hoang
mạc và nửa hoang mạc.
- Ở kiểu khí hậu cận nhiệt
có hoang mạc và nửa hoang

mạc
- Nguyên nhân nào dẫn tới
các cảnh quan tự nhiên của
châu Á phân hoá như vậy?
- Tại sao các rừng tự nhiên
của Châu Á còn lại rất ít?
nhận xét
1 học sinh đọc tên các
đới cảnh quan trên hình
3.1
Lớp theo dõi nhận xét
- Ttrả lời dựa vào hình
3.1 & 2.1
- trả lời
(do con người khai
thác bừa bãi).
2. CÁC ĐỚI CẢNH
QUAN TỰ NHIÊN
Phân hóa theo chiều Bắc
Nam:
Đài nguyên-rừng lá kim-
thảo nguyên- hoang mạc
và bán hoang mạc, cảnh
quan núi cao, xa van và
cây bụi. ( nhiệt độ thay
đổi theo vĩ độ)
Phân hóa theo chiều Tây-
Đông
Rừng cây bụi lá cứng địa
trung hải-Thảo nguyên-

Hoang mạc và bán hoang
mạc, cảnh quan núi cao,
rừng nhiệt đới ẩm, rừng
cận nhiệt, rừng hỗn hợp
và rừng lá rộng. ( do sự
phân bố lượng mưa)
Nguyên nhân: Do sự
phân hoá đa dạng về các
đới khí hậu, các kiểu khí
hậu…
8
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
Hoạt động 3: Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
Thời gian: 10 phút
- Giáo viên: Cho học sinh
đọc phần 3(SGK)
Châu Á có những thuận
lợi gì về tài nguyên thiên
nhiên?
- Nêu những khó khăn về
thiên nhiên của Châu Á?
Chuẩn xác kiến thức.
Gọi - đọc KL ( sgk)
- Đọc thông tin
- Trả lời
Trả lời -> lớp nhận xét,
bổ sung
- Đọc KL
3.NHỮNG THUẬN
LỢI VÀ KHÓ KHĂN

CỦA THIÊN NHIÊN
CHÂU Á
* Thuận lợi
- Có nhiều loại khoáng
sản trữ lượng lớn, các tài
nguyên khác rất đa dạng,
dồi dào
* Khó khăn
- Núi non hiểm trở khí
hậu lạnh giá, khắc nghiệt
gây trở ngại lớn cho việc
giao thông
- Thiên tai bất thường
gây thiệt hại lớn về
người và của
3. Củng cố - Luyện tập: 5 phút
Yêu cầu học sinh hệ thống bài trong 1 phút
Giáo viên hệ thống lại nội dung bài giảng
- Nêu đặc điểm chung của sông ngòi Châu Á?
- Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á?
4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Về học kĩ bài - làm bài tập 3
- Đọc trước bài 4 kẻ bảng 1 và 2 ( sgk)
________________________________________________

Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Tiết 4- Bài 4: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Thông qua bài thực hành, học sinh cần: hiểu được nguồn gốc hình thành và sự
thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu Á
- Làm quen với một loại lược đồ khí hậu, mà các em ít được biết, đó là lược đồ
phân bố khí áp và hướng gió
9
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
2. Kĩ năng:
- Biết được kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ
3. Thái độ:
- Nghiêm túc và có ý thức học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: - LĐ các đới và các kiểu khí hậu châu Á
2 Học sinh: SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 15 phút
Nêu đặc điểm, giá trị sông ngòi châu Á?
Đáp án
Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn ( I – ê-nít- xây, hoàng Hà, Trường Giang, Mê
công, Ấn, Hằng…) nhưng phân bố không đều, chế độ nước khá phức tạp
+ Bắc Á : Mạng lưới sông ngòi dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do
băng tan.
+ Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á : Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn, n-
ước lớn vào cuối hạ, đầu thu, cạn vào cuối đông, đầu xuân.
+ Tây Nam Á, Trung Á : Mạng lưới sông thưa thớt, càng về hạ lưu lượng nước
càng giảm
-> Khu vực châu Á gió mùa : Nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.
- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á : Giao thông thuỷ điện, cung cấp nước cho
sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
Sông ngòi Châu Á có những đặc điểm gì? Nêu những thuận lợi và khó khăn của

