VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌCXÃHỘI VIỆTNAM
HỌCVIỆN KHOAHỌCXÃ HỘI
NGUYỄNTRUNGTHÀNH
QUYỀN TIẾPCẬNTHƠNGTIN
TRONG TỐTỤNGHÀNHCHÍNHỞVIỆTNAM
LUẬNÁN TIẾNSĨLUẬT HỌC
HàNội,2022
VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM
HỌCVIỆN KHOAHỌCXÃ HỘI
NGUYỄNTRUNGTHÀNH
QUYỀN TIẾPCẬNTHƠNGTIN
TRONG TỐTỤNGHÀNHCHÍNHỞVIỆTNAM
Ngành,chunngành
:LuậtHiếnphápvàLuậtHànhchính
Mãngànhsố
:9.38.01.02
Ngườihướngdẫnkhoahọc
1:PGS.TS.LêMai Thanh
2:TS.Trần KimLiễu
LỜICAMĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình khoa học độc lập của riêng tơi. Các
kếtquảnêutrongluậnánchưađượccơngbốtrongbấtkỳcơngtrìnhnàokhác.Cácsốliệutrongluậ
nánlàtrungthực,cónguồngốcrõràng,đượctríchdẫnđúngtheoquyđịnh.Tơixinchịutrách
nhiệmvềtínhchínhxácvàtrungthựccủaluậnánnày.
Tácgiảluậnán
NguyễnTrung Thành
DANHMỤCCÁCKÝHIỆU,CHỮTỪVIẾTTẮT
ASEAN
HiệphộicácquốcgiaĐơngNam Á
CMCN4.0
Cách mạngcơng nghiệplầnthứtư
EU
LiênminhChâu
FTA
Hiệpđịnh thương mạitựdo
HĐND
Hộiđồngnhândân
OECD
TổchứcHợptácvà PháttriểnKinh tế
TAND
Tịấnnhândân
TCTT
Tiếpcậnthơngtin
TTHC
Tốtụng hành chính
UBND
Ủyban nhân dân
UBTVQH
Ủyban thườngvụQuốchội
VKSND
Việnkiểmsát nhân dân
XHCN
Xãhội chủnghĩa
MỤC LỤC
PHẦNMỞĐẦU.....................................................................................................1
1. Tính cấp thiết củađềtài.......................................................................................1
2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu...........................................................................4
3. Đốitượng,phạmvi nghiên cứu............................................................................5
5. Đónggóp mới vềkhoahọccủaluận án..................................................................7
6. Ýnghĩalý luậnvàthựctiễncủaluận án...................................................................7
7. Cấutrúccủaluận án..............................................................................................8
CHƯƠNG1 . TỔNGQ U A N T Ì N H H Ì N H N G H I Ê N C Ứ U V À N H Ữ N G V Ấ N
ĐỀĐẶTRATRONGLUẬNÁN............................................................................9
1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu..........................................................................9
1.2. Đánhgiátổng quantìnhhình nghiêncứu...........................................................32
1.3. Cơsởlýthuyếtnghiên cứu,giảthuyết vàcâu hỏi nghiên cứu.............................35
CHƯƠNG2.NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVỀQUYỀNTIẾPCẬNTHƠNG
TINTRONGTỐTỤNGHÀNHCHÍNH..............................................................38
2.1. Kháiniệm,đặcđiểm,vaitrịcủaquyềntiếpcậnthơngtintrongtốtụnghànhchính.............38
2.2. Nộidung củaquyền tiếpcậnthơngtintrong tốtụnghành chính..........................56
2.3. Cácnguntắcnhằmbảođảmquyềntiếpcậnthơngtintrongtốtụnghànhchính............63
2.4. Điềukiệnvàthiếtchếbảođảmquyềntiếpcậnthơngtintrongtốtụnghànhchính.............68
CHƯƠNG3 . THỰCT R Ạ N G Q U Y Ề N T I Ế P C Ậ N T H Ô N G T I N T R O N G T Ố
TỤNGHÀNHCHÍNHỞVIỆTNAMHIỆNNAY................................................77
3.1. Thựctrạngquyđịnhphápluậtvàthựctiễnthựchiệnquyềntiếpcậnthơngtin
trongtốtụnghành chínhởViệtNamhiệnnay............................................................77
3.2. ThựctrạngcácthiếtchếbảođảmquyềntiếpcậnthơngtintrongtốtụnghànhchínhởViệt
Namhiệnnay.......................................................................................................120
3.3. Đánhgiáthựctrạngbảo đảmquyềntiếpcậnt hơng tintrongtốt ụng hành
chínhởViệt Namhiệnnay.......................................................................................134
CHƯƠNG4.PHƯƠNGHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPBẢOĐẢMQ U Y Ề N TIẾPC
ẬNTHƠNGTINTRONGTỐTỤNGHÀNHCHÍNHỞVIỆTNAM...................143
4.1. Phươnghướngbảođảmquyền tiếpcậnthơngtintrongtốtụnghànhchínhở
ViệtNam.............................................................................................................143
4.2.GiảiphápbảođảmquyềntiếpcậnthơngtintrongtốtụnghànhchínhởViệtNam.............148
KẾTLUẬN........................................................................................................164
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO..............................................................167
PHẦNMỞĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủađềtài
Quyềntiếpcậnthơngtinlàmộttrongcácquyềncơbảncủaconngười,củacơngdânthuộcnhóm
quyềndânsự-chínhtrịđãđượcghinhậntrongTunngơnthế giới về nhân quyền của Liên Hợp quốc năm
1948,
Cơng
ước
quốc
tế
về
cácquyềndânsựvàchínhtrịnăm1966màViệtNamlàthànhviênvàđượckhẳngđịnhtrongn
hiềuđiềuướcquốctếkhác.CơngướcquốctếvềcácQuyềndânsựvàchínhtrịnăm1966đãkh
ẳngđịnhmọingườiđềucóquyềntựdotìmkiếm,nhậnvàtruyềnđạtmọiloạitintức,ýkiến,khơn
gphânbiệtranhgiới,hìnhthức,phươngpháptùytheosựlựachọncủahọ.Hiệnnay,đaphầncácquốcgiatiếnbộtrên
thế giới đềuđã có những ghi nhận nhất định về quyền tiếp cận thơng tin trong pháp luật
quốcgiabởivaitrịcủaquyềnnàytrongviệchiểuvànhậnthứchướngtớitơntrọngvàbảo
đảm
quyền,tựdocơbảncũngnhưnhânphẩmconngườivàviệctạocơhộicho dân chúng nhận thức về quyền
năng
của
chính
mình.
