Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Chất lỏng chuyên dùng và vật liệu bảo quản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA
MÔN HỌC: NHIÊN LIỆU DẦU MỠ VÀ
CÁC CHẤT LỎNG CHUYÊN DÙNG
BÀI 6:CHẤT LỎNG CHUYÊN DÙNG
ĐỐI TƯỢNG: 123511 ( CAO ĐẲNG)
NĂM HỌC: 2013 - 2014
HD: THƯỢNG ÚY, KS, TRẦN ANH TUẤN
KHOA Ô TÔ
NHÓM 6
1. Nguyễn Lê Thanh Liêm
2. Lê Sỹ Vương
3. Nguyễn Trung Chính
4. Nguyễn Văn Quang
5. Nguyễn Kim Bảo
NHÓM 6 XIN TRÌNH BÀY CHỦ ĐỀ:
1. Dầu thủy lực.
2. Dầu giảm chấn
3. Dầu phanh
4. Vật liệu chống gỉ
5. Vật liệu bao gói sản phẩm
CHẤT LỎNG CHUYÊN DÙNG VÀ CHẤT BẢO QUẢN
I.
Dầu thủy lực
Trong khai thác sử dụng trang bị ô tô người ta có dùng các loại dầu giảm chấn, dầu phanh và các chất lỏng chuyên dụng khác
- Dầu giảm chấn được dùng trong các bộ phận giảm chấn trên ô tô, tăng-thiết giáp và trong hệ
thống hãm lùi đẩy lên của pháo.
- Dầu phanh và các loại dầu chuyên dùng khác được dùng trong hệ thống dẫn động thuỷ lực và các
cơ cấu khác trên xe.
1. Khái niệm chung
1. Công dụng của dầu thủy lực:
Nhiệm vụ quan trọng nhất củadầu thủy lựclà truyền tải năng lượng nhưng dầu thủy lực còn có tác


dụng bôi trơn, giảm ma sát sinh ra do sự chuyển động của các thành phần trong hệ thống, điều này
sinh ra nhiệt năng. Ngoài ra, dầu thủy lực còn có nhiệm vụ loại bỏ các hạt rắn, tạp chất bẩn và ma sát
khỏi hệ thống, chống lại sự ăn mòn

Đặc tính bôi trơn tốt;

Đặc tính chịu mòn tốt;

Độ nhớt phù hợp;

Hạn chế sự ăn mòn tốt;

Đặc tính chống tạo bọt khí tốt;

Ngăn nước tốt.
2. Yêu cầu của dầu thủy lực:
3. Những loại chất lỏng có thể dùng trong thủy lực:

Dầu thủy lực gốc khoáng.

Dầu thủy lực gốc nước.

Dầu hỗn hợp

Chất lỏng nhân tạo.
Một số loạidầu thủy lựckhó bắt lửa trong điều kiện thông thường, được xếp vào loại “Chất lỏng không bắt lửa”.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tất cả các loại dầu thủy lực đều cháy trong điều kiện thuận lợi.
Đối với dầu thủy lực gốc nước, nước làm cho dầu có tính năng chống cháy. Trong trường hợp nước bay hơi hết, dầu
còn lại có thể cháy. Trong số các loạidầu thuỷ lựcnhân tạo chống cháy, chỉ có este phốtphát được sử dụng.
Việc lựa chọn được đúng loại dầu thủy lực với chất phụ gia phù hợp là rất quan trọng. Ví dụ như cần lựa chọn loại

dầu để đảm bảo thuận lợi cho quá trình hoạt động và tuổi thọ của thiết bị thủy lực và bản thân dầu được sử dụng
theo đúng hướng dẫn bảo dưỡng.
4. Tính bắt lửa của dầu thủy lực:

