Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
Lớp8A Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số
Vắng:
Lớp8B Tiết (TKB): Ngày dạy : Sĩ số
Vắng:
Tiết 20 - Bài 14 : ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xác định được vị trí địa lý và giới hạn khu vực Đông Nam Á trên bản đồ TN
châu Á
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Nam Á.
2. Kĩ năng
- Phân tích biểu đồ, phân tích các mối liên hệ địa lí để giải thích các đặc điểm tự
nhiên.
3. Thái độ
- Củng cố thế giới quan duy vật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: - Tranh ảnh các cảnh quan tự nhiên Đông Nam Á, bảng phụ
2. Học sinh: - Đọc và nghiên cứu nội dung thông tin bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
2. Bài mới: 5 phút
- Em biết gì về tự nhiên, dân cư, kinh tế các nước Đông Nam Á?
- Giới thiệu khu vực Đông Nam Á, giới thiệu nội dung của bài học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á
Thời gian: 15 phút
־ Hoạt động cá nhân
־ Treo bản đồ tự nhiên
Châu Á lên bảng kết hợp
với hình 14.1 và nội dung
SGK, xác định
־ Có thể chia địa hình Đông
Nam Á thành mấy bộ phận,
đó là những bộ phận nào?
־ Nhận xét, giải thích nếu HS
chưa giải thích
־ Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi sau:
־ Xác định điểm cực Bắc?
cực Nam? cực Đông? cực
Tây của khu vực thuộc nước
nào ở ĐNA?
־ Xác đinh các đảo, quần
- Quan sát bản đồ, kết
hợp với hình 1.2; 14.1
và nội dung SGK
1 HS lên xác định 2 bộ
phận ( đất liền và hải
đảo) trên bản đồ -> lớp
theo dừi, nhận xét
-1 HS lên xác định các
điểm cực -> nhận xét,
bổ sung
1. VỊ TRÍ VÀ GIỚI
HẠN CỦA KHU VỰC
ĐÔNG NAM Á.
- Đông Nam Á gồm 2
phần: đất liền (Bán đảo
Trung Ấn), hải đảo
(quần đảo Mã Lai)
-Ý nghĩa: Là cầu nối
giữa Châu Á với Châu
Đại Dương, giữa Ấn
Độ Dương và Thái Bình
Dương. Thuận lợi cho
giao lưu kinh tế, văn
hóa giữa các nước trong
và ngoài khu vực.
1
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
đảo, biển của khu vực Đông
Nam Á?
־ Đông Nam Á là cầu nối
giữa 2 đại dương và 2 châu
lục nào?
־ Vị trí địa lí đã mang lại
những thuận lợi và khó khăn
của vị trí địa lí đối với sự
phát triển kinh tế xã hội?
- 1 HS lên xác định trên
bản đồ -> nhận xét, bổ
sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á
Thời gian: 15 phút
־ Yêu cầu H/S dựa vào hình
1.2 và 14.1 SGK. Kết hợp
nội dung SGK, nghiên cứu
địa hình, sông ngòi của bán
đảo Trung ấn theo dàn ý sau:
־ Bán đảo Trung ấn có mấy
dạng địa hình? Dạng địa
hình nào chiếm diện tích
nhiều nhất?
־ Tên các dãy núi, sơn
nguyên, cao nguyên đồng
bằng lớn? Phân bố ở đâu?
Hướng núi chính?
־ Xác định tên 5 sông lớn?
nơi bắt nguồn? hướng chảy
của sông, biển hoặc vịnh-
nơi nước sông đổ vào?
־ Yêu cầu H/S tiếp dựa vào
hình 1.2 và 14.1, kết hợp
kiến thức đã học, nghiên cứu
địa hình sông ngòi của quần
đảo Mã Lai theo nội dung:
־ Cho biết đặc điểm địa
hình, sông ngòi?
־ Tại sao khu vực này
thường xảy ra động đất núi
lửa?
- Hướng dẫn H/S dựa vào
hình 14.1 và biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa SGK và nội
dung thông tin, kiến thức đã
học để thảo luận theo nhóm
־ Nhận xét biểu đồ nhiệt độ,
lượng mưa của 2 địa điểm :
- Cả lớp quan sát hình
1.2 và H1.4
( sgk)
- H/S xác định trên bản
đồ- lớp theo dâi, nhận
xét
- HSTL -> lớp theo dồi,
nhận xét bổ sung
- Cả lớp quan sát lược
đồ và biểu đồ
- Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình
2. ĐẶC ĐIỂM TỰ
NHIÊN
* Địa hình
- Chủ yếu là đồi núi và
cao nguyên. Quần đảo
Mã Lai thường xuyên
có động đất núi lửa.
- Đồng bằng phù sa ở hạ
lưu sông lớn và đồng
bằng ven biển nhỏ hẹp.
* Khí hậu
- Đông Nam Á có khí
hậu xích đạo và nhiệt
đới gió mùa.
- Cảnh quan chủ yếu là
rừng nhiệt đới ẩm xanh
quanh năm.
2
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
Pa Đăng và Y- AN- GUN
־ Mỗi loại biểu đồ thuộc
kiểu khí hậu gì?
־ Tương ứng với các kiểu
khí hậu đó là kiểu rừng gì?
־ GV gọi các nhóm trình
bày, nhận xét đưa ra chuẩn
xác kiến thức.
־ Gọi Hs đọc KL
bày -> nhóm khác nhân
xét, bổ sung
- Hs đọc KL
3. Củng cố - Luyện tập: 5 phút
- Yêu cầu học sinh hệ thống lại bài trong 1 phút.
- Trình bày các đặc điểm, vị trí, địa hình và sông ngòi Đông Nam Á?
- Trả lời câu hỏi trong phần bài tập
4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Về nhà học bài- trả lời câu hỏi SGK
Đặc điểm dân cư Đông Nam Á có đặc điểm gì?
_________________________________________________
Lớp 8A Tiết (TKB) …Ngày giảng:………… …….Sĩ số:……… Vắng:…………
Lớp 8B Tiết (TKB)… Ngày giảng: …… …….Sĩ số:……… Vắng:…….…
Tiết 21- Bài 15 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CỦA ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày những đặc điểm dân cư, xó hội của khu vực Đông Nam Á.
cụ thể: Thấy được Đông Nam Á có số dân đông, dân số tăng khá nhanh sự phân bố
dân cư gắn liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt,
trong đó trồng lúa nước chiếm vị trí hàng đầu
- Biết được sự đa dạng trong văn hoá của khu vực
2. Kĩ năng:
- Độc lập nhận thức
- Khai thác thông tin từ lược đồ, bảng số liệu, phân tích, so sánh số liệu sử dông
các số liệu trong bài
- Hợp tác nhóm nhỏ
3. Thái độ:
- Củng cố thế giới quan duy vật, giáo dục tình đoàn kết quốc tế
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin từ cỏc bảng số liệu, lược đồ và bài viết để rút
ra đặc điểm chính của dân cư, xó hội Đông Nam Á.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và
hợp tác tích cực khi làm việc cặp, nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhiệm trách nhiệm, quản lý thời gian khi làm việc nhúm.
- Tự nhận thức: Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin khi trình bày thông tin và trả lời
câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
3
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á , bản đồ phân bố dân cư Châu á
2. Học sinh: Đọc, nghiên cứu thông tin bài
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ : 5 phút
- Tự nhiên của Đông Nam Á có đặc điểm gì?