Điều
này
cũng
phù
hợpvớixuhướngtồncầuvềmởrộngquyềntiếpcậnthơngtin,xuhướngnàygắnliềnvới nhu cầu dân
chủhóađờisốngchínhtrịxãhội,minhbạchhóaphápluật,bảođảm quyền con người của các quốc gia và
thực tiễn các giá trị của thơng tin đemlạichoconngườingàycàngtrởnênhữuhình.
Ở Việt Nam, trong thời gian qua, Nhà nước ta đã rất quan tâm, chú
trọngxâydựng,hồnthiệncácquyđịnhphápluậtđảmbảoquyềntiếpcậnthơngtincủacơng
dân.
TrướchếtlàHiếnphápnăm2013đãkếthừaquyđịnhvề“quyềnđượcthơngtin”củaHiếnphápnăm1992vàsửađổithành“quyền
tiếpcậnthơngtin”(Điều 25). Việc bảo đảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin với tư
cách
là
quyềngốccũnglànhằmđảmbảothựchiệncácquyềnkháccủaconngười,củacôngdânmàHiến
phápđãquyđịnh,nhưquyềnthamgiaquảnlýnhànướcvàxãhội,quyềnbầucử,quyềnứngcử,quy
ềnkhiếunại,tốcáo…SauHiếnpháp2013,nhiềuLuậtvàcácvănbảndướiLuậtđượcbanhành(nhưLuậtĐất
đai
2013,
Luật
Doanhnghiệp,LuậtĐầutư,LuậtTrưngcầuýdân2015…)đãghinhậncáccơsởpháplýbảođảm
việcthựchiệnquyềntiếpcậnthôngtincủacôngdân.Đặcbiệt,ngày
1
06/04/2016,kỳhọpthứ11,QuốchộikhóaXIII,đãthơngquaLuậtTiếpcậnthơngtin.Cóthểxemđâylà
một
bước
đột
phá,
thể
hiện
rõ
trách
nhiệm
của
Nhà
nướctrongviệcbanhànhcơsởphápluậtbảođảmquyềntiếpcậnthơngtincủacơngdân,đồngt
hờicũngnhằmgópphầnxâydựngmộtNhànướccơngkhai,minhbạch,củaNhândân,doNhândân
vàvìNhândân,huyđộngvàpháthuyđượcvaitrịcủaNhân dân trong việc tham gia quản lý nhà nước
và xã hội. Luật đã quy định mộtcách cơ bản nhất các nguyên tắc bảo đảm quyền
tiếp cận thông tin, chủ thể thựchiện quyền tiếp cận thông tin, thông tin được tiếp
cận, thơng tin khơng được tiếpcận,thơngtinđượctiếpcậncóđiềukiện,cơngkhaithơngtin,cungcấpthơngtintheo
ucầuvàhơnthếLuậtcịnchophépcơngdâncóquyềnkhiếunại,tốcáo,khởi kiện hành vi vi phạm pháp
luật về tiếp cận thông tin theo quy định của phápluậtvềkhiếunại,tốcáovàphápluậtvềtốtụnghành
chính…Như
vậy,
cùng
vớiquyđịnhcủaHiếnpháp2013,LuậtTiếpcậnthơngtin2016cũngnhưcácquyđịnhcủaLuật
chunngànhvàcácvănbảnphápluậtkhácliênquanvềquyềntiếpcậnthơngtintừnhiềugócđộc
hungđếncáclĩnhvựchoạtđộngcụthểvàthựctiễnthihànhcácquyđịnhnàychothấysựtiếnbộ
đángghinhậntrongnhậnthứccũngnhưtrongphápluậtvàthựctiễnbảođảmquyềntiếpcậnthơ
ngtinởViệtNamhiệnnay.