Dầu thuỷ lựcphổ biến nhất là dầu gốc khoáng
Loại CETOP RP75H bao gồm 4 nhóm sau:
HH - dầu không có chất phụ gia
HL - dầu có chất phụ gia đặc biệt để tăng tuổi thọ của chất lỏng và bảo vệ chống lại sự ăn mòn.
HM: “HL” + chất phụ gia làm tăng tính chịu mòn;
HV: “HM” + chất phụ gia để tăng chỉ số nhớt.
Tuy nhiên việc sử dụng nhiều loại dầu khác nhau đem lại nhiều lợi ích hơn là chỉ sử dụng một loại các
biệt nào đó, đặc biệt là trong lĩnh vực xe máy thi công…
5. Các loại dầu:
Chất phụ gia:
Để tăng cường đặc tính lý hóa của dầu thủy lực, người ta thêm vào đó những chất phụ gia khác nhau.
Bôi trơn kim loại/điểm tiếp xúc kim loại khi hoạt động ở tốc độ cao và tốc độ thấp.
Độ nhớt của dầu chỉ có sự thay đổi nhỏ khi sử dụng dầu trong khoảng biến thiên nhiệt độ và áp suất lớn. Tính chất
này thể hiện thông qua “Chỉ số nhớt của chất lỏng”.
Khả năng hòa lẫn khí thấp, giải phóng khi trong dầu cao.
Nguy cơ tạo bong bóng khi trong dầu thấp.
Khả năng chống rỉ cao.
Mức độ độc hại và bốc hơi ra môi trường phải thấp.
Số lượng và loại phụ gia của dầu do các nhà sản xuất quyết định và thường được giữ bí mật. Tuy nhiên thông tin về
các chất phụ gia chống lại sự hao mòn thường được công bố bởi vì điều này rất quan trọng trong việc quyết định tuổi
thọ làm việc của hệ thống.
Theo quan điểm của Danfoss, quan niệm về dầu bao gồm:
Hoặc: 1.0 – 1.4% Dialkylzincdithiophosphate – Tên thương mại là Lubrizol 677A)
Hoặc: 1.0 – 1.6% tricresylphosphate (tên thương mại: Lindol oil)
Hoặc: 1.0 – 1.6% triarylphosphate (tên thương mại Coalite0
Hoặc: sản xuất các chất phụ gia giống với các hiệu ứng.

Thông thường, người ta cần phải tăng cường những đặc tính sau:
1.1. Các yêu cầu với những chất lỏng chuyên dùng
1. Có nhiệt độ đông đặc thấp. Nhiệt độ này ở bất kỳ trường hợp nào đều phải thấp hơn nhiệt độ thấp nhất của môi
trường.
2. Có độ nhớt xác định ở , có đặc tính nhớt- nhiệt tốt. Thực nghiệm quy định: Độ nhớt của chất lỏng trong các hệ
thống phanh và hệ thống giảm chấn của ô tô, không thấp hơn 7 cst và cao hơn 1100 cst, khi nhiệt độ thay đổi trong
quá trình khai thác.

3. Có khả năng bôi trơn cao. Nói cách khác là tránh được hiện tượng mài mòn quá lớn trong các mối lắp ghép
động( như mối ghép giữa xi lanh với pít tông)
4. Phải có tính ổn định cao trong quá trình sử dụng ( không bị phân lớp, không tạo cặn và bị quánh đặc ), không gây
han rỉ trên bề mặt chi tiết cũng như làm thay đổi tính chất lý hoá của các chi tiết phi kim loại ( như cao su, chất dẻo
tổng hợp ).
a) Dầu thủy lực Shell Tellus S2 M
Dùng cho:
-
Hệ thống thuỷ lực công nghiệp
-
Hệ truyền động thuỷ lực di động
-
Hệ thống thuỷ lực hàng hải.
Bảng đặc tính của dầu Shell Tellus S2 M
Shell Tellus S2 M 22 32 46 68 100
Loại dầu ISO HM HM HM HM HM
Độ nhớt động học (ASTM D445)
Tại???????????? 0
0
C, cSt
?????????????? 40
0

C, cSt
???????????? 100
0
C, cSt

180
22
4.3

338
32
5.4

580
46
6.7

1040
68
8.6

1790
100
11.1
Chỉ số độ nhớt (ISO 2909) 100 99 98 97 96
Tỉ trọng tại 15
0
C (ISO 1285) kg/l 0.866 0.875 0.879 0.886 0.891
Điểm chớp cháy (ISO 2592)
(Cốc hở Cleveland),???