2. Bài mới: 5 phút
- Dân cư Đông Nam Á có đặc điểm gì?
- Giới tiệu bài:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm dân cư Đông Nam Á
Thời gian: 10 phút
־ H/S hoạt động nhóm lớn
Nhóm 1:
־ Dựa vào bảng 15.1 hình
15.1 SGK, bản đồ tự nhiên
Đông Nam
־ So sánh mật độ dân số, số
dân, tỉ lệ gia tăng dân số
hàng năm của khu vực Đông
Nam Á so với Châu á và thế
giới?
־ Nhận xét về số dân khu vực
ĐNA có thuận lợi và khó
khăn gì?
־ Nhóm 2:
־ Nhận xét và giải thích sự
phân bố dân cư các nước
Đông Nam á?
־ Nhóm 3: Dựa vào bảng
15.2, hình 15.1 ( sgk)
־ Đông Nam á có bao nhiêu
nước? Kể tên nước, tên thủ
đô từng nước? Những bước
nào vừa nằm trên bán đảo
Trung Ấn lại vừa nằm trên
quần đảo Mã Lai?
־ Nhóm 4:
־ So sánh diện tích, dân số
nước ta với các nước trong
khu vực? Những ngôn ngữ
nào được dùng phổ biến
trong các quốc gia Đông
Nam á điều này có ảnh
hưởng gì tới công việc giao
lưu giữa các nước trong khu
-
Cả lớp quan sỏt bảng
15. 1 và hình 15.1,
15.2, bản dồ phân bố
dân cư châu Á
- Thảo luận theo
nhóm
1. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ
- Dân số đông: năm 2002
có 536 triệu người
- Tỉ lệ tăng dân số nhanh
1,5%
Dân số trẻ, nguồn lao
động dồi dào
- Dân cư tập trung đông
đúc ở các đồng bằng châu
thổ, ven biển
- Ngôn ngữ được dùng
phổ biến trong khu vực:
Tiếng Anh, hoa, Mã lai.
4
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
vực?
־ Gọi đại diện nhóm trình
bày -> nhóm khác nhận xét,
bổ sung
־ Chuẩn xác kiến thức
-Đại diện nhóm trình
bày . Nhóm khác
nhận xét và bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm xó hội Đông Nam Á
Thời gian: 15 phút
- Yêu cầu học sinh dựa vào
nội dung SGK và sự hiểu biết
của bản thân hãy
- Tìm những nét chung, nét
riêng trong sản xuất, sinh
hoạt của con người Đông
Nam Á?
- Tại sao lại có những nét
tương đồng trong sinh hoạt
sản xuất?
- Chuẩn xác kiến thức
Do vị trí cầu nối, là khu vực
giàu TN khoáng sản
- Yêu cầu học sinh quan sát
bảng 15.2 và đọc nội dung
SGK kết hợp sự hiểu biết trả
lời
- Tình hình chính trị Đông
Nam á có gì thay đổi từ
trước -> nay?
- Đặc điểm dân số, phân bố
dân cư, sự tương đồng và đa
dạng trong xã hội của các
nước Đông Nam á tạo điều
kiện thuận lợi và khó khăn gì
cho sự hợp tác giữa các
nước?
- Gọi học sinh trình bày,
nhận xét, chuẩn xác KT
+ Thuận lợi
- Dân dông, kết cấu dân số
trẻ -> nguồn lao động và thị
trường tiêu thụ lớn
- Phát triển sản xuất lương
thực
( trồng lúa gạo)
- Đa dạng về văn hoá -> thu
Cả lớp đọc thông tin
- Trả lời-> lớp nhận
xét, bổ sung
( + Nét chung: Cùng
trồng lúa nước, sử
dông trâu bò làm sức
kéo, gạo là nguồn
lương thực chính
+ Nét riêng: Tính
cách, tập quán văn
hoá từng dân tộc
không trộn lẫn )
- Cả lớp quan sát
bảng 15.2 và đọc
thầm thông tin SGK
- 1 vài Hs trả lời ->
Hs khác nhận xét, bổ
sung
2. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
- Có những nét tương
đồng:
+Trong sản xuất: lúa
nước, trâu bò làm sức
kéo.
+Trong sinh hoạt: gạo là
lương thực chính
+ Có sự đa dạng trong
văn hoá dân tộc: theo đạo
hồi, đạo phật, đạo Kito…
+Trong lịch sử đấu tranh
giành độc lập dân tộc: là
thuộc địa, giải phóng sau
chiến tranh thế giới thứ 2
-> thuận lợi cho sự hợp
tác toàn diện giữa các
nước.
5
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
hút khách du lịch
+ Khó khăn
- Ngôn ngữ khác nhau-> giao
tiếp khó khăn có sự khác biệt
giữa miền núi, cao nguyên
với đồng bằng -> sự chênh
lệch về phát triển kinh tế
3. Củng cố - Luyện tập: 5 phút
- Trình bày đặc điểm dân cư Đông Nam á và đánh giá những thuận lợi và khó
khăn của nó đối với phát triển kinh tế- xã hội ?
- Chứng minh rằng: Các nước Đông Nam á vừa có những nét trống đồng vừa đa
dạng về văn hoá?
4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 16
_________________________________________
Lớp 8A Tiết (TKB) …Ngày giảng:………… …….Sĩ số:……… Vắng:…………
Lớp 8B Tiết (TKB)… Ngày giảng: …… …….Sĩ số:……… Vắng:…….…
Tiết 22- Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày những đặc điểm nổi bật kinh tế của các nước Đông Nám Á.
- Nêu được các tác động bất lợi đến môi trường
2.Kĩ năng:
- Phân tích bảng số liệu, đọc lược đồ, vẽ biểu đồ.
Hợp tác nhóm nhỏ
3.Thái độ:
- Ý thức được việc phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường
* Tích hợp
+ Kĩ năng sống cơ bản:
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin từ cỏc bảng số liệu, lược đồ và bài viết để rút
ra đặc điểm kinh tế của các nước Đông Nam Á.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và
hợp tác tích cực khi làm việc cặp, nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhiệm trách nhiệm
quản lý thời gian khi làm việc nhúm.
- Giải quyết vấn đề: ra quyết định, giải quyết vấn đề khi thực hiện hoạt động theo
yêu cầu của giáo viên
+ Giáo dục môi trường:
- Biết qua trình phát triển kinh tế chưa đi đôi với bảo vệ môi trường làm cảnh quan
thiên nhiên bị phá hoại.
- Phân tích mỗi quan hệ giữa sự phát triển kinh tế với vấn đề khai thác tài nguyên
thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở các nước Đông Nam Á.
6
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bản đồ kinh tế các nước Đông Nam Á
2. Học sinh: Đọc nội dung bài
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Trình bày đặc điểm dân cư Đông Nam Á và cho biết những thuận lợi và khó khăn
của nó đối với sự phát triển kinh tế – xã hội?
2. Khám phá: 5 phút
- Nêu những hiểu biết của em về tình hình kinh tế các nước Đông Nam Á?
- Các nước Đông Nam Á sau khi giành được độc lập, nền kinh tế đã có những
bước phát triển. Vậy thì tốc độ tăng trưởng kinh tế ra sao, cơ cấu kinh tế như thế
nào? Mời các em tìm hiểu qua bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu tốc độ phát triển kinh tế của các nước Đông Nam
Thời gian: 10 phút
- Yêu cầu các nhóm dựa
vào bảng 16.1, nội dung
SGK và kiến thức đã học
thảo luận
- Nền kinh tế các nước
ĐNA nửa đầu thế kỉ XX có
đặc điểm gì?