Hoạt động tố tụng hành chính có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc
bảovệquyền,lợiíchhợpphápcủacáctổchức,cánhântrongquảnlýhànhchínhnhànước,bảovệt
rậttự,kỉcươngquảnlýhànhchínhnhànướctheohướngcơngkhai,dânchủ,phápquyền.Trongho
ạtđộngtốtụnghànhchính,thơngtinlàcơsởpháplýquantrọngđểhoạtđộngxétxửvụánhànhchínhđượcbảo
đảm
sự
cơng
bằngvàliêmchính.Bảođảmthựchiệnquyềntiếpcậnthơngtintronglĩnhvựcnàytứclàbảođảmsự
tơnnghiêmcủaphápluật,bảođảmcácnguntắccơbảncủanhànướcphápquyền,bảođảmquyềnconngười,quyềncơngdân,
bảo
vệ
sự
cơngbằngtrongxãhội.Quyềntiếpcậnthơngtincủađươngsựlàmộttrongnhữngđiềukiệncơbảnđ
ểthựchiệnquyềnvànghĩavụcơngdân,sốngvàlàmviệctheophápluật,bảovệcáclợiíchchínhđá
ngđượcphápluậtthừanhận.Cơngdânchỉcóthểtiếpcậnđượcthơngtinkhimọitổchức,hoạtđộngcủanhànước
đượcthơngtinđầyđủ,kịpthời,rõràngvàcơngkhai,minhbạchtrêncácphươngtiệnthơngtin
đại chúng, nhất là các cơ quan báo chí trung ương và địa phương. Hạ tầng
thơngtin cần bảo đảm tính đồng bộ, thông suốt, dễ tiếp cận và việc bảo đảm cơng
khai,minh bạch và trách nhiệm giải trình thơng tin của cơ quan hành chính nhà
nướccáccấpchínhlàcơsởđểthựchiệnquyềntiếpcậnthơngtincủacơngdân,nhấtlànhữngthơng
tinliênquanđếnhànhvihànhchínhvàquyếtđịnhhànhchínhtrongcác vụ án hành chính. Chính vì vậy,
việc
bảo
đảm
quyền
tiếp
cận
thơng
tin
tronghoạtđộngxétxửvụánhànhchínhđangtrởthànhmốiquantâmđặcbiệtcủamọiquốcgiatrên
thếgiới,đặcbiệtlàqtrìnhxâydựngnhànướcphápquyềnxãhộichủnghĩa
ởViệtNam
hiệnnay.
Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện quyền tiếp cận thơng tin trong lĩnh vực tốtụng nói
chung và tố tụng hành chính nói riêng ở nước ta hiện nay còn nhiềuvướng mắc,
bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới. Thực tế chothấy, nhu cầu
thơng tin của công dân ngày càng nhiều, nhất là các thông tin
liênquantrựctiếpđếnviệcthựchiện,bảovệquyềnvàlợiíchhợppháp của cơngdân(nhưthơng
tin trong quy hoạch đất đai, giao thơng, xây dựng, đền bù, giải phóngmặtbằng,
…).Trongkhiđó,việccơngkhaivàcungcấpthơngtincủacáccơquannhànướcchưathựcsựđầyđủ,chưa
đáp ứng được u cầu của người dân; ngườidân cịn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thơng tin một cách chủ
động,nhanhchóngvàthuậntiện.Mặtkhác,hệthốngphápluậtvềbảođảmvàthựchiệnquyềntiếpc
ậnthơngtincủacơngdântrongtốtụnghànhchínhchothấy,phươngthức,hìnhthứctiếp
cậnthơngtinchưađượcquyđịnhrõvàthốngnhất,chưaquyđịnhmộtcáchrànhmạchthơngtinđượctiếp
cậnvàthơngtinkhơngđượchoặcbị hạn chế tiếp cận, khơng quy định rõ loại hình thơng tin
phải được công khairộng rãi và thông tin được cung cấp theo u cầu của cơng
dân. Do đó, phạm vithơng tin được cơng khai, hình thức cơng khai thơng tin theo
u
cầu
tại
các
cơquannhànướcchưađượcthựchiệnthốngnhất,cịnphụthuộcvàoquyếtđịnhcủatừngcơquanvà
tháiđộphụcvụcủacơngchứctrựctiếptiếpnhậnucầutrongbối cảnh các vụ việc khiếu nại, khiếu kiện
hành
chính
đang
gia
tăng.
Tuy
nhiên,trongthờigianqua,cácnghiêncứuchunsâu,tồndiệnvềtiếpcậnthơngt
in
trongtốtụnghànhchínhởViệtNamcịnrấtít,tảnmạnvàđâycũnglàmộttrongnhữnglýdocầnt
hiếtđểtác giảtriểnkhai nghiêncứuđềtàinày.
Ngồira,nhậnthứcphápluậtvềquyềntiếpcậnthơngtintrongtốtụnghànhchínhcủacánbộ,cơng
chức,đươngsựvàhoạtđộngxétxửvụánhànhchínhcủatịấnởnướctahiệnnaycịntồntạinhữ
nghạnchếnhấtđịnh,phápluậtcịnchưaquyđịnhtráchnhiệmpháplýđầyđủtrongviệcbảođảmt
hựchiệnquyềnvànghĩavụtiếpcậnthơngtincủađươngsựcũngnhưtráchnhiệmpháplýtrongviệ
cthựchiệnnghĩavụcơngkhai,minhbạchcủacơquannhànướccũngcịnbấtcập,hạnchế…
Ngun nhân của những hạn chế trên một phần do vẫn còn tồn tại nhiềukhoảng
trống về mặt lý luận và thực tiễn về quyền tiếp cận thông tin trong lĩnhvực tố
tụng nói chung và trong tố tụng hành chính nói riêng chưa được nghiêncứu thấu
đáo. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu luận án về “Quyềntiếp cận
thơng tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam” nhằm nghiên cứu
mộtcáchtồndiệnvềmặtlýluậncũngnhưthựctiễnvềquyềntiếpcậnthơngtintrongtốtụnghànhc
hínhởViệtNamhiệnnay.
2. Mụcđíchvà nhiệmvụnghiêncứu
2.1. Mụcđíchnghiêncứu
Mụcđíchnghiêncứucủaluậnánlàphântíchtồndiệnlýluậnvềquyềntiếpcậnthơngtintrongt
ốtụnghànhchính;đánhgiáthựctrạngquyđịnhphápluậtvàthựctiễnbảođảmquyềntiếpcậnth
ơngtintrongtốtụnghànhchính,nhằmđưaracácgiảiphápbảođảmquyềntiếpcậnthơngtintr
ongtốtụnghànhchínhởViệtNam.