thiên nhiên Châu Á?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Phân tích hướng gió vào mùa đông
Thời gian: 10 phút
Giáo viên: cho học sinh
quan sát trên lược đồ
phân bố khí áp và các
hướng gió chính về mùa
đông( tháng 1) ở khu
vực khí hậu gió mùa
Châu Á
- Dựa vào H 4.1 ( sgk)
đọc tên các trung tâm
áp thấp, áp cao?
nhận xét
- Quan sát lược đồ 4.1
( sgk)
- Lên bảng đọc tên các
trung tâm áp cao, áp thấp
trên H 4.1 -> lớp nhận xét,
bổ sung
- Trả lời -> lớp theo dõi
nhận xét
1. Phân tích hướng gió
vào mùa đông
10
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
- Dựa vào hình 4.1 em
hãy xác định các hướng

gió chính theo từng khu
vực về mùa đông và ghi
vào vở học theo mẫu
bảng dưới đây.
nhận xét, đưa ra nội
dung bảng chuẩn
Bảng phụ 1
Khu vực Hướng gió mùa Đông
Đông Á
Tây Bắc - Đông Nam
Đông Nam Á
Bắc, Đông Bắc - Tây Nam
Nam Á Đông Bắc- Tây Nam
Hoạt động 2: Phân tích hướng gió vào mùa hạ
Thời gian:10 phút
- Cho HọC SINH quan sát
lược đồ phân bố khí áp và
hướng gió chính về mùa
hạ( tháng 7) ở khu vực khí
hậu gió mùa Châu Á
- Dựa vào hình 4.2 em hãy
xác định các trung tâm áp
thấp và áp cao?
nhận xét
- Dựa vào hình 4.2 em hãy
xác định các hướng gió
chính theo từng khu vực về
mùa hạ và ghi vào vở học
theo mẫu bảng 4.1
Nhận xét, đưa ra nội dung

bảng chuẩn
QS lược đồ
H 4.2 ( sgk)
- Lên bảng đọc tên
các trung tâm áp cao,
áp thấp trên H 4.2 ->
lớp nhận xét, bổ sung
- Trả lời -> lớp theo
dõi nhận xét
2/ Phân tích hướng gió
vào mùa hạ
Bảng phụ 2
Khu vực Hướng gió mùa Hạ
Đông Á
Đông Nam -Tây Bắc
Đông Nam Á
Nam, Tây Nam - Đông Bắc
11
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
Nam Á Tây Nam - Đông Bắc.
Hoạt động 3: Tổng kết
Thời gian: 10 phút
- Qua sự phân tích hướng
gió mùa mùa hạ và mùa
đông hãy cho biết:
? Tìm điểm khác nhau cơ
bản về tính chất giữa gió
mùa mùa đông và gió mùa
mùa hạ? vì sao?
- Nguồn gốc và sự thay đổi

hướng gió của 2 mùa có ảnh
hưởng như thế nào tới thời
tiết và sinh hoạt, sản xuất
trong 2 khu vực mùa?
- Dựa vào H4.1, H4.2 kết
hợp kiến thức đã học làm
bài tập 3 sgk
Chuẩn kiến thức (bảng phụ
sau).
QS bảng trên
- TL: mùa đông lạnh
khô vì xuất phát từ cao
áp trên lục địa, mùa hạ
mát và ẩm vì thổi từ
đại dương vào.
- Trả lời
Đọc hình 4.1 &
4.2( sgk)
Thảo luận
Đại diện nhóm trình
bày
-> nhóm khác nhận xét
2. Tổng kết
Ở bảng phụ
Bảng phụ 3
Mùa Khu vực Hướng gió chính Từ áp cao đến áp thấp
Mùa đông
Đông Á
Tây Bắc - Đông
Nam

Xi- bia-> A-lê-ut
Đông Nam Á Bắc, Đông Bắc -
Tây Nam
Xi-bia-> Xích đạo
Ô-xtrây-li-a
Nam Á Đông Bắc - Tây
Nam
Xi-bia-> Xích đạo
Ô-xtrây-li-a, Nam Ấn Độ
Dương
Mùa hạ
Đông Á
Đông Nam - Tây
Bắc
Ha Oai -> Iran
Đông Nam Á Nam, Tây Nam -
Đông Bắc
Nam Ấn Độ Dương , Ôxtrâylia
->
Iran
12
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
Nam Á
Tây Nam - Đông
Bắc
Nam Ấn Độ Dương, Ôxtrâylia
-> Iran
3. Củng cố -Luyện tập: 5 phút
Giáo viên hệ thống nội dung bài thực hành
- Phân tích hướng gió về mùa đông