- Tình hình tăng trưởng
kinh tế của các nước Đông
Nam Á giai đoạn 1990-
1996? Giải thích nguyên
nhân?
- Nhận xét và giải thích
tình hình tăng trưởng kinh
tế của các nước Đông Nam
Á giai đoạn 1996- 2000?
- Yêu cầu đại diện nhóm
trình bày.
- Bổ sung: Khủng hoảng
tài chính năm 1997 ở Thái
Lan-> đồng bạt bị mất giá-
> kinh tế sa sút, tăng tr-
ưởng âm ảnh hưởng tới các
nước khác ( trừ Việt Nam
ít bị ảnh hưởng vì lúc đó
chưa có quan hệ rộng với
nước ngoài)
- Yêu cầu học sinh tiếp tục
nghiên cứu bảng số liệu->
- Hoạt động nhóm
- Chia nhóm và thảo
luận nhóm
- Đại diện nhóm trình
bày . Nhóm khác nhận
xét, bổ sung
1. NỀN KINH TẾ CỦA
CÁC NƯỚC ĐÔNG
NAM Á PHÁT TRIỂN
KHÁ NHANH XONG
CHƯA VỮNG CHẮC
- Từ 1990-> 1996 kinh tế
phát triển nhanh do: nguồn
nhân công dồi dào, tài
nguyên phong phú, tranh
thủ vốn và công nghệ của
nước ngoài…
- Năm 1998 tăng trưởng
âm là do khủng hoảng về
tài chính.
- Tốc độ phát triển kinh tế
khá cao, song chưa vững
chắc.
7
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
phân tích.
- Qua bảng số liệu, em có
nhận xét gì về sự phát triển
kinh tế các nước Đông
Nam Á?
- Gọi học sinh trình bày,
chốt kiến thức
* Tích hợp môi trường:
- Các nước Đông Nam Á
bảo vệ môi trường trong
quá trình phát triển kinh tế
như thế nào?
- Việc phát triển kinh tế
nhưng bảo vệ môi trường
chưa được quan tâm đúng
mức gây hậu quả gì?
- Liên hệ mức ô nhiễm ở
địa phương, các quốc gia
láng giềng?
- Nghiên cứu bảng số
liệu
- 1 HS trả lời ( mức
tăng trưởng cao ) ->
nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ trả lời:
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu kinh tế
Thời gian: 15 phút
- Yêu cầu H/S dựa vào
bảng 16.2 SGK
- Cho biết tỉ trọng của các
ngành trong tổng sản
phẩm trong nước GDP của
từng quốc gia tăng giảm
như thế nào?
- Như vậy ngành nào
chiếm tỉ trọng cao nhất?
- Các ngành kinh tế Đông
Nam Á có sự chuyển dịch
như thế nào?
- Chuẩn xác kiến thức
- Dựa vào hình 16.1 SGK
và bản đồ kinh tế Đông
Nam Á, kiến thức đã học
hãy kể tên các vật nuôi,
cây trồng của Đông Nam
Á
- Nhận xét sự phân bố đó
của cây trồng và vật nuôi?
-Chuẩn xác kiến thức
- Hoạt động cá nhân
- Nghiên cứu bảng
16.2
- Theo dõi bảng, trả
lời.
- Theo dõi bảng, trả
lời.
- Theo dõi bảng, trả
lời.
- Cả lớp quan sát
H16.1 và bản đồ kinh
tế ĐNA
1 HS lên xác định trên
bản đồ -> lớp theo dõi,
nhận xét, bổ sung
-Lên chỉ trên bản đồ
2. CƠ CẤU KINH TẾ
ĐANG CÓ NHỮNG
THAY ĐỔI.
- Nền nông nghiệp lúa
nước.
- Đang tiến hành công
nghiệp hóa bằng cách phát
triển ngành công nghiệp
sản xuất hàng hóa phục vụ
thị trường trong nước và
xuất khẩu.
- Cơ cấu kinh tế đang có
sự thay đổi, giảm tỉ trọng
ngành nông nghiệp, tăng tỉ
trọn ngành công nghiệp và
dịch vụ.
8
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
- Cho biết tên các ngành
công nghiệp? sự phân bố
của chúng?
- Nhận xét, kết luận.
sự phân bố cây trồng,
vật nuôi
3. Củng cố - Luyện tập : 5 phút
- Yêu cầu học sinh hệ thống bài trong 1 phút
- Trình bày tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á và giải thích
nguyên nhân?
* Hướng dẫn bài tập 2: SGK trang 57.
- Xử lý số liệu đổi ra %
Lúa của Đông Nam Á chiếm 36,7% của châu Á và 26,2% của thế giới
Cà phê của Đông Nam Á chiếm 77,7% của châu Á và 19,2% của thế giới
lượng lúa, 1 biểu đồ thể hiện sản lượng cà phê)
4 Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 17: Nêu những hiểu biết của em về hiệp hội các nước Đông
Nam Á?
______________________________________________
Lớp 8A Tiết (TKB) …Ngày giảng:………… …….Sĩ số:……… Vắng:…………
Lớp 8B Tiết (TKB)… Ngày giảng: …… …….Sĩ số:……… Vắng:…….…
Tiết 23 - Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN)
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
- Trình bày được một số đặc điểm nổi bật về hiệp hội các nước Đông Nam Á
(ASEAN): Quá trình thành lập, các nước thành viên, mục tiêu hoạt động, Việt
Nam trong ASEAN
2.Kĩ năng:
- Phân tích tài liệu, số liệu, mối liên hệ địa lí
- Vẽ biểu đồ về sự tăng trưởng GDP của một số quốc gia thuộc châu Á
3.Thái độ:
- Củng cố tinh thần đoàn kết quốc tế, tích cực hành động vì hòa bình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên : Bản đồ các nước Đông Nam á
2. Học sinh : Đọc thông tin bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
9
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
- Tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á và giải thích nguyên
nhân?
2. Bài mới: 3 phút
- Nêu những hiểu biết của em về hiệp hội các nước Đông Nam Á?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Thời gian:10 phút
- Yêu cầu học sinh quan
sát hình 17.1 SGK và
đọc thông tin.
- Cho biết 5 nước đầu
tiên tham gia vào hiệp
hội các nước Đông
Nam Á, những nước
nào tham gia sau Việt
Nam?
- Yêu cầu học sinh trả
lời.
- Mục tiêu ban đâu của
hiệp hội là gì?
- Mục tiêu hiện nay của
hiệp hội là gì?
- Yêu cầu học sinh trả
lời.
- Vì sao Hiệp hội các
nước Đông Nam Á có
sự thay đổi mục tiêu?
- Yêu cầu học sinh trả
lời.
- Nhận xét, kết luận.
- Hoạt động cá nhân.
- Quan sát kết hợp đọc nội
dung SGK và sự hiểu biết
của mình.
- Trả lời và nhận xét.
- Trả lời và nhận xét.
- Trả lời và nhận xét.
1. HIỆP HỘI CÁC N-
ƯỚC ĐÔNG NAM Á
*Quá trình thành lập
-Thành lập năm 1967
gồm 5 nước. Hiện nay
có 10 nước tham gia.