2.2. Nhiệmvụ nghiên cứu
Với mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án triển khai thực hiện các
nhiệmvụnghiêncứucụ thểsau:
- Nghiên cứu, làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm quyền tiếp cận thơng
tintrongtốtụnghànhchínhcũngnhưphântíchvaitrị,nộidungquyềntiếpcậnthơngtintrongtốtụng
hànhchínhvàcácđiềukiệnbảođảm,thiếtchếbảođảmquyềntiếp cậnthơngtin trongtốtụnghành chính.
- Đánh giá thực trạng quy định pháp luật và thực tiễn bảo đảm quyền
tiếpcận thông tin trong tố tụng hành chính trong bối cảnh các điều kiện cụ thể
cùnghệthốngcácthiếtchếbảođảmtươngứngở ViệtNamhiệnnay.
- Đềxuấtcácđịnhhướngvàgiảiphápbảođảmquyềntiếpcậnthơngtin
trongtốtụnghành chínhởViệtNam.
3. Đốitượng,phạmvi nghiêncứu
3.1. Đốitượng nghiêncứu
Đốitượngnghiêncứuluậnángồm:
- Cácquanđiểmkhoahọcvềquyềntiếpcậnthơngtintrongtốtụnghànhchính.
- Chínhsách,phápluậtvềbảođảmquyềntiếpcậnthơngtintrongtốtụng
hànhchính.
- Thực tiễn thực hiện quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính
tạiViệtNam.
3.2. Phạmvinghiêncứu
Phạmvivềnộidung:Luậnánnghiêncứuquyềntiếpcậnthơngtintrongtốtụnghànhchínhcủa
cácchủthểlàcánhânkhởikiện.Vềmặtlýluậncũngnhưthựctiễn,đươngsựtrongtốtụnghành
chính(baogồmngườikhởikiện,ngườibịkiện,ngườicóquyềnlợi,nghĩavụliênquan)cóthểlàcáctổchức,cá
nhân
và
cơ
quannhànước-
vớinhữngnhucầutiếpcậnthơngtinkhácnhau.Dođó,luậnánlựachọnnghiêncứuquyềncủanhóm
chủ
thể
quyền
con
người
khi
khởi
kiện
vụ
án
hànhchínhhaynóicáchkhác,luậnánchỉtậptrungvàoquyềntiếpcậnthơngtincủacánhânkhởi
kiệnvụánhànhchính,đâychínhlàđốitượngyếuthếtrongmốiquanhệvớibênbịkiệnvàhọcịn
cónhữngbấtlợisovớingườikhởikiệnlàtổchức.
Phạmvivềkhơnggian:Luậnántậptrungnghiêncứuquyềntiếpcậnthơng
tin trongtốtụng hànhchính tại Việt Nam.
Phạm vi về thời gian:Từ năm 2015 đến nay khi Luật Tố tụng hành
chínhnăm2015vàLuậtTiếpcậnthơngtin năm2016đượcban hành.
4. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu
4.1. Phươngphápluận:Đểđạtđượcmụcđíchvànhiệmvụđặtra,luậnánsử
dụng
phươngphápluậnduyvậtbiệnchứngvàduyvậtlịchsử,kếthợpvậndụng các quan điểm, định hướng phát
triển quyền con người, quyền công dân,quyền tiếp cận thông tin trong hoạt
động tư pháp, cũng như tư tưởng xây dựngnhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện nay làm nền tảng, cơ sởlýluậnchoquá trìnhnghiêncứu.
4.2. Phương pháp nghiên cứu:Tác giả sử dụng phương pháp nghiên
cứuliênngành,đangànhluậthọc;phươngphápnghiêncứuliênngành,đangànhkhoahọc
xãhội.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được áp dụng như: Phương pháp lịchsử cụ
thể, phương pháp phân tích, so sánh, phương pháp tổng hợp, phương phápquy
nạp,diễngiải...Cụ thể:
Chương 1: Để khảo cứu các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước liênquan đến
đề tài luận án, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích, phươngpháptổnghợp,
trêncơsởđóđưarađánhgiá,nhậnđịnhnhữngkếtquảcủacáccơng trình nghiên cứu trước đó và đặt ra
hướng nghiên cứu mới phù hợp với nộidung nghiêncứucủaluậnán.
Chương2:Luậnánsửdụngcácphươngphápphântích,tổnghợp,sosánhđểluận giải các vấn đề lý
luận
về
quyền
tiếp
cận
thơng
tin
trong
tố
tụng
hành
chính.Luậnánsửdụngcáchtiếpcậndựatrênquyềnđểluậnbànvềviệctraoquyềnchobênkhởik
iệntiếpcậnthơngtintrongtốtụnghànhchínhvàtạolậpcácđiềukiệnbảođảmcũngnhưcơchế
thựchiệnquyềntiếpcậnthơngtintrongtốtụnghànhchính.
Chương 3: Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp,
sosánh,tìnhhuốngđểđánhgiáthựctrạngquyềntiếpcậnthơngtintrongcáctốtụnghành
chínhtạiViệtNam hiệnnay.
Chương4:Luậnánsửdụngphươngphápphântíchtổnghợp,sửdụngcách
tiếpc ậ n d ự a t r ê n q u y ề n đ ể l à m r õ c á c q ua n đ i ể m , ch ủ t r ư ơ n g , chí nh s á c h c ủ
a
Đảng, pháp luật của Nhà nước và những yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiện
nay,từ đó đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả quyền tiếp cậnthơngtintrongtố
tụnghànhchính.