- Phân tích hướng gió về mùa hạ
- Hướng dẫn học sinh ghi phần tổng kết
4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
* Về đọc kĩ bài và làm bài tập trong SBT
- Đọc trước bài: Đặc điểm dân cư xã hôi Châu Á
Câu hỏi bài mới: Em biết gì về dân cư châu Á?
___________________________________________
Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Tiết 5 -BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội châu
Á.
2. Kỹ năng:
- So sánh số liệu về dân số và thành phần chủng tộc của châu Á và một số châu
lục khác.
- Quan sát ảnh và lược đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung
sống trên lãnh thổ châu Á và sự phân bố các tôn giáo lớn.
- Kĩ năng vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số châu Á.
3. Thái độ:
-Ý thức được việc ổn định dân số
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: - Lược đồ, tranh ảnh trong SGK
- Bản đồ dân cư và đô thị châu Á
- Tài liệu về dân cư, các chủng tộc về châu Á.
2. Học sinh : - Đọc nội dung thông tin bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Kt vở bài tâp học sinh

2. Bài mới : 5 phút
Câu hỏi bài mới: Em biết gì về dân cư châu Á?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Một châu lục đông dân nhất thế giới
Thời gian : 10 phút
13
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
Yêu cầu học sinh quan sát
bảng 5.1 SGK (Trang 16) dân
số các châu lục từ 1950 -
2002 (Triệu người)
- So sánh , nhận xét số dân và
tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
của Châu Á so với các châu
lục khác và so với thế giới?
- Cho biết nguyên nhân của
sự tập trung đông dân của
châu Á?
Nhận xét: Châu Á có nhiều
đồng bằng tập trung đông dân,
do sản xuất nông nghiệp nên
đồng bằng cần nhiều sức lao
động
- Dựa vào bảng 5.1 ( sgk),
hãy cho biết tỉ lệ gia tăng dân
số Châu Á đã có sự thay đổi
như thế nào?
Hướng dẫn học sinh cách tính
tỉ lệ gia tăng dân số

- Nguyên nhân nào từ một
châu lục đông dân nhất mà tỉ
lệ gia tăng tự nhiên đó giảm?
nhận xét
- Liên hệ với chính sách dân
số ở VN?
Bổ sung thêm
- Quan sát bảng 5.1
SGK (Trang 16)
- Trả lời dựa vào bảng
số liệu -> lớp nhận xét,
bổ sung.
-TL: đồng bằng rộng
lớn, màu mỡ
-> thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp nên
cần nhiều nhân lực) ->
lớp nhận xét, bổ sung
- Trả lời -> nhận xét, bổ
sung.
- Dựa vào bảng số liệu
để tính
-TL: do sự phát triển
công nghiệp và đô thị
hoá ở nước đông dân,
thực hiện chính sách
dân số.
- Liên hệ
1. Một châu lục đông
dân nhất thế giới

- Châu Á có dân số
đông nhất thế giới,
tăng nhanh.
- Hiện nay tỉ lệ gia
tăng dân số Châu Á đã
giảm ( tỉ lệ gia tăng tự
nhiên: 1,3%)
Hoạt động 2: Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
Thời gian : 5 phút
yêu cầu học sinh quan sát BĐ
dân cư và đô thị châu Á
- Nhận xét sự phân bố dân cư
của châu Á?
nhận xét
- Yêu cầu học sinh quan sát l-
ược đồ hình 5.1 SGK trang 17
- Cho biết dân cư châu Á thuộc
những chủng tộc nào? Mỗi
chủng tộc sống chủ yếu ở
những khu vực nào?
- Vậy người VN thuộc chủng
tộc nào?
Quan sát BĐ dân cư và
đô thị châu Á
-TL: phân bố không
đồng đều
Quan sát lược đồ hình
5.1 SGK trang 17
-TL -> nhận xét, bổ
sung

- Môn-glô-ít
2. Dân cư thuộc nhiều
chủng tộc
- Dân cư phân bố
không đồng đều và mật
độ dân số cao.
- Dân cư thuộc nhiều
chủng tộc: Môn-glô-ít,
Ơ-rô-pê-ô-ít, Ô-xta-lô-
ít. Nhưng chủ yếu là:
Môn-glô-ít, Ơ-rô-pê-ô-
14
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
- Nhắc lại ngoại hình của từng
chủng tộc?
- So sánh thành phần chủng tộc
của châu Á và châu Âu? Vì
sao?
- Các chủng tộc châu Á có
quyền bình đẳng không? Tại
sao?
- Nhắc lại
-TL: đa dạng và phức
tạp hơn -> nhận xét, bổ
sung
-TL -> nhận xét, bổ
sung
ít.
- Các chủng tộc chung
sống bình đẳng trong