(trừ Đông timo)
* Các nước thành viên
-Thái Lan, Malaixia,
Philipin, Xingapo,
Indonexia (1967)
-Brunây (1984)
-Việt Nam (1995)
-Mianma ,Lào(1997)
-Campuchia (1999)
*Mục tiêu của Hiệp hội:
giữ vững hòa bình, an
ninh, ổn định khu vực,
xây dựng cộng đồng hòa
hợp, cùng nhau phát
triển kinh tế , xã hội.
Hoạt động 2: Hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội
Thời gian:10 phút
- Yêu cầu học sinh
quan sát hình 17.2 kết
hợp nội dung SGK->
thảo luận
- Các nước Đông Nam
Á có những điều kiện
thuận lợi gì để hợp tác
phát triển kinh tế?
- Lấy ví dụ minh hoạ về
thành tựu của sự hợp
H/S quan sát hình 17.2 kết
hợp nội dung SGK
- H/S : Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày->
nhóm khác bổ sung
2. HỢP TÁC ĐỂ
PHÁT TRIỂN KINH
TẾ- XÃ HỘI
- Điều kiện thuận lợi: vị
trí địa lí, dân cư đông,
giầu tài nguyên
- Lập tam giác tăng
trưởng XI-Giô-Ri. Nước
phát triển hơn giúp ỡ
nước chậm phát triển.,
10
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
tác phát triển kinh tế-
xã hội?
- Nhận xét kết luận
trao đổi hàng hóa, xây
dựng đường giao thông,
phối hợp khai thác và
bảo vệ lưu vực sông mê
công
Hoạt động 3: Tìm hiểu Việt Nam trong ASEAN
Thời gian: 10 phút
- Yêu cầu học sinh thảo
luận trả lời câu hỏi:
- Cho biết những thuận
lợi và khó khăn khi Việt
Nam gia nhập ASEAN ?
- Yêu cầu các nhóm
trình bày.
- Nhận xét:
Thuận lợi: mở rộng
quan hệ mậu dịch: Xuất
khẩu lao động, các mặt
hàng nông sản như
gạo… Nhập khẩu
nguyên liệu, máy móc,
phân bón… đào tạo
nghề, chuyển giao công
nghệ, phát triển du lịch,
xây dựng hành lang…
Khó khăn: chênh lệch
về trình độ, kinh tế khác
biệt chính trị, ngôn ngữ
bất đồng
- Hãy liên hệ với thực tế
đất nước, nêu thêm một
vài ví dụ về sự hợp tác
này?
- Xuất khẩu lao động,
hợp tác về giáo dục, hỗ
trợ nhau trong các hội
nghị quốc tế…
- Thảo luận theo nhóm 2
bàn.
- Đại diện nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhớ,
- Liên hệ trả lời
- Lắng nghe
3. VIỆT NAM
TRONG ASEAN
-Thuận lợi: Có nhiều cơ
hội để phát triển kinh tế
-xã hội: thương mại, y
tế, văn hóa, giáo dục, du
lịch, thu hút vốn đầu
tư…
-Khó khăn và thách
thức: Chênh lệch trình
độ phát triển KTXH ,
khác biệt thể chế chính
trị, bất đồng ngôn
ngữ…
3. Củng cố - Luyện tập: 5 phút
Yêu cẩu học sinh hệ thống lại bài.
- Bài tập: Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ bài 3
Vẽ biểu đồ hình cột : Trục tung biểu thị GDP/người chia đơn vị hợp lý
Trục hoành biểu thị các nước trong bảng
4. Hướng dẫn về nhà: 2 phút
- Học bài và làm bài tập cuối SGK.
- Trả lời trước các câu hỏi ở bài thực hành
11
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
________________________________________
Lớp 8A Tiết (TKB) …Ngày giảng:………… …….Sĩ số:……… Vắng:…………
Lớp 8B Tiết (TKB)… Ngày giảng: …… …….Sĩ số:……… Vắng:…….…
Tiết 24- Bài 18 : THỰC HÀNH TÌM HIỂU LÀO VÀ CAMPUCHIA
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Trình bày được vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Lào và Campuchia.
2.Kĩ năng:
- Đọc và phân tích lược đồ.
3.Thái độ:
- Củng cố tinh thần đoàn kết quốc tế. Yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
12
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
1. Giáo viên: Bản đồ Đông Nam Á( cả tự nhiên + kinh tế)
2. Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài thực hành
Sưu tầm tranh ảnh về Lào , Cămpuchia
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Hãy kể tên các nước ta nhập Hiệp hội ASEAN? Mục tiêu của hiệp hội là gì?
- Phân tích những lợi và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của
ASEAN?
2. Bài mới : 2 phút
- Giới thiệu về Lào và Campuchia.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nước CHDCND Lào
Thời gian: 15 phút
- Treo bản đồ Đông Nam
Á lên bảng
-CHDCND Lào thuộc
khu vực nào, giáp biển
nào, nước nào?
-Nhận xét khả năng liên
hệ với nước ngoài của
Lào?
- Nhận xét -> kết luận
- Yêu cầu quan sát lược
đồ hình 18.2 SGK trang
63
-Đặc điểm địa hình: núi?
cao nguyên? đồng bằng?
-Đặc điểm khí hậu:
Thuộc đới khí hậu nào?
chịu ảnh hưởng của gió
mùa như thế nào? Đặc
điểm của gió mùa khô, gió
mùa mưa?
-Tên các sông và hồ lớn?
- Nhận xét và kết luận
- Dựa vào vị trí, địa lí
lãnh thổ.
-Em hãy cho biết những
thuận lợi và khó khăn của
vị trí địa lí và khí hậu đối
với sự phát triển nông
nghiệp của Lào?
- Quan sát bản đồ, kết
hợp với lược đồ SGK
trang 63 trả lời
- Dựa vào bản đồ treo
tường và lược đồ hình
18.2 SGK trả lời
- Quan sát và trả lời câu
hỏi theo nội dung sau:
- Trả lời -> Lớp nhận
xét, bổ sung.
- Hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm trình
I. CHDCND LÀO
1. Vị trí địa lí
- Nằm sâu trong nội địa ở
bán đảo Trung Ấn
- Muốn ra biển, nước Lào
phải nhờ đến các cảng
miền Trung Việt Nam.
2. Điều kiện tự nhiên.
- Địa hình chủ yếu là núi
và cao nguyên, núi tập
trung ở phía Bắc, cao
nguyên trải dài từ Bắc
xuống Nam; Núi có nhiều
hướng, đồng bằng ở ven
biển sông Mê Công.
- Khí hậu: Nhiệt đới gió
mùa.
- Sông Mê kong chảy dọc
biên giới lào.
- Điều kiện tự nhiên đối
với sự phát triển kinh tế:
+ Thuận lợi:
- Khí hậu nhiệt đới nóng
quanh -> Cây cối sinh tr-
ưởng, phát triển tốt
- Sông Mê Công có giá trị
thuỷ điện, giao thông,
đồng bằng có đất phù xa
màu mì, diện tích rừng
còn nhiều.
+ Khó khăn:
13
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
- Gọi các nhóm trình bày,
bổ sung, nhận xét.
bày - Diện tích đất canh tác ít,
muà khô thiếu nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước cộng hòa Campuchia
Thời gian: 15 phút
- Yêu cầu học thảo luận
theo nhóm gồm 2 bàn.