5. Đónggópmớivềkhoa họccủaluậnán
Chođếnnayđãcónhiềucơngtrìnhkhoahọc,luậnánnghiêncứuvềquyềntiếpcậnthơngtinnóichungvà
quyền tiếp cận thơng tin trong các ngành, lĩnhvực cụ thể nói riêng, tuy nhiên hiện chưa có sản
phẩm khoa học toàn diện nào đisâu nghiên cứu về quyền tiếp cận thông tin của đương sự trong tố tụng
hànhchính nói chung và của cá nhân khởi kiện vụ án hành chính nói riêng ở
ViệtNam. Dưới góc độ luận án tiến sĩ luật học, luận án có những đóng góp khoa
họcnhấtđịnh,cụthểnhư sau:
Thứnhất:Luậnánnghiêncứuchunsâucácvấnđềlýluậnvềquyềntiếpcận thơng tin trong tố tụng
hànhchính,trongđóđãlàmrõđặcđiểmcủaquyềnnày gắn với chủ thể là cá nhân khởi kiện vụ án
hành
chính
đồng
thời
làm
rõ
nộidungvànguntắccơbảncủaquyềntiếpcậnthơngtintrongtốtụnghànhchính…
Thứ hai: Luận án đã đánh giá toàn diện thực trạng bảo đảm quyền tiếp
cậnthơngtintrongtốtụnghànhchínhởViệtNamtrongbốicảnhcácđiềukiệncụthểcủa Việt Nam
cũngnhưnănglựccóchếbảođảmquyềnnàytrongtốtụnghànhchính. Luận án đã chỉ ra những bất cập
của các quy định pháp luật và thực tiễnthực hiện quy định pháp luật liên quan
đến quyền tiếp cận thơng tin của cá nhânkhởikiệnvụ ánhànhchínhtrongmột số
vụviệcthựctếhiệnnay.
Thứ ba: Luận án đã đề xuất hệ thống các phương hướng và giải pháp bảođảm
quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam dựa trên
bốicảnhthực tiễnhiệnnay.
6. Ýnghĩa lýluậnvà thựctiễncủa luậnán
6.1. Ý nghĩa lýluận
Kếtquảnghiêncứucủaluậnánsẽgópphầnlàmrõhơnnộihàmkháiniệm,vịtrí,vaitrịquyềnt
iếpcậnthơngtincủacánhânkhởikiệnvụánhànhchính;
phân tích nội dung và các điều kiện bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin và vai
trịcủa tịa án trong việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành
chínhnói chung và củacánhânkhởi kiệnvụ ánhànhchínhnóiriêng.
6.2. Ýnghĩathựctiễn
Luận án là tài liệu tham khảo có giá trị cho cơng tác nghiên cứu và
giảngdạytrongkhoahọcluậthànhchínhnóichungvàluậttốtụnghànhchínhnóiriêng,cũng như đối
vớiđươngsựlàchủthểquyền,cơquanquảnlýnhànướcnắmgiữthơng tin và cuối cùng là Tòa án Nhân
dân trong vai trò bảo đảm quyền tiếp cậnthơngtintrongtố tụnghànhchính.
7. Cấutrúccủaluậnán
Ngồiphầnmởđầu,kếtluậnvàdanhmụctàiliệuthamkhảo,luậnánđượcchiathành4ch
ương:
Chương1:Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuvànhữngvấnđềđặtratrongluậnán.
Chương 2: Những vấnđềlý luận về quyềntiếpcậnthơngtin trongtố tụnghành
chính.
Chương 3: Thực trạng quyền tiếp cận thơng tin trong tố tụng hành chính
ởViệtNamhiệnnay.
Chương4:Phươnghướngvàgiảiphápbảođảmquyềntiếpcậnthơngtintrong
tốtụnghànhchínhởViệtNam.
CHƯƠNG1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
ĐẶTRATRONGLUẬNÁN
1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu
Cáccơngtrìnhnghiêncứuvềquyềntiếpcậnthơngtinnóichungtrênthếgiới,cũngnhưởViệt
Namlàtươngđốiđầyđủ.Tuynhiênnghiêncứuvềquyềntiếpcậnthơngtintronglĩnhvựckhoahọ
cpháplývềtốtụnghànhchínhcịnkhámớimẻ.Dođó,đểlàmrõhơnnhữngvấnđềnghiêncứu
vềquyềntiếpcậnthơngtintrongtốtụnghànhchính,luậnánsẽđánhgiátổngquanmộtsốcơngtrì
nhtheonhómvề:
1.1.1. Nghiêncứuliênquanđếnlýluậnvềquyềntiếpcậnthơngtinvà
quyềntiếp cậnthơngtintrong tốtụng hànhchính
Tiếp cận thơng tin đã trở thành một nhu cầu và một quyền cấp thiết cầnphải được
bảo đảm đối với mọi công dân. Ở mỗi lĩnh vực cụ thể, quyền tiếp cậnthơng tin
lại có những đặc thù khác nhau. Nghiên cứu lý luận về quyền tiếp
cậnthơngtinnóichungvàquyềntiếpcậnthơngtintrongtốtụnghànhchínhnóiriêngđã được các tác
giảtrongvàngồinướcđềcậpởnhữngkhíacạnhnhấtđịnh.Cóthểkểđếnmộtsố nghiêncứusau:
Cácnghiêncứu:“TheRighttoKnow:Humanrightsandaccesstoreproductivehealthinf
ormation”(Quyềnđượcbiết:Quyềnconngườivàtiếpcậnthơngtinliênquanđếnsứckhỏe)củaSandraColiver
(1995)
[84];“Access
toInformationasaHumanRight”(Tiếpcậnthơngtinnhưlàmộtquyềnconngười)của
Mathiesen
(2008)
[95];“The
right
of
access
to
Kay
public
information”(Quyềntiếpcậnthơngtincơng)củaSíndicdeGreugesdeCatalunya(2012)
[83].Cáctácphẩmđãphântíchhệthốngluậtphápquyđịnhvềquyềntiếpcậnthơngtincủa người dân ở
một
số
quốc
gia
trên
thế
giới.