hoạt động kinh tế, văn
hoá, xã hội
Hoạt động 3: Nơi ra đời của các tôn giáo
Thời gian : 10 phút
- gọi 1 học sinh đọc nội dung
thông tin phần 3 sgk để trả lời
câu hỏi:
- Trên thế giới có bao nhiêu
tôn giáo lớn ?
: Chuẩn xác kiến thức.
( Có 4 tôn giáo lớn)
- Hãy kể tên và thời gian ra
đời của các tôn giáo lớn đó ?
- Theo em tôn giáo ra đời có
vai trò tiêu cực, tích cực nào?
nhận xét
- Dựa vào hình 5.2 ( sgh) và
hiểu biết bản thân, giới thiệu
về hành lễ của một số tôn
giáo?
nhận xét bổ sung thêm
Gọi - đọc KL
Đọc nội dung thông
tin phần 3 sgk
- Trả lời -> lớp nhận
xét, bổ sung
(Tiêu cực: nạn mê tín
dị đoan, dễ bị các thế
lực phản động lợi
dụng. Tích cực: tôn

giáo ra đời, có tính hư-
ớng thiện, tôn trọng lẫn
nhau).
- QS hình, - Trình bày
-> nhận xét, bổ sung.
- Đọc KL
3. Nơi ra đời của các
tôn giáo
- Văn hoá đa dạng,
nhiều tôn giáo ( các
tôn giáo lớn như Phật
giáo, Hồi giáo, Ấn Độ
giáo và Thiên chúa
giáo).
* KL: ( sgk)
3. Củng cố-Luyện tập: 5 phút
- Giải thích tại sao châu Á đông dân?
- Trình bày địa điểm ra đời và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở châu Á?
hướng dẫn bài tập 2 ( sgk)
- Hướng dẫn - nhận xét qua các năm của châu Á ( tăng liên tục qua các năm, càng
về sau càng tăng mạnh)
4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
Học bài và làm trong vở bài tập
- Chuẩn bị bài thực hành
__________________________________________________________
15
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Tiết 6- Bài 6: THỰC HÀNH

ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ
LỚN CỦA CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được về tình hình phân bố dân cư và thành phố lớn của châu Á.
- Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị ở châu Á.
2. Kỹ năng:
- Phân tích bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Á, tìm ra đặc điểm phân bố
dân cư và các mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và dân cư xã hội.
- Xác định, nhận biết vị trí các quốc gia, các thành phố lớn của châu Á.
3. Thái độ:
- Ý thức chấp hành tốt trong giờ thực hành
* Các kĩ năng sống cơ bản được tích hợp
- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ
- Làm chủ bản thân
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Á
- Sách bài tập, tập bản đồ
-
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
? Em hãy cho biết dân cư của Châu Á gồm những chủng tộc nào? Hãy chỉ ra
từng khu vực sinh sống của các chủng tộc đó?
? Trên thế giới có những tôn giáo lớn nào? Nêu mặt tiêu cực và tích cực của
nó?
2.Nhắc lại kiến thức: 5 phút
Xác định các khu vực trên bản đồ
Xác định lại các siêu đô thị trên thế giới và giải thích vì sao các đô thị lại tập
trung đông ở những khu vực đó.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Phân bố dân cư Châu Á
Thời gian: 15 phút
-Treo lược đồ hình 6.1
( sgk) kết hợp quan sát bản
đồ phân bố dân cư châu Á.
->
Yêu cầu học sinh quan sát
lược đồ 6.1( Lược đồ mật
QS bản đồ 4. Phân bố dân cư
Châu Á
16
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
độ dân số và những thành
phố lớn của Châu Á) xem
các kí hiệu trong phần chú
giải
- Đọc hình 6.1 nhận biết
khu vực có mật độ dân số
từ thấp đến cao và điền
vào bảng theo mẫu sau?
- Lên bảng xác định
trên lược đồ -> lớp theo
dõi, nhận xét.
Bảng phụ
STT Mật độ dân số
trung bình
Nơi phân bố Ghi chú
1
2.