- Vương quốc Campuchia
thuộc khu vực nào, giáp
biển nào, nước nào?
-Nhận xét khả năng liên
hệ với nước ngoài của
Campuchia?
- Đặc điểm địa hình: núi,
cao nguyên, đồng bằng?
-Đặc điểm khí hậu:
Thuộc đới khí hậu nào?
chịu ảnh hưởng của gió
mùa như thế nào? Đặc
điểm của gió mùa khô, gió
mùa mưa?
-Tên các sông và hồ lớn?
- Em hãy cho biết những
thuận lợi và khó khăn của
vị trí địa lí và khí hậu đối
với sự phát triển nông
nghiệp của Campuhia?
- Gọi các nhóm trình bày,
bổ sung, nhận xét.
- Mỗi nhóm thảo luận 1
ý dựa vào dàn ý, câu
hỏi của nớc CHDC
nhân dân Lào để thảo
luận
- Đại diện các nhóm
trình bày-> Nhóm khác
bổ sung, nhận xét
II. CỘNG HÒA
CAMPUCHIA
1. Vị trí địa lí
- Campuchia thuộc khu
vực Đông Nam Á. Rất
thuận lợi trong giao lưu
kinh tế , xã hội với các
nước trong khu vực bằng
đường bộ, sông, biển
2. Điều kiện tự nhiên
- Địa hình: Đồng bằng
chiếm 75% S, núi cao
nguyên bao quanh 3 mặt:
Bắc, Tây , Đông
- Khí hậu: Nhiệt đới gió
mùa, có 1 mùa mưa và 1
mùa khô rất rệt
- Sông, hồ lớn: Sông Mê
Công, Tông lê sáp và biển
Hồ
* Thuận lợi: diện tích
đồng bằng lớn, khí hậu
nóng ẩm quanh năm
-> phát triển trồng trọt,
biển Hồ, sông: cung cấp
nước cá
* Khó khăn: thiếu nước
trong mùa khô, lũ lụt về
mùa mưa
3. Củng cố - Luyện tập: 5 phút
- Yêu cầu học sinh hệ thống lại bài trong 1 phút.
- Yêu cầu học sinh viết báo cáo thực hành
4. Hướng dẫn về nhà: 3 phút
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài 22. Nêu những điểm khái quát về tự nhiên, kinh tế
Việt Nam.
_____________________________________________
Lớp 8A Tiết (TKB) …Ngày giảng:………… …….Sĩ số:……… Vắng:…………
Lớp 8B Tiết (TKB)… Ngày giảng: …… …….Sĩ số:……… Vắng:…….…
PHẦN II: ĐỊA LÍ VIỆT NAM
14
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
Tiết 25- Bài 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Trình bày được vị trí của VN trên bản đồ thế giới
- Nêu được VN là một trong những quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn
hoá lịc sử của khu vực Đông Nam Á.
2. Kĩ năng:
- Xác định vị trí nước ta trên bản đồ thế giới
- Phân tích bảng số liệu thống kê
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học
- Qua bài học HS có thêm hiểu biết về đất nước và con ngươì VN, tăng thêm lòng
yêu quê hương, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bản đồ các nước trên thế giới
Bản đồ khu vực Đông Nam Á
2. Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh 1 số hoạt động kinh tế trọng điểm của Việt Nam
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : 5 phút
- Kiểm tra vở thực hành
2. Bài mới: 2 phút
Giới thiệu về địa lí Việt Nam
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu Việt Nam trên bản đồ thế giới
Thời gian: 10 phút
Treo bản đồ các nước trên
thế giới lên bảng, đồng thời
dựa vào hình 17.1 SGK trả
lời câu hỏi:
Xác định vị trí của VN
trên bản đồ ?
Việt Nam gắn với Châu
lục, đại dương nào?
Việt Nam có biên giới
chung trên biển, trên đất
liền với những quốc gia
nào?
- Nhận xét và kết luận.
Yêu cầu lớp dựa vào các
bài 14, 15, 16, 17 kết hợp
vốn hiểu biết của mình thảo
luận nội dung sau:
Quan sát bản đồ, đồng
thời dựa vào hình 17.1
SGK
1 học sinh lên bảng
xác định vị trí của VN
( Á - Âu, TBD, AĐD)
Căm pu chia, Trung
Quốc, Lào ( Trên đất
liền) , Căm pu chia,
Trung Quốc,Philíppin,
Malaixia, Brunây( trên
biển)
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình
bày -> nhóm khác bổ
sung -> kết luận
1. VIỆT NAM TRÊN
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
- Việt Nam là một quốc
gia độc lập, có chủ
quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ, bao gồm
đất liền, hải đảo, vùng
biển và vùng trời.
- Việt nam gắn liền với
lục địa Á - Âu, nằm ở phí
đông bán đảo Đông
dương và nằm gần trung
tâm Đông Nam Á.
- Phía bắc giáp Trung
Quốc, phái tây giáp Lào
và Căm puchia, phái
15
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
Hãy chứng minh và nhận
định : Việt Nam là một
trong những quốc gia thể
hiện đầy đủ đặc điểm thiên
nhiên, văn hóa, lịch sử của
khu vực Đông Nam Á?
Gọi các nhóm trình bày,
nhận xét, chuẩn kiến thức
Việt Nam ra nhập ASEAN
năm nào?
Kết luận.
Chuyển ý : chiến tranh
xâm lược và chế độ thực
dân kéo dài đã tàn phá đất
nước, huỷ hoại môi trường
sống, để lại nhiều hậu quả
nặng nề. Hiện nay nước ta
đang phát triển kinh tế, đạt
được một số thành tựu quan
trọng.
( ngày 25/7/1995)
đông giáp biển Đông.
- Tự nhiên: Mang tính
chất nhiệt đới gió mùa.
- Văn hoá: có nền văn
minh lúa nước, tôn giáo,
nghệ thuật, kiến trúc và
ngôn ngữ gắn bó với các
nước trong khu vực.
- Lịc sử: Là lá cờ đầu
trong khu vực về chống
thực dân Pháp, phát xít
Nhật và đế quốc Mĩ,
giành độc lập dân tộc.
- Là thành viên của hiệp
hội cá nước ĐNÁ
( ASEAN) từ năm 1995.
VN tích cực góp phần
xây dựng ASEAN ổn
định, tiến bộ thịnh
vượng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển
Thời gian: 10 phút
GV yêu cầu H/S đọc
thông tin ục 2, dựa vào
bảng 22.1 SGK và vốn hiểu
biết của mình trả lời câu
hỏi:
Cho biết những khó khăn
trong công cuộc xây dựng,
đổi mới đất nước?
Đường lối chính sách của
Đảng trong phát triển kinh
tế?
Từ 1990- 2000 cơ cấu
kinh tế có sự chuyển dịch
như thế nào?
Cho biết 1 số thành tựu
nổi bật của nền kinh tế xã
hội trong thời gian qua?
Đọc thông tin và quan
sát bảng 22.1
HS trả lời: ( Khó
khăn: Chiến tranh tàn
phá, nề nếp sản xuất cũ
kém hiệu quả
Đường lối : xây dựng
nền kinh tế – xã hội
theo con đường kinh tế
thị trường định hướng
XHCN
( Nông nghiệp giảm,
tăng công nghiệp, xây
dựng)
(Kinh tế xã hội: có
nhiều thành tựu nổi bật)
HS liên hệ trả lời
2.VIỆT NAM TRÊN
CON ĐƯỜNG XÂY
DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN
- Nền kinh tế có sự thay
đổi tăng trưởng.