Bên
cạnh
đó,
một
số
cơng
trình
đềcậpnhucầutiếpcậnthơngtincủaconngườitrướcsựđadạngthơngtinnhưhiệnnay,tínhchủ
độngvàbịđộngtrongtiếpnhậnthơngtincủangườidân;nhữngxungđột về quyền lợi trong tiếp cận
thôngtingiữacácgiaitầngtrongxãhội.Mộtsốkháclại nghiêncứuvềquyềntiếp cận thôngtin củacon
ngườiđứngtrướcnhững
tácđộngcủasựpháttriểnmộtcáchmạnhmẽcủacácphươngtiệntruyềntảithơngtin,đặcbiệtlàm
ạnginternet.Ngồira,cáctácgiảcũngđưaranhữngcáchthứcmàmộtsốquốcgiatrênthếgiớiđ
ãthựchiệnđểkiểmsốtthơngtintrựctuyến.Cụthểlàviệcngănchặn,sànglọcnộidungthơngtin,ápđặtchếtàihìnhsự
cho
hành
viphổbiếnmộtsốthơngtinđượcđánhgiálànhạycảm,đồngthờiápđặtchocácchủthểtruyềntincótrá
chnhiệmngắtkếtnốinhằmmụcđíchngănchặnsựlantruyềncủathơngtinđộchại.
Bài viết “Quyền tiếp cận thơng tin - điều kiện thực hiện các quyền conngười và
quyền công dân”của tác giả Thái Vĩnh Thắng, Tạp chí Nghiên cứu Lậppháp,số17
(154), tháng 9/2009. Theo tác giả,quyền tiếp cậnthông tinlà quyềncủa mọi công dân được tiếp cận các
thông tin được ban hành và lưu giữ tại cáccơ quan, tổ chức công quyền, đặc biệt
là cơ quan hành chính nhà nước. Quyềntiếp cận thơng tin là điều kiện tiên quyết
để
đảm
bảo
thực
hiện
các
quyền
conngườivàquyềncơngdân.Quyềntiếpcậnthơngtincóvaitrịđặcbiệtquantrọngtrongviệc
đảmbảothựchiện cácquyềnchínhtrịvàdânsựcủangườidân.Muốnthực hiện các quyền, trước hết
cơngdânphảicóđầyđủthơngtin.Nếukhơngcóthơng tin hoặc thơng tin khơng đầy đủ, cơng dân
khơng thể thực hiện các quyềnđó của mình [60]. Mặt khác, nếu khơng có các
thơng tin đầy đủ, việc thực hiệnquyền khiếu nại, tố cáo, quyền tài sản của công
dân sẽ gặp rất nhiều khó khăn.Ngồi ra, quyền tiếp cận thơng tin cịn có vai trị
trong việc đảm bảo thực hiệncác quyền kinh tế, văn hóa và xã hội của cơng dân.
Khi có thơng tin đầy đủ, mọicơng dân có thể thực hiện các quyền của mình là
quyền tự do kinh doanh, quyềnhọc tập, quyền tiếp cận các chính sách tạo công
ăn việc làm cho người lao động,quyền được sống trong môi trường trong sạch,...
Như vậy, quyền tiếp cận thôngtin không chỉ là “oxy của nền dân chủ”, mà suy
cho cùng, nó là tiền đề để thựchiện mọi quyền. Vì khơng có thơng tin thì người
dân khơng thể biết, khơng thểbàn, không thể làm, không thể kiểm tra về bất cứ
vấn đề gì. Nói một cách khác,tất cả các quyền chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa,
xã
hội
của
cơng
dân
đều
chỉcóthểđảmbảothựchiệntrêncơsởđảmbảoquyềntiếpcậnthơngtin.
Trongbàiviết“ Thơngtinđượctiếpcận v à nộihàmcủaquyềntiếp cận
thơng tin”của Chu Thị Thái Hà, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 17 (154),tháng
9/2009. Theo tác giả, luật tiếp cận thông tin của các nước quy định vềphạm vi
thông tin được tiếp cận khơng giống nhau. Có hai cách chính quy địnhtrong luật
về phạm vi thơng tin được tiếp cận, đó là: (1) Liệt kê những loại
thơngtincơquancơngquyềncótráchnhiệmcơngbốtrongthờihạnluậtđịnhvànhữngloạithơngtin
hạnchếhoặcmiễntrừtiếtlộ;(2)Chỉliệtkênhữngloạithơngtinhạn chế hoặc miễn trừ tiếp cận. Về nội hàm
quyền tiếp cận thông tin, một sốquốc gia trên thế giới hiểu đó là quyền tìm kiếm,
thu thập thơng tin, quyền ucầu cung cấp thông tin và quyền truyền bá thông
tin [17]. Ở Việt Nam chưa cóquy định để có cách hiểu thống nhất nội hàm của
quyền này. Tuy nhiên, các vănbản pháp luật đã có những quy định cụ thể về
quyền tìm kiếm, thu thập, trao đổithông tin. Quyền tiếp cận thông tin theo pháp
luật các nước luôn nằm trongquyền tự do ngôn luận. Theo tác giả, trong bối cảnh
của nước ta hiện nay, LuậtTiếp cận thông tin chỉ nên quy định về việc cơng dân,
tổ chức tiếp cận thơng tinbằng cách tìm kiếm, thu thập và yêu cầu cung cấp
thông tin với những hình thứcbiểuhiệncụthể:đọc,xem,nghe,ghichép,chụp,tríchdẫnnộidungcủahồsơ,tài
liệu… cịn quyền tự do báo chí, quyền tự do ngơn luận trên báo chí của
cơngdânthìđãđượcLuậtBáochíquyđịnh.