3.
4.
Dưới 1 người/
km
2
Từ 1-50 người
km
2
Từ 51- 100 ng-
ười/km
2
Trên 100 ng-
ười/km
2
Bắc liên bang Nga, Ả Rập xê- ut, Trung
Quốc, I- Rắc, Pa- Ki xtan, Tây Băng la đét
Mông cổ, Nam Liên Bang Nga, Mianma,
Lào, Thái Lan, Malaixia,Đông Inđônêxia,
Đông và Tây Ả râp xê ut, I ran, Nam Thổ
nhĩ kì
Đông và Tây I- Rắc, Bắc thổ nhĩ kì, Bắc
Hàn Quốc, Bắc Nhật Bản, Đông Trung
Quốc, Ấ độ, Nam paki-xtan, Nam Philippin
Đông Trung Quốc, Việt Nam, Ấn độ, Bắc
philippin, Inđônêxia,Nam Thái Lan,
Malaixia, Brunây, Nam Nhật Bản, Nam
Hàn Quốc.
- Quan sát bản đồ TN
châu Á và hình 6.1 giải
thích tại sao sự phân bố

mật độ dân cư châu Á
không đồng đều? Mật độ
dân số nào lớn nhất và
nhỏ nhất?
QS bản đồ và lược đồ
6.1
- giải thích ( do đặc
điểm địa hình, khí hậu)
-> lớp nhận xét, bổ
sung
Hoạt động 2: Các thành phố lớn châu Á
Thời gian: 15 phút
- Yêu cầu học sinh làm
việc với hình 6.1 và số
liệu bảng 6.1
- Yêu cầu - làm việc theo
nhóm ( 4 phút)
QS hình 6.1 và bảng
6.1
Thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình
2. Các thành phố lớn ở
châu Á
- Bắc kinh, Thượng Hải
( Trung Quốc)
- Xê- Un ( Hàn Quốc)
17
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
- Đọc tên các thành phố
lớn ở bảng 6.1 và tìm vị

trí của chúng trên hình
6.1?
( theo chữ cái đầu của tên
thành phố ghi trên lược
đồ)
- Nhận xét, chuẩn xác
kiến thức:
yêu cầu - xác định tên
nước trên trên bản đồ các
nước trên TG.
- Em hãy cho biết các
thành phố lớn của Châu Á
thường tập trung tại khu
vực nào? Vì sao lại có sự
phân bố như vậy?
bày -> nhóm khác nhận
xét, bổ sung
- Tìm tên nước trên BĐ
-TL: tập trung ở ven
biển 2 đại dương lớn,
nơi có đồng bằng châu
thổ màu mỡ, khí hậu
nhiệt đới ôn hoà…
-> lớp nhận xét, bổ
sung
- Hà Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh ( Việt Nam)
- Manila ( Philippin)
- Đắc Ca ( Băng La đét)
- Gia- Các- Ta

( Inđônêxia)
- Mumbai, Niu đê li ( ẤN
ĐỘ)
- Ca ra si ( Pakixtan)
- Bát đa ( I Rắc)
- Tê- hô- ran ( I ran)
* Các thành phố lớn của
Châu Á tập trung tại vùng
ven biển Nam Á, Đông Á,
Đông Nam Á
- Bởi vì tại các vùng này
có đồng bằng có đất phù
sa màu mỡ nên dân cư tập
trung đông. Các ĐKTN,
dân cư thuận lợi cho xây
dựng, phát triển các đô
thị; địa hình bằng phẳng,
nguồn nước dồi dào, khí
hậu dễ chịu, nguồn lao
động dồi dào cung cấp
nhân lực cho các ngành
kinh tế. Vị trí còn thuận
lợi cho giao thông.
3. Củng cố- Luyện tập: 3 phút
Giáo viên hệ thống lại nội dung bài
+ Phân bố dân cư Châu Á
+ Các thành phố lớn của Châu Á
4. Hướng dẫn về nhà: 2 phút
* Về nhà học bài theo câu hỏi SGK
- Ôn tập trước tiết 1, 2, 3, 5 (Địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân cư Châu Á).

__________________________________________
18
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Tiết 7: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kĩ năng: - Qua ôn tập, học sinh biết được các kiến thức về địa hình, khí hậu,
sông ngòi, dân cư Châu Á .
2. Kĩ năng: Kĩ năng đọc bản đồ, nhận xét bảng số liệu
3. Thái độ: Nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: - Bản đồ TN châu Á.
- Bản đồ các đới khí hậu Châu Á, Các cảnh quan tự nhiên.
2.Học sinh : - Ôn tập từ bài 1 -> bài 5.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Câu hỏi: Đọc tên các thành phố lớn ở Châu Á và xác định trên bản đồ? Cho biết
các thành phố lớn của Châu Á thường tập trung tại khu vực nào ? Vì sao lại có
sự phân bố như vậy ?
2. Ôn tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Phần lý thuyết
Thời gian: 15 phút
Đưa ra 1 số câu hỏi học
sinh trả lời:
- Quan sát lược đồ, vị trí
địa lí Châu Á trên địa cầu
và cho biết
? Châu Á giáp các đại d-