- Giảm tỉ trọng nông
nghiệp, tăng tỉ trọng công
nghiệp và dịch vụ.
16
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
Quê hương em có những
đổi mới, tiến bộ như thế
nào?
GV chuẩn xác kiến thức
Chuyển ý: H/S chúng ta là
nguồn động lực quan trọng
nhất định sự phát triển của
đất nước để xây dựng đất
nước, không có lí gì chúng
ta không am hiểu về đất n-
ớc, con người Việt Nam.
Vậy chúng ta phải tìm hiểu
nghiên cứu địa lí Việt Nam
HS trả lời -> nhận xét,
bổ sung
Hoạt động 3: Học môn địa lí Việt Nam như thế nào?
Thời gian: 10 phút
- Yêu cầu H/S nghiên cứu
mục 3 SGK kết hợp với
môn học địa lí từ các lớp d-
ới
Em hãy cho biết: Địa lí
Việt Nam nghiên cứu
những vấn đề gì?
Để học tốt môn địa lí
Việt Nam, chúng ta cần có
những phương pháp gì?
- GV chuẩn xác kiến thức
- Cả lớp đọc thầm 2
phút.
- H/S trả lời-> lớp nhận
xét bổ sung
HSTL -> nhận xét, bổ
sung
3. HỌC MÔN ĐỊA LÍ
VIỆT NAM NHƯ THẾ
NÀO?
- Đọc kĩ, hiểu và làm tốt
cỏc bài tập trong SGK
- Cần phải làm giàu
thêm vốn hiểu biết của
mình bằng việc sưu tầm
tư liệu, khảo sỏt thực tế,
du lịch > làm cho bài
học địa lý trở nờn hấp
dẫn, thiết thực
3. Củng cố - Luyện tập: 5 phút
- Việt Nam là bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đông Nam Á
- Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển
- Hướng dẫn bài tập 3 SGK: Vẽ 2 biểu đồ hình tròn ( 1 biểu đồ năm 1990, 1
biểu đồ năm 2000) -> nhận xét chung
4. Hướng dẫn về nhà: 3 phút
- Về nhà học, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 23.
______________________________________________________
17
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
Lớp 8A Tiết (TKB) …Ngày giảng:………… …….Sĩ số:……… Vắng:…………
Lớp 8B Tiết (TKB)… Ngày giảng: …… …….Sĩ số:……… Vắng:…….…
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Tiết 26- Bài 23: VỊ TRÍ GIỚI HẠN- HÌNH DẠNG
LÃNH THỔ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được vị trí địa lý, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta.
- Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta về mặt TN, kinh tế – xã hội.
- Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta
2. Kĩ năng:
- Đọc và phân tích lược đồ, bản đồ.
- Hợp tác nhóm nhỏ.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, nhất là đối với phần địa lí Việt Nam
* Tích hợp
Kĩ năng sống:
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin, từ bản đồ, bảng thống kê từ bài viết về vị trí,
giới hạn và đặc điểm lãnh thổ VN
- Phân tích thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý và đặc điểm lãnh thổ đối với việc
phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và
hợp tỏc khi làm việc cặp đôi.
- Làm chủ bản thân: Trách nhiệm cá nhân trong công cuộc xay dựng và bảo vệ tổ
quốc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bản đồ thế giới; bản đồ tự nhiên Việt Nam
2. Học sinh: Đọc, nghiên cứu nội dung bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : 5 phút
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ biểu đồ bài tập 2.
2. Bài mới: 2 phút
- Việt Nam có giới hạn như thế nào? Đặc điểm lãnh thổ ra sao? Mời các em tìm
hiểu qua bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và giới hạn lãnh thổ
Thời gian: 15 phút
- Yêu cầu học sinh dựa hoạt
động theo nhóm dựa vào hình
- Hoạt động nhóm
dựa vào hình 32.2
1. VỊ TRÍ VÀ GIỚI
HẠN LÃNH THỔ
18
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
32.2 SGK và dựa vào bảng
23.1, 2 trả lời câu hỏi:
- Tìm điểm cực Bắc, Nam,
Đông, Tây của phần đất liền
nước ta và cho biết toạ độ của
chúng?
- Từ Bắc vào Nam phần đất
liền nước ta kéo dài bao nhiêu
vĩ độ, nằm trong đới khí hậu
nào?
- Từ Tây sang Đông phần đất
liền nước ta mở rộng bao
nhiêu kinh độ?
-Lãnh thổ VN nằm trong múi
giờ thứ mấy theo giờ GMT?
- Diện tích phần đất liền?
- Diện tích phần biển?
- Yêu cầu đại diện nhóm lên
bảng trình bày kết hợp với chỉ
trên bản đồ? Các nhóm còn lại
đặt câu hỏi.
- Nhận xét và kết luận
- Yêu cầu học sinh đọc thầm
đặc điểm tự nhiên Việt Nam.
- Những đặc điểm nêu trên của
vị trí địa lý có ảnh hưởng gì
tới môi trường tự nhiên nước
ta?
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ sung: Nhiệt
độ cao, có khí hậu nhiệt đới
gió mùa, đa dạng về thực vật
và động vật, rừng thường xanh
quanh năm…
SGK và dựa vào
bảng 23.1, 2 trả lời
câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên
bảng trình bày kết
hợp với chỉ trên bản
đồ.Các nhóm còn lại
đặt câu hỏi.
- Theo dõi SGK, suy
nghĩ và trả lời câu
hỏi.
- Trình bày.
- Lắng nghe và ghi
nhớ.
* Vị trí, giới hạn
- Cực Bắc: Lũng Cú,
Đồng Văn, HG. 23
0
23B’
- 105
0
20’Đ
- Cực Nam: Đất Mũi,
Ngọc Hiển, Cà Mâu.8
0
24’B - 104
04
0’Đ
- Cực Tây: Sín Thầu,
Mường Nhé, ĐB.
22
0
22B’ - 102
0
10’Đ-
102
0
10’Đ
- Cực Đông: Vạn Thạnh,
Vạn Ninh. Khánh Hòa.
12
0
40’B- 109
0
24’Đ
- Phạm vi: bao gồm cả
phần đất liền (331212
Km
2
) và phần biển ( 1
triệu Km
2
* Ý nghĩa của vị trí địa
lý nước ta về mặt TN,
KT- XH:
- Nước ta nằm trong
miền nhiệt đới gió mùa,
thiên nhiên đa dạng,
phong phú nhưng cũng
gặp không ít thiên
tai( bão, lụt, hạn )
- Nằm trong trung tâm
Đông Nam Á, nên thuận
lợi trong việc giao lưu và
hợp tác phát triển kinh tế
– xã hội.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ nước ta
Thời gian: 15 phút
- Yêu cầu học sinh dựa vào
bản đồ thế giới, bản đồ tự
nhiên trên bảng, kết hợp với
hình 23.2 và kiến thức đã học
cho biết:
- Lãnh thổ phần đất liền nước
- Quan sát bản đồ và
trả lời.
2. ĐẶC ĐIỂM LÃNH
THỔ
- Kéo dài theo chiều Bắc
- Nam ( 1650 km), đường
bờ biển hình chữ S kéo
dài 3260 km, đường biên
19
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
ta có đặc điểm gì?