TổnghợpcácquyđịnhvềquyềntiếpcậnthơngtintrongcáccơngướccủaLiênhiệpquốcvàđiềuước
khu vực, bài viết“Quyền tiếp cận thông tin trong cácvăn kiện quốc tế”của tác giả Nguyễn
Quỳnh
Liên,
đăng
trên
Tạp
chí
Dân
chủ
vàPhápluật[26].TrongnhữngvănkiệnpháplýđầutiênvềquyềnconngườiTunngơn Thế giới về
Quyền
con
người;
Cơng
ước
Quốc
tế
về
Các
quyền
dân
sự
vàchínhtrị;CơngướcUNECEvềTiếpcậnthơngtin,Thamgiacủacơngchúngvàoq trình ra
quyếtđịnhvàtiếpcậncơnglýđốivớicácvấnđềmơitrường,quyềntiếp cận thơng tin khơng được nêu riêng
biệt
mà
bao
hàm
trong
quyền
tự
do
biểuđạt,baogồmquyềntìmkiếm,tiếpnhậnvàtruyềnđạtthơngtin,...Trongcácđiềuướckhuvực,
quyềntiếpcậnthơngtinđượcthểhiệnởnhiềuvănbản:LuậtThúcđẩy quyền tiếp cận thơng tin của các thể
nhân
và
pháp
nhân
đối
với
các
tindocáccơquannhànướcđangnắmgiữcủaEUnăm1981[83],CôngướcvềBảo
thông
vệmơitrườngnăm1993,LuậtvềTiếpcậnthơngtincủaEUnăm2002;Cơngướccủa Liên minh châu
PhivềPhịng,chốngthamnhũngnăm2003,Hiếnchươngchâu PhivềQuyềnconngườivà Cácquyền của
nhândânnăm2006,…
Cuốnsách“Tiếpcậnthơngtin:phápluậtvàthựctiễntrênthếgiớivàởViệtNam” của nhóm tác
giả
Lã
Khánh
Tùng,
Nguyễn
Đăng
Dung,
Phạm
Hồng
Thái,TrịnhQuốcToản,VũCơngGiao,KhoaLuật,ĐạihọcQuốcgiaHàNội(2011)đãtậphợpc
ácbàiviếtnghiêncứucủanhiềutácgiả,cungcấpchongườiđọccáinhìntổngthể,tồndiệnvềnhi
ềukhíacạnhkhácnhaucủaquyềntiếpcậnthơngtin:Lịchsửhìnhthành,cácquyđịnhcủaphá
pluậtquốctế,phápluậtcácnướcvàcủaViệtNamvềquyềntiếpcậnthơngtin.Tuynhiênđốivớisự
thayđổicácquyđịnhphápluậthiệnnay,cáckếtquảnghiêncứuđãkhơngcịnphùhợp[55].
Bài viết “Bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong
phápluậthànhchínhViệtNam”củatácgiảPhạmHồngThái,NguyễnThịThuHương(2012)đi
vàonghiêncứukháiqtvaitrịvànộidung,thủtụccủaphápluậthànhchính trong việc bảo đảm, bảo vệ
quyềnconngười,quyềncơngdân.Quanghiêncứu thực tiễn, tác giả nhận định bảo đảm, bảo vệ
quyền con người, quyền cơngdân trong tố tụng hành chính trước hết phải tạo
được điều kiện, tiền đề để côngdân, tổ chức dễ dàng tiếp cận Tòa án để bảo vệ
các quyền của mình, mà họ chorằng đã bị quyết định hành chính, hành vi hành
chính
xâm
phạm
tới.
Mặt
khácphảitạorađượcđiềukiệnthuậnlợiđểcơngdâncóthểcùngtraođổivớicơquan,người
có
thẩm
bị
quyền
ra
quyết
định
hành
chính,
có
hành
vi
hành
chính
khiếukiện.Cónghĩaphảitạođượcsựbìnhđẳngtrongquanhệtốtụnghànhchínhgiữacơngdân
vớicơquan,ngườibịcơngdânkhiếukiệnvàvớicảTịấntrongxétxửhànhchính[59].
Luận văn “Xây dựng cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt
Namtừ kinh nghiệm ở các nước trên thế giới”của tác giả Đinh Quỳnh Mây
(2014) tạiKhoaluậtĐạihọcquốcgiaHàNộiđãnghiêncứuvềcơchếbảođảmquyềntiếpcậnthơngtintừkinhnghiệmcác
nước
trên
thế
giới
và
thực
tiễn
ở
Việt
mộtcáchtươngđốitồndiệnvàcóhệthống.Theođó,tácgiảnhậnđịnhquyềntiếp
Nam
cận thông tin bao gồm: quyền được xem các tác phẩm, tài liệu, hồ sơ, được
ghichép,tríchdẫn,saochụpcáctàiliệu,hồsơđó,đượcthuthậpthơngtindướidạngcácđĩa
mềm,thẻnhớhoặc bất kỳdạngthiếtbịđiệntửnào[29].