ương nào?
? Châu Á giáp với những
châu lục nào ?
- Chuẩn xác kiến thức.
Dựa vàobản đồ TN chấu
Á. Hãy cho biết
? Các loại khoáng sản
chủ yếu ở Châu Á?
? Khu vực tập trung
nhiều dầu mỏ, khí đốt?
? Châu Á có những đới
khí hậu nào? Giải thích
tại sao khí hậu Châu Á
lại chia ra thành nhiều
đới, nhiều kiểu khí hậu
như vậy?
Quan sát lược đồ
- Học sinh trả lời
-> Lớp nhận xét, bổ
sung
QS bản đồ châu Á
- lên xác định trên bản
đồ -> lớp nhận xét, bổ
sung
- xác đinh có 5 đới khí
hậu
( do lãnh thổ rộng, trải
dài từ cực Bắc -> xích
đạo, địa hình phức tạp)
1. Quan sát lược đồ, vị trí

địa lí Châu Á trên địa
cầu và thấy được:
- Châu Á tiếp giáp với 3 đại
dương lớn:
+ Ấn độ dương
+ Bắc băng dương
+ Thái bình dương
Châu Á tiếp giáp với 2
Châu lục lớn là:
+ Châu Âu, châu Phi
2. Cho biết:
a. Các loại khoáng sản chủ
yếu ở Châu Á: Than, sắt,
dầu mỏ, đồng, thiếc, khí đốt
b. Khu vực tập trung nhiều
dầu mỏ, khí đốt là: Đông và
Bắc Á, Đông nam Á, Nam
Á, Tây nam Á, Trung Á
3. Châu Á có 5 đới khí
hậu
+ Đới khí hậu cực và cận
19
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
Nhận xét, chốt ý
Yêu cầu thảo luận nhóm
( 4phút)
? Em hãy nêu đặc điểm
chủ yếu của các kiểu khí
hậu phổ biến ở Châu Á?
nhận xét, đưa ra nội

dung
? Em hãy nêu đặc điểm
sông ngòi của Châu Á?
Giải thích đặc điểm chế
độ nước của sông ngòi
châu Á?
? Hãy cho biết cảnh
quan tự nhiên ở Châu Á
có đặc điểm gì?
? Khu vực nào của châu
Á chịu ảnh hưởng của
hoàn lưu gió mùa? Tại
sao?
nhận xét, KL
QS lược đồ 5.1 ( sgk)
? Châu Á gồm có bao
nhiêu chủng tộc? Hãy kể
tên ?
? Trên thế giới có bao
nhiêu tôn giáo? Hãy kể
tên các loại tôn giáo?
Nêu vai trò tích cực, tiêu
cực của tôn giáo?
? Nhận xét sự gia tăng
dân số châu Á theo số
liệu trang 18 ( SGK)
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình
bày -> nhóm khác
nhận xét, bổ sung

TL: phân bố không
đều, chế độ nước phức
tạp
Trình bày, nhận xét, bổ
sung
-TL ( Nam Á và Đông
Nam Á, Đông Á do sự
thay đổi theo mùa hàng
năm của lục địa châu
Á).
- Trả lời -> Lớp nhận
xét, kết luận.
- Trả lời -> Lớp nhận
xét, kết luận
- quan sát bảng số
liệu , nhận xét
cực
+ Đới khí hậu ôn đới
+ Đối với khí hậu cận nhiệt
+ Đới khí hậu nhiệt đới
+ Đới khí hậu xích đạo
=> Do lãnh thổ rộng, trải
dài từ vùng cực Bắc đến
vùng xích đạo, địa hình
phân hoá rất phức tạp
4. Kiểu khí hậu gió mùa
* Kiểu khí hậu gió mùa:
Khu vực: Nam Á, Đông
Nam Á, Đông Á
- Đặc điểm:

+ Mùa đông: lạnh, khô, ít
mưa
+ Mùa hạ: Nóng ẩm, mưa
nhiều
* Kiểu khí hậu lục địa: khu
vực nội địa, Tây Á
- Đặc điểm: 2 mùa: Mùa
đông: lạnh, Khô; Mùa hạ:
khô, nóng
5. Sông ngòi Châu Á
- Phân bố không đồng đều,
chế độ nước khá phức tạp
+ Bắc Á: Mạng lưới sông
dàt, hướng chảy từ Nam lên
Bắc, chế độ nước: mùa
đông đóng băng, mùa xuân
lũ băng
+ Đông Á, Đông Nam Á,
Nam Á: mạng lưới sông
dày, có nhiều sông lớn, nư-
ớc lớn vào cuối hạ, đầu thu,
cạn vào cuối đông, đầu
xuân
+ Tây Nam Á, Trung Á:
Mạng lới sông thưa thớt .
Càng về hạ lưu lượng nước
càng giảm
6. Cảnh quan tự nhiên
của Châu Á phân hoá rất
đa dạng

- Rừng lá kim( Tai-ga
20
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
- Rừng cận nhiệt và rừng
nhiệt đới ẩm
7. Khu vực chịu ảnh
hưởng gió mùa châu Á là:
- Nam Á và Đông Nam Á:
khí hậu gió mùa nhiệt đới.
- Đông Á: khí hậu gió mùa
cận nhiệt đới và ôn đới.
-Sở dĩ các khu vực trên
chịu ảnh hưởng của gió
mùa do sự thay đổi theo
mùa hàng năm của lục địa
châu Á ( mùa đông rất lạnh,
mùa hạ nóng) ngược với sự
duy trì nhiệt độ kháđều đặn
quanh năm của đại dương
xung quanh nên tạo ra lực
đẩy hút không khí theo mùa
gây nên gió mùa.
8. Châu Á gồm có 3 chủng
tộc sinh sống:
+ Chủng tộc: Ơ- rô- pê- ô-
it
+ Chủng tộc: Môn- gô- lô-
it
+ Chủng tộc: Ô- xtra- lô- it
9. Có 4 loại tôn giáo

+ Ấn độ giáo
+ Phật giáo
+ Ki tô giáo; Hồi giáo
10. Nhận xét biểu đồ gia
tăng dân số châu Á
Hoạt động 2: Bài tập
Thời gian: 15 phút
Hướng dẫn học sinh trả
lời các câu hỏi cuối bài.
Yêu cầu học sinh chữa
từng bài
Nhận xét
Đọc đáp án
Nhận xét
Lắng nhge nhận xét
2. Bài tập
3. Củng cố 5: phút
- Giáo viên hệ thống lại nội dung ôn tập
- Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, sông ngòi dân cư- xã hội Châu Á
4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
Ôn tập kĩ bài
21
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
- Làm tiếp các bài tập vẽ biểu đồ
- Gìơ sau kiểm tra 1 tiết
_____________________________________
Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
Đánh giá việc hiểu và biết vững kiến thức cơ bản về đặc điểm tự nhiên và đặc
điểm dân cư Châu Á
2. Kĩ năng:
Kiểm tra nhận xét bảng số liệu, trình bày về đặc điểm của châu Á.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính trung thực, tự lập, tích cực sáng tạo trong khi làm
bsif kiểm tra.
II- HÌNH THỨC KIỂM TRA
Trắc nghiệm và tự luận
III- MA TRẬN KIỂM TRA
- Trên cơ sở phân phối số tiết (từ tiết 1đến hết tiết 8, kết hợp với việc xác định
chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ I
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
điểm
10 =
100%
Mức độ thấp Mức độ cao
TN
T
L
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Vị trí, địa
hình,

khoáng
sản
Địa
hình
Tổng
câu=1
Tổng
điểm 0.5
đ = 100%
1
0.5 đ
=100
%
0.5
điểm=.5
%
Khí hậu
châu Á
Các đới
khí hậu
châu Á
Vị trí, đặc
điểm, khí hậu
gió mùa và
khí hậu lục
địa
Tổng
câu=2
Tổng
1

0.5 đ
=16,7%
1
3 đ =83.3%
3.5
điểm=35
%
22
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
điểm 3.5
= 100%
Sông
ngòi và
cảnh
quan
châu Á
Chế độ
nước
Thuận
lợi và
khó
khăn
của
thiên
nhiên
châu Á
Tổng
câu=2
Tổng
điểm 2.5