0
C
210 218 230 325 250
Điểm rót chảy (ISO 3016),?
0
C -30 -30 -30 -24 -24
b) Shell Tellus S3 M
SỬ DỤNG:
-
Hệt thống thuỷ lực công nghiệp và sản xuất
-
Hệ thống thuỷ lực có chế độ làm việc tải năng
-
Hệ thống thuỷ lực di động và hàng hải
Bảng đặc tính của dầu Shell Tellus S3 M
Shell Tellus S3 M 68
Loại dầu ISO (ISO 6743-4) ISO
(ISO 6743-4)
HM
Độ nhớt động học (ASTM D 445) tại
???????????????????????? 0
0
C, cSt
?????????????????????? 40
0
C, cSt
???????????????????? 100
0
C, cSt


1038
68
8.7
Chỉ số độ nhớt (ISO 2909) 97
Tỉ trọng tại 15
0
C kg/m
3
?(ISO 12185) 0.88
Điểm chớp cháy – PMCC (IP 34) 222
Điểm rót chảy (ISO 3016) -30
II. Dầu giảm chấn
2.1 Các loại dầu giảm chấn và sử dụng chúng
- Dầu AY (ГOCT 1642-50) được sử dụng làm dầu giảm chấn cho
ô tô. Cũng có thể dùng hỗn hợp các loại dầu có độ nhớt nhỏ
(MBΠ, dầu biến thế, dầu tuốc bin) làm dầu giảm chấn cho ô tô.
- Loại dầu cuối cùng có ký hiệu ЯЄЄ-HΠ-1 (ГOCT 10660-63 )
được điều chế riêng cho hệ thống truyền lực thuỷ cơ ( hộp số tự
động) trên xe ô tô hạng nhẹ.
3.1 Các loại dầu phanh và sử dụng chúng
A. Yêu cầu chất lượng
- Độ nhớt và chỉ số độ nhớt thích hợp.
- Bảo đảm bôi trơn ở hầu hết bề mặt kim loại chịu tải khắc nghiệt.
- Chống ăn mòn với mọi kim loại.
- Phù hợp với mọi vật liệu của hệ thống.
- Tính chất lý hoá ổn định; độ bay hơi thấp.
- Không tạo bọt; không độc hại, dễ sử dụng.
- Tính tách nước, tách không khí tốt.

III. DẦU PHANH
Dầu phanh đóng vai trò quyết định để xe của bạn có thể vận hành an toàn. dầu phanh đảm nhiệm vai trò truyền
lực là chủ yếu. Chức năng truyền lực này đòi hỏi dầu phanh phải có độ nhớt khá cao trong khi chỉ số độ nhớt lại
nhỏ. Tính chất hóa lý của dầu phanh phải ổn định, độ bay hơi thấp và điều đặc biệt là không có bọt. Dầu phanh
các hãng Castrol, BP, Shell… đều có gốc glycol hoặc silicone và có độ nhớt thích hợp, không ăn mòn kim loại và
các vật liệu của hệ thống phanh (cao su, chất dẻo, gang, thép…), đảm bảo bôi trơn bề mặt chịu tải cao…
Ứng dụng của dầu phanh
Điểm sôi ướt sẽ cho thấy đánh giá chất lượng dầu phanh. Khi sử dụng phanh, nhiệt độ của vùng xilanh phanh thường tăng
cao trong thời gian ngắn. Nếu dầu phanh sôi ở nhiệt độ dưới 150°C thì hệ thống phanh mất tác dụng do dầu có bọt trở thành
hỗn hợp chịu nén gây nguy hiểm, mất an toàn. Ngoài ra còn có hiện tượng dầu phanh ngậm nước ảnh hưởng đến điểm sôi
ướt thường phát sinh từ quá trình bảo quản, dầu phanh tiếp xúc không khí, hơi nước sẽ xâm nhập vào dầu phanh. Hiện nay
trên thị trường có nhiều loại dầu phanh như DOT 3, DOT 4, DOT 5. Các loại này phải có nhiệt độ sôi cao để tránh dầu bay hơi
do nhiệt độ cao từ hệ thống phanh. DOT 3 là loại dầu phanh gốc glycol khá thông dụng tại Việt Nam và có nguồn. Nhước
điểm của dầu gốc glycol là tính hút nước cao DOT 5 khác với DOT 3 và DOT 4 khi có gốc silicone không hấp thụ hơi ẩm từ
không khí và không tấn công bề mặt sơn như glycol.
Khi sử dụng dầu phanh nhất là các xe có hệ ABS, cần lưu ý các điểm sau đây:
Dầu phanh phổ biến nhất mà các hãng xe sử dụng tại Việt Nam là DOT 3, DOT 4,
có thành phần dựa trên gốc glycol.
B. Nhãn hiệu và qui cách các loại dầu phanh:
3.3. Các loại dầu phanh và sử dụng
- Dầu AMГ-10 (theo Г0CT 6794 - 75) là dầu chưng cất có độ nhớt thấp, có phụ gia tăng độ nhớt, tăng
tính chống ô xi hoá và có nhiệt độ đông đặc thấp nên dùng vào kích xe ô tô.
- Dầu cọc sợi AY, pha với dầu biến thế làm dầu giảm sóc ô tô. Dầu AY có chất lượng tương đương
0S0 25 (Ý). HUTO H4 (hãng ESSO).
- Dầu thuỷ lực MГ-20; MГ-30, dùng cho hệ thống thuỷ lực các xe tải nâng, máy công nghiệp
- Hiện trên thị trường có các loại dầu phanh của Ý, Nhật, dầu HD Brake và Clutchfluied của công ty
Castrol; dầu BK của Vidamo.
Một số hình ảnh
IV. Vật liệu chống rỉ