- Hình dạng lãnh thổ có ảnh
hưởng gì tới các điều kiện tự
nhiên và hoạt động giao thông
vận tải nước ta?
- Nhận xét:
- Đối với thiên nhiên: phong
phú và đa dạng, có sự khác
biệt giữa các vùng, miền. ảnh
hưởng của biển vào sâu trong
đất liền làm tăng tính chất
nóng ẩm cuat TN
- Đối với GTVT: phát triển các
loại hình GT nhưng lãnh thổ
kéo dài, hẹp ngang nên khó bố
trí một đầu mối GT chính cho
cả nước, các hiện tượng đá lở,
đất trượt, lũ lụt gây tắc GT.
- Cho biết và xác định trên
đảo lớn nhất? thuộc tỉnh nào?
- Xác định tên Vịnh, biển đẹp
nhất? được UNESCO công
nhận là di sản thế giới
- Xác định 2 quần đảo? chúng
thuộc tỉnh,thành phố nào của
nước ta? Nêu tên quần đảo xa
nhất của nước ta, thuộc tỉnh
nào?
- Gọi HS xác định trên bản đồ,
cả lớp theo dõi.
- GV chuẩn xác kiến thức
- Vị trí và hình dạng lãnh thổ
nước ta có những thuận lợi và
khó khăn gì cho công cuộc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc?
Bổ sung: Năm 1962 Bộ Văn
hóa - Thông tin (Việt Nam) đã
xếp hạng vịnh Hạ Long là di
tích danh thắng cấp quốc gia
đồng thời quy hoạch vùng bảo
vệ
[10]
. Năm 1994 vùng lõicủa
vịnh Hạ Long
được UNESCO công nhận
là Di sản Thiên nhiên Thế
giới với giá trị thẩm mỹ (tiêu
- Lắng nghe và ghi
nhớ.
- HS lên bảng xác
định trên bản đồ
TNVN các đảo lớn
nhất (Phú quốc thuộc
tỉnh Kiên Giang)
( vịnh Hạ Long:
1994)
HS xác định 2 quần
đảo: Trường sa,
Hoàng Sa trên bản đồ
TNVN, Trường Sa là
quần
đảo xa nhất.
(Thuận lợi: phát triển
kinh tế toàn diện hội
nhập và giao lưu dễ
dàng với các nước
trong khu vực ĐNA
Khó khăn: phòng
chống thiên tai , bảo
vệ lãnh thổ )
giới trên đất liền dài trên
4500km hoặc 4600km.
- Phần biển Đông: thuộc
chủ quyền VN mở rộng
về phía đông và đông
nam, có nhiều đảo và
quần đảo.
- Biển Đông có ý nghĩa
chiến lược đối với nước
ta cả về mặt an ninh quốc
phòng và phát triển kinh
tế.
20
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
chuẩn vii), và được tái công
nhận lần thứ 2 với giá trị ngoại
hạng toàn cầu về địa chất-địa
mạo (tiêu chuẩn viii) vào năm
2000
[11]
. Cùng với vịnh Nha
Trang và vịnh Lăng Cô của
Việt Nam, vịnh Hạ Long là
một trong số 29 vịnh được Câu
lạc bộ những vịnh đẹp nhất thế
giới xếp hạng và chính thức
công nhận vào tháng 7 năm
2003
3. Củng cố:_Luyện tập 5 phút
- Đặc điểm của vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ của Việt Nam
- Ảnh hưởng của vị trí, lãnh thổ đối với tự nhiên và các hoạt động kinh tế- xã
hội
4. Hướng dẫn về nhà: 3 phút
- Về nhà học bài làm trong vở bài tập trả lời câu hỏi SGK
- Làm bài 2,3 SGK trang 86
- Chuẩn bị bài 24.
_______________________________________________
Lớp 8A Tiết (TKB) …Ngày giảng:………… …….Sĩ số:……… Vắng:…………
Lớp 8B Tiết (TKB)… Ngày giảng: …… …….Sĩ số:……… Vắng:…….…
Tiết 27- Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết diện tích, trình bày được một số đặc điểm của biển Đông và vùng biển nước
ta.
- Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng, nhưng không phải là
vô tận, vì vậy cần phải khai thác hợp lý và bảo vệ môi trường biển VN.
- Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta
- Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng:
- Độc lập nhận thức.
- Đọc lược đồ, bản đồ để trình bày đặc điểm, phạm vi của vùng biển Việt Nam.
- Hợp tác nhóm nhỏ.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, xây dựng vùng biển giàu đẹp của nước ta
* Tích hợp
Kĩ năng sống cơ bản:
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin từ lược đồ/ bản đồ và bài viết về vùng biển
VN
21
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng lắng nghe/ phản hồi, tích cực, giao tiếp và
hợp tác khi làm việc cặp đôi, nhóm.
- Làm chủ bản thân: ứng phó với các thiên tai xảy ra ở vùng biển nước ta, có
tráchnhiệm giữ gìn và bảo vệ vùng biển quê hương đất nước.
- Tự nhận thức: tự tin nhận thức, thể hiện sự tự tin khi trình bày và viết thông tin.
Biến đổi khí hậu:
- Vùng biển nước ta có nhiều tài nguyên.
- Thiên tai ở biển cũng dữ dội và khó lường.
Bảo vệ môi trường:
- Nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, song không phải là vô tận. Vì vậy
phải khai thác hợp lí và bảo vệ môi trường biển Việt Nam.
- Biển nước ta đã bị ôm nhiễm.
- Nhận biết vùng biển ô nhiễm và nguyên nhân.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về tài nguyên và cảnh đẹp của
vùng Việt Nam
- Lược đồ 24.3 -> 24.3 SGK
2.Học sinh: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 24
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội?
2. Bài mới: 5 phút
- Em hãy nêu những hiểu biết của mình về vùng biển Việt Nam?
- Đất nước ta ngoài phần đất liền còn có phần biển, biển có vai trò quan trọng đối
với kinh tế Việt Nam, có nhà địa lí còn gọi Việt nam là một quốc gia biển. Vậy
biển Việt Nam có đặc điểm gì?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
Thời gian: 15 phút
- Treo bản đồ Việt Nam
lên bảng kết hợp hình 24.1
SGH trả lời
- Cho biết diện tích của
Biển Đông?
- Lên bảng xác định trên
bản đồ vị trí eo biển
Malacca, vịnh Bắc Bộ,
vịnh Thái Lan?
- Cho biết phần biển Việt
Nam nằm trong biển
Đông có diện tích là bao
nhiêu Km
2
và tiếp giáp với
vùng biển của những quốc
gia nào?
- Nhận xét, kết luận.
- H/S quan sát bản đồ
kết hợp với hình 24.1 và
nội dung
( 3,447.000 km
2
)
- H/S xác đinh trên bản
đồ, lớp nhận xét, bổ
sung
( 1 triệu km
2
)
CPC, TQ, Đài Loan,
Thái
Lan philippin,Malaixia,
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA VÙNG BIỂN
VIỆT NAM.
a. Diện tích giới hạn
- Biển Đông là một biển
lớn với diện tích
3447.000km
2
tương đối
kín, nằm trải rộng từ xích
đạo tới chí tuyến Bắc.
- Vùng biển VN là một
phần của biển Đông, diện
tích khoảng 1 triệu km
2
.
b. Đặc điểm khí hậu và
hải văn của biển Đông
- Biển nhiệt đới nóng
quanh năm.