= 100%
1
0.5 đ
=20%
1
2 đ
=80%=
2.5
điểm=25
%
Dân cư
xã hội
châu Á
Đặc
điểm
dân

Dân cư
Châu Á
Tổng
câu=2
Tổng
điểm 2.5
= 100%
1
0.5 đ
=16.7
%
1
3 đ

=83.3%
=
3.5
điểm=35
%
Tổng
câu=8
Tổng
điểm 10
= 100%
1 đ =
10%
1đ =10% 2đ
=20%
3đ =30% 3đ
=30%
10đ
=100%
I. TRẮC NGHIỆM. (2 điểm)
* Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong các
câu sau đây.
1. Địa hình châu Á có đặc điểm
A. Hệ thống núi cao và sơn nguyên đồ sộ, đồng bằng rộng bậc nhất thế giới
C. Địa hình bị chia cắt phức tạp;
B. Đồng bằng bọc bọc khối núi ở trung tâm
D. Cả A, B, C.
2. Châu Á có 5 đới khí hậu do ?
A.Lượng mưa phân bố không điều B. Do ảnh hưởng của hoàn lưu khí quyển
C. Lãnh thổ trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo
D. Do ảnh hưởng của biển và núi cao

3. Đặc điểm của sông ngòi Bắc Á là:
A. Lũ vào cuối mùa hạ đầu thu
B. Một số sông nhỏ bị chết trong hoang mạc.
C. Mùa đông đóng băng, cuối xuân đầu hạ có lũ .
D. Sông ngòi thiếu nước quanh năm
23
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
4. Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực:
A. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á; C. Tây Nam Á;
B. Trung Á; D. Nam Á.
II. TỰ LUẬN. (8 điểm)
Câu 1: (3 điểm): Vị trí, đặc điểm khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa ở
Châu Á
Câu 2: (2 điểm): Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu
Á ?
Câu 3: (3 điểm): Cho Bảng số liệu về tình hình dân số châu Á từ năm 1900
đến năm 2002
Năm 1900 1950 1970 1990 2002
Số dân (triệu
người)
880 1402 2100 3110 3766*
(*) Chưa tính dân số Liên bang Nga thuộc châu Á.
Vẽ biểu đồ và nhận xét, giải thích về sự gia tăng dân số của châu Á theo bảng trên?
B HƯỚNG DÂN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu hỏi Đáp án Biểu
điểm
I. TRẮC NGHIỆM .
(2 điểm).
Câu 1
Câu 2

Câu 3
Câu 4
D
C
C
A
0.5
0.5
0.5
0.5
II. TỰ LUẬN. (8
điểm)
Câu 1

a. Các kiểu khí hậu gió mùa
+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Đông
Nam Á, Nam Á.
+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở
Đông Á
* Đặc điểm: Có 2 mùa
- Mùa đông: Gió từ lục địa thổi ra, không khí
khô, lạnh, ít mưa
- Mùa hạ: Gió từ đại dương thổi vào lục địa,
nóng ẩm , mưa nhiều.
b. Các kiểu khí hậu lục địa
- Khu vực: vùng nội địa, Tây Nam Á
* Đặc điểm: có 2 mùa
- Mùa Đông : lạnh, khô
- Mùa Hạ: khô, nóng
=> Lượng mưa ít, từ 200 – 500 mm, độ ẩm

không khí thấp.
0.5
1
0.5
1
24
Trường THCS Nấm Dẩn Năm học 2013-2014
Câu 2 * Thuận lợi
- Có nhiều loại khoáng sản trữ lượng lớn, các tài
nguyên khác rất đa dạng, dồi dào
* Khó khăn
- Núi non hiểm trở khí hậu lạnh giá, khắc
nghiệt gây trở ngại lớn cho việc giao thông
- Thiên tai bất thường gây thiệt hại lớn về
người và của
1
1
Câu 3
Vẽ biểu đồ cột đúng
Chú thích đúng
Tên biểu đồ đúng
Nhận xét: Dân số châu Á đông nhất thế giới
Dân số tăng nhanh qua các năm, nhất là sau năm
1950 do nhiều nước giành được độc lập, y tế phát
triển, có sự bùng nổ dân số
1.5
0.25
0.25
1
- Chuẩn bị bài 7: Đặc điểm phát triển nền kinh tế- xã hội các nước Châu Á

__________________________________________
Lớp :8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Lớp :8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số Vắng:
Tiết 9- Bài 7: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được quá trình phátt triển của các nước châu Á
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm phát triển kinh tế
của các nước ở châu Á.
2. Kĩ năng:
- Học sinh có kĩ năng phân tích bảng số liệu, bản đồ kinh tế
- Kĩ năng vẽ biểu đồ kinh tế.
3. Thái độ:
- Các em thấy được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội Châu Á sau chiến
tranh thế giới thứ II
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên : - Lược đồ sgk phóng to.
2. Học sinh : - Đọc, nghiên cứu nôi dung bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
25

×