Đềtàitrọngđiểmcấpnhànước“Nhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềquyềntiếpcậnthơngtinởn
ướctahiệnnay”(KX.03.17/11-15)doGS.TS.NguyễnMinhThuyếtchủnhiệm(2014-2015)[62]đãtổnghợp,
phântích,đánhgiákháiqtthực trạng tiếp cận thơng tin ở Việt Nam. Nhóm tác giả đã khái
qt hóa được hệthốngquanđiểm,kháiniệm,nộihàmcủaquyềntiếpcậnthơngtinhiệnnay.Quaviệcphântích,đánhgiá
thựctrạngvềlĩnhvựcthơngtin,kênhthơngtin,cácchun gia đã chỉ ra được chủ thể, khách thể liên
quan
đến
quyền
tiếp
cận
thơngtin;thủtụcucầucungcấpthơngtin;phạmvithơngtinvàcáctrườnghợpngoạilệ,từchốic
ungcấpthơngtin;khiếunạitốcáovàcácbiệnphápxửphạt;cácbiệnpháp tun truyền, phổ biến.. Tuy
nhiên,đềtàivẫnmangtínhkháiqt,địnhhướng, chưa nghiên cứu sâu và cụ thể cho từng lĩnh
vực.
Cũng
trong
khn
khổcủađềtài,nhómtácgiảcũngđãcơngbốcácnghiêncứuliênquanđếnvấnđềnàynhư:Sáchch
unkhảo:“Quyềntiếpcậnthơngtinnhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễn”củacáctácgiảNguyễnMinhThuyết,VũCơngGiao,NguyễnT
rungThành,Nxb. Đại học Quốc gia (2016); “Tự do thông tin: Nền tảng cho một xã hội
minhbạch”củatácgiảNguyễnMinhThuyết,TạpchíTiasáng,số12-20/06/2015.Cáctác giả khẳng
định,quyềntiếpcậnthơngtinlàquyềncủamọicơngdânvàcơngdân được quyền tiếp cận các thơng tin
được
ban
hành
và
lưu
giữ
tại
các
cơ
quan,tổchứccơngquyền,đặcbiệtlàcơquanhànhchínhnhànước[64].Quyềntiếpcậnthơngtincóvai
trị
đặc
biệt
quan
trọng
trong
việc
đảm
bảo
thực
hiện
các
quyềnchínhtrịvàdânsựcủangườidân.Muốnthựchiệncácquyềnđãnêuthìtrướchếtcơng dân
phải có đầy đủ thơng tin. Nếu khơng có thơng tin hoặc thơng tin khơngđầy đủ,cơngdân khơngthểthực hiện
cácquyền đócủamình [64].
Ngồi ra cịn có các luận án nghiên cứu về quyền tiếp cận thông tin
như:Luận án tiến sĩ “Bảo đảm pháp lý quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện
nay”củaLêThịHồngNhung,thựchiệntạiHọcviệnKhoahọcXãhội(2015);“Quyềnđượcthơ
ngtincủacơngdântrongphịng,chốngthamnhũngởnướctahiệnnay”
của Trần Văn Long, thực hiện ở Học viện Khoa học Xã hội (2016); Luận án tiếnsĩ
“Quyền tiếp cận thông tin trong quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam
hiệnnay” của Bùi Thị Hải thực hiện tại Học viện Khoa học Xã hội (2016);... Các
tácgiảchorằngbêncạnhnhữngquyđịnhcụthểvềphươngthức,trìnhtự,thủtụctiếpcận thơng tin, một
đạoluậttốtcịncầnphảicónhữngquyđịnhcụthểvềcơchếbảo đảm cho quyền tiếp cận thông tin của
công dân được thực thi trong thực tiễn[32].Đểbảođảmchocơngdânđượcchủđộngtrongviệctiếpcận
thơng tin, bêncạnhviệcquyđịnhmộtphạmvitươngđốirộngnhữngthơngtincơquannhànướcphải chủ
độngcơngbốcơngkhaiđểcơngdânđượcbiếtmàkhơngcầnthiếtphảiucầu[27].Mặtkhác,việccơngdâncótiếpcậnđượcthơng
tinhaykhơngphụthuộc chủ yếu vào hoạt động của cơ quan nhà nước, đặc biệt là năng
lực phục vụcủacôngchức nhànước[20].
Cuốnsách“ThePublic’sRighttoKnow:PrinciplesonRighttoInformationLegislation”
(Quyền được biết của công chúng: Những nguyên tắc đối với phápluật về quyền
được thông tin) phát hành năm 2015 đã đưa ra 09 nguyên tắc phápluậtvềquyềnđược
thôngtin[78].Trongnguyêntắc“bộclộtốiđa”cũngđưarađịnh nghĩa “cơ quan cơng quyền” trong việc
cung
cấp
thơng
tin
của
các
cơ
quanthựchiệnquyềnlựccơngtừtrungươngđếnđịaphương,cáccơquanđượcbầura(baogồm
cảnghịviện),cáctậpđồnkinhtếnhànước,cáctổchứcphichínhphủ,cáccơquantưpháp,vàcác
tổchứctưnhânthựchiệncácdịchvụcơnghoặcnắmgiữthẩmquyềnraquyếtđịnhhoặcchitiêungânsáchcơng,
khơngloạitrừbấtcứcơquannào.Tuynhiêncũngcầnphảiđảmbảonguntắcgiớihạn.Tấtcảcácu cầu của cá nhân
đối với thông tin từ các cơ quan công quyền cần phải đượcđáp lại ngoại trừ
thông tin nằm trong phạm vi giới hạn cung cấp thơng tin. Danhsách các mục
đích chính đáng có thể biện minh cho việc khơng tiết lộ cần đượcquy định trong
luật. Danh sách này chỉ nên bao gồm những lợi ích cấu thành nênnhữngcăncứchính
đángchoviệctừchốicungcấpcáctàiliệuvàcầnđượchạnchế trong các vấn đề được thừa nhận theo
luật quốc tế như thực thi luật pháp,quyền riêng tư, an ninh quốc gia, bảo mật
thương
mại
và
bảo
mật
khác,
an
tồncủacánhânvàđạichúng,cũngnhưtínhhiệuquảvànhấtqntrongcácqtrìnhraquyếtđịn
hcủa chínhquyền.