4.1 Các phương pháp chống rỉ cho vật liệu kim loại
4.1.1 Phủ bằng kim loại
a. Phương pháp nóng chảy:
- Phủ kẽm: nung nóng kẽm ở nhiệt độ 4500C – 4800C sau đó nhúng chi tiết vào lớp kẽm sẽ bám lên bề mặt chi
tiết.
- Phủ thiếc: nhúng chi tiết vào thiếc nóng chảy 2700C – 3000C áp dụng cho ngành luyện kim.
- Phủ chì: nhúng chi tiết vào chì nóng chảy ở 3500C để bảo vệ chi tiết trong công nghiệp hóa học.
b. Mạ kim loại
- Làm đẹp, chống ăn mòn. Trong quá trình mạ điện, vật
cần mạ được gắn với cực âm catôt, kim loại mạ gắn với
cực dương anôt của nguồn điện trong dung dịch điện
môi.
- Dung dịch mạ thường là cromtrioxit CrO3, H2SO4 và
nước dung dịch được đun nóng – , tạo ra dòng điện một
chiều chạy qua dung dịch và mạ lên chi tiết. Trước khi
mạ phải làm sạch chi tiết để tăng độ dính bám.

Hình 3 Mạ đồng
c. Phun
- Kim loại được phun là một dây kim loại đắp vào súng phun, dây kim loại được đốt nóng, các hạt kim loại
nóng chảy sẽ phun vào bề mặt chi tiết bằng luồng khí nén và bám chặt vào bề mặt chi tiết.
- Phương pháp này tiến hành với các kim loại bảo vệ như: Al, Cu, Zn
Hình 4. Sơ đồ phun nhiệt khí dùng dây kim loại

Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất. Người ta ứng dụng năng lượng của luồng plasma để làm nóng chảy kim loại
phun phủ. Nhờ có hồ quang mà khí công tác được nung nóng tới nhiệt độ rất cao sau đó thoát ra khỏi miệng đầu súng
phun thành luồng plasma ổn định nhờ hiệu ứng dòng khí xoáy chạy suốt thành ống phun trong kết cấu của đầu phun.
Phun bằng plasma:

Do luồng plasma có nhiệt độ rất cao, có thể tới 10.000

O
K nên dùng phun plasma để tạo lớp phủ từ tất cả các
loại vật liệu khó nóng chảy hiện có đến nay và đây là một trong những ưu điểm nổi bật của phương pháp này.

Hình 1.4. Sơ đồ nguyên lý phun phủ plasma
Phun bằng plasma:

Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất. Người ta ứng dụng năng lượng của luồng plasma để làm nóng chảy kim loại
phun phủ. Nhờ có hồ quang mà khí công tác được nung nóng tới nhiệt độ rất cao sau đó thoát ra khỏi miệng đầu súng
phun thành luồng plasma ổn định nhờ hiệu ứng dòng khí xoáy chạy suốt thành ống phun trong kết cấu của đầu phun.
* Dầu chống gỉ RP7
- Dầu chống rỉ sét và bôi trơn Selleys RP7 là một hỗn hợp gồm một loại dầu cao cấp dễ thấm, nhờn với công
thức được cải tiến và một hóa chất đậm đặc chống rỉ sét.
- Khởi động lại động cơ bị thấm ướt. Làm ngưng hẳn tiếng kêu phát ra do vật liệu bị cọ sát
-Chất bôi trơn với công thức được cải tiến giúp nới lỏng dễ dàng các bộ phận đã rỉ sét
- Công thức được cải tiến giúp bảo vệ kim loại chống rỉ sét & ăn mòn .
d. Cán dính kim loại
Thường thực hiện cho các kim loại tấm. Cán dính vào tấm kim loại mỏng để bảo vệ là đồng, nhôm,
Nikan
4.2 Dầu bảo quản, chống gỉ

×