22
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
- Yêu cầu H/S quan sát
hình 24.2 SGK và dựa vào
nội dung SGK nghiên cứu
về thảo luận theo bàn
- Trình bày đặc điểm khí
hậu, hải văn của biển
Đông?
- GV gọi các nhóm trình
bày, nhận xét -> chuẩn
xác kiến thức
- Cả lớp quan sát hình
24. 2
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
-> nhóm khác bổ sung
Chế độ gió: mùa Đông có
Đông Bắc, mùa hè có gió
Tây Nam. Tốc độ gió 5- 6
m/s, thường có dông về
đêm và sáng. Gió trên
biển mạnh hơn trên đất
liền
- Chế độ nhiệt:Nhiệt độ
tầng mặt > 23
0
C. Mùa hạ
mát, mùa Đông ấm hơn
đất liền
- Chế độ mưa: 1100 –
1300mm/ năm. Mưa ítt
hơn đất liền.
Dòng biển: theo hướng
gió (Tây Nam, Đông
Bắc), ngoài ra có vùng
nước trồi và chìm.
Chế độ triều: phức tạp
Độ muối: 30-33 %.
Hoạt động 2: Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển của Việt Nam
Thời gian: 10 phút
- Yêu cầu H/S dựa vào
kiến thức đã học và vốn
hiểu biết trả lời:
Tích hợp môi trường:
- Vùng biển nước ta có
những tài nguyên gì?
- Những tài nguyên đó là
cơ sở để phát triển ngành
kinh tế nào?
- Những nguồn tài nguyên
đó có vô tận không, cần
phải sử dụng như thế
nào?
- Nhận xét, kết luận.
* Tích hợp ứng phó biến
đổi khí hậu:
- Một số thiên tai thường
gặp ở vùng biển nước ta?
- Làm thế nào để giảm tác
hại của thiên tai?
-Nhận xét: thường xuyên
theo dõi thông tin thời tiết,
nhanh chóng tìm nơi an
- Nắm bắt nội dung
thông tin và kiến thức
( tài nguyên biển)
-Thềm lục địa: k/s, dầu
mỏ, khí đốt
- Lòng biển: hải sản
- Mặt biển: GT
- Bờ biển: bãi biển đẹp
vịnh, vũng sâu
( mưa, bão, sóng lớn,
triều cường)
(váng dầu tạo hiện
tượng thuỷ triều đen,
chất thải công nghiệp
thuốc trừ sâu, rác thải
ven bờ, hiện tượng thuỷ
triều đỏ, đánh bắt hải
sản)
2. TÀI NGUYÊN VÀ
BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG BIỂN CỦA
VIỆT NAM.
a. Tài nguyên biển
- Nguồn tài nguyên biển
phong phú, đa dạng
( thuỷ sản, khoáng sản –
nhất là dầu mỏ, khí đốt,
muối, du lịch – có nhiều
bãi biển đẹp, )
- Một số thiên tai thường
xảy ra trên vùng biển
nước ta ( mưa, bão, sóng
lớn, triều cường).
b. Môi trường biển
- Ô nhiễm nước biển do
chất thải dầu khí và chất
thải sinh hoạt dẫn đến,
suy giảm nguồn tài hải
sản.
- Khai thác nguồn lợi
23
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
toàn cho tàu thuyền trú
ngụ khi sắp có nguy hiểm.
Có các phương án bảo hộ
trên biển như áo phao…
* Tích hợp môi trường:
- Hãy cho biết các nguồn
gây ô nhiễm vùng biển VN
và dẫn dến hiện tượng gì?
- Muốn khai thác lâu bền
và bảo vệ môi trường biển
Việt Nam, chúng ta cần
phải làm gì?
-Nhận xét: Nhanh chóng
thu hồi dầu tràn, không
đổ chất thải sinh hoạt ra
biển, nước thải phải được
xử lí đảm bảo an toàn cho
môi trường. Thực hiện tốt
luật biển như kích thước
mắt lưới…
- Nhận xét và kết luận.
cần phải có kế hoặch
khai thác và bảo vệ biển
tốt hơn để góp phần vào
sự nghiệp hoá, CNH,
HĐH đất nước).
biển phải có kế hoạch đi
đôi với bảo vệ môi
trường biển.
3. Củng cố:- Luyện tập 5 phút
- Đặc điểm chung của biển Việt Nam
- Biển Việt Nam có những tài nguyên gì? kể tên
- Những khó khăn khi khai thác tài nguyên biển
- Cần phải làm gì để bảo vệ môi trường biển
- Hướng dẫn HS phân biệt: ( nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng
thềm lục địa, vùng đạc quyền kinh tế ) ở H 24.5 SGK
4. Hướng dẫn về nhà 5 phút
- Về nhà học bài- trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập
- Sưu tầm tranh ảnh về hải sản và cảnh đẹp của biển Việt Nam
- Đọc bài đọc thêm SGK trang 91
- Chuẩn bị bài 25.
24
Trường THCS Nấm Dẩn Giáo án Địa lí 8 kì 2 năm học 2013 - 2014
Lớp 8A Tiết (TKB) …Ngày giảng:………… …….Sĩ số:……… Vắng:…………
Lớp 8B Tiết (TKB)… Ngày giảng: …… …….Sĩ số:……… Vắng:…….…
Tiết 28 - Bài 25:
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết sơ lược về quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính và
kết quả của mỗi giai đoạn.
2. Kĩ năng:
- Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo ( phần đất liền), bản đồ địa chất VN để
+ Xác định các mảng nền hình thành qua cỏc giai đoạn tiền cambri, cổ sinh, trung
sinh, vùng sụt vừng tân sinh; cỏc đứt gãy lớn.
+ Nhận biết những nơi xảy ra động đất ở VN.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
* Tích hợp
- Biến đổi khí hậu: Lịch sử phát triển lâu dài của tự nhiên nước ta đã sản sinh ra
nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. Cần khai thác khoáng sản hợp
lí, tránh lãng phí.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam
2.Học sinh: Đọc trước nội dung bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Em hãy cho biết biển Đông có diện tích là bao nhiều?
- Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trường biển Việt Nam thì phải làm gì?
2 Bài mới: 3 phút
- Lãnh thổ Việt Nam đang hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, trải qua các
giai đoạn lịch sử dần dần có diện mạo như ngày nay. Đối với mỗi giai đoạn cần tìm
hiểu về thời gian, địa hình, sinh vật và khoáng sản.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu giai đoạn Tiền Cambri
Thời gian: 5 phút
- GV yêu cầu H/S quan
sát hình 25.1 và đọc nội
dung SGK ghi nhớ kiến
thức trả lời câu hỏi:
- Thời kì Tiền Cambri
cách thời đại chúng ta là
bao nhiêu triệu năm?
- Vào Tiền Cambri, lãnh
thổ Việt Nam chủ yếu là
biển hay đất liền?
- Cả lớp quan sát hình
và đọc thầm thông tin
- Trả lời-> lớp nhận xét
bổ sung
1. GIAI ĐOẠN TIỀN
CAMBRI
( tạo nền móng lãnh thổ)
- Cách ngày nay khoảng
542 triệu năm
- Đại bộ phận lãnh thổ
nước ta lúc đó còn là biển.
- Phần đất liền nước ta là
những mảng nền cổ: Vòm
sông chảy, hoàng Liên
25