Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Đại Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.81 KB, 59 trang )

BáO CáO THựC TậP
Lời nói đầu

rong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, cùng với sự đổi
mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam với t
cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính đã không ngừng đợc đổi mới hoàn
thiện và phát triển, góp phần tích cực và việc quản lý tài chính của Nhà nớc nói chung
và của doanh nghiệp nói riêng.
T
Cơ chế thị trờng mở cửa các doanh nghiệp cả doanh nghiệp Nhà nớc và doanh
nghiệp t nhân phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Mỗi doanh
nghiệp là một tế bào của sự phát triển kinh tế đó, để các doanh nghiệp tồn tại đợc trên
thị trờng đã khó nhng hoạt động nh thế nào để đem lại lợi nhuận cao nhất còn khó
hơn. Và cùng với chính sách mở cửa của Nhà nớc, các doanh nghiệp cũng bớc vào
một thời kỳ kinh doanh mới, không những phải đơng đầu với doanh nghiệp bạn mà
còn cả doanh nghiệp ở nớc ngoài. Nhng cũng chính nhờ chính sách mở cửa đó mà
doanh nghiệp năng động hơn có điều kiện nắm bắt đợc những thông tin kinh tế mới
nhất, mở rộng thị trờng, học hỏi kinh nghiệm.
Từ những ngày đầu mới thành lập, Công ty TNHH Đại Thanh đã gặp không ít
khó khăn trong việc quản lý sản xuất cũng nh quản lý kinh tế. Nhờ sự sáng tạo, năng
động của ban lãnh đạo cộng với sự nhiệt tình trong công việc của đội ngũ công nhân
đã thúc đẩy sự tồn tại và phát triển của Công ty. Cùng với việc áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, Công ty đã không ngừng tăng cờng công tác
quản lý kế toán. Tuy nhiên vẫn còn phần nào hạn chế về công tác này. Trên thực tế đã
có không ít doanh nghiệp do cha quan tâm đến việc cải tiến và hoàn thiện công tác kế
toán dẫn đến số liệu không chính xác, làm hạn chế chức năng giám đốc, không cung
ứng cho lãnh đạo doanh nghiệp những thông tin cần thiết, kịp thời, chính xác để đề ra
những biện pháp quản lý nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành và phát triển
lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
1


BáO CáO THựC TậP
Nhờ sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị trong Công ty nói chung và của
phòng kế toán nói riêng cộng với sự chỉ bảo của các thầy cô hớng dẫn, em đã hoàn
thành bài báo cáo này. Bố cục của bài báo cáo gồm 3 phần:
Phần I: Đặc điểm, tình hình chung của Công ty.
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty
Phần III: Nhận xét và khuyến nghị
Là một học sinh lần đầu tiếp cận với thực tế công tác kế toán nên phạm vi bài
viết còn nhiều hạn chế về số liệu và lý luận. Vì vậy, bài báo cáo của em không tránh
khỏi thiếu sót, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các cô chú
đang làm việc tại Công ty TNHH Đại Thanh để bài viết của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 15 tháng 08 năm 2006
Học sinh
Lu Thị Dung
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
2
BáO CáO THựC TậP
Phần I: Tình hình chung của công ty tnhh đại thanh
I. Vị trí, đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp
1. Vị trí kinh tế của doanh nghiệp
- Tên giao dịch: Công ty TNHH Đại Thanh
- Địa chỉ: Trụ sở chính - Thôn Cổ Điển B, xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà
Nội.
- Trụ sở phụ: 117 Tam Trinh Hoàng Mai Hà Nội
Là một doanh nghiệp đợc xây dựng và phát triển với ngành nghề kinh doanh chủ
yếu là:
- Sản xuất thiết bị điện và cơ khí
- Sản xuất, buôn bán dây cáp các loại
Với giấy phép kinh doanh số 071157 cấp năm 1999.

Tuy chỉ là doanh nghiệp sản xuất trên quy mô nhỏ nhng với thiết bị chủ yếu là
máy móc và đội ngũ công nhân năng động chăm chỉ, Công ty TNHH Đại Thanh cũng
đã cung ứng đợc một lợng sản phẩm lớn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng.
Vốn điều lệ của Công ty là: 10.000.000.000 đồng
2. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty TNHH Đại Thanh là công ty hai thành viên. Là một doanh nghiệp mới
đợc thành lập hơn 10 năm nhng đã có sự trởng thành nhanh chóng và đạt đợc nhiều
thành tựu đáng kể.
Công ty TNHH Đại Thanh có tiền thân là tổ hợp tác xã Đại Thanh. Năm 1994
chấp hành nghị quyết của ban thờng vụ quận Hai Bà Trng, UBND quận đã quyết định
thành lập tổ hợp tác xã Đại Thanh với nhiệm vụ thu mua vật liệu nhôm đồng từ các
nớc ấn Độ, Hàn Quốc, hay của một số doanh nghiệp về chế biến sản xuất ra các loại
dây điện, dây cáp điện phục vụ ngành điện trong nớc.
Bớc đầu thành lập Công ty đã gặp không ít khó khăn trong quá trình hoạt động
nh: thu nhận công nhân, sắm sửa máy móc trang thiết bị. Song Công ty đã từng bớc
khắc phục khó khăn đúc rút kinh nghiệm, tìm tòi những chiến lợc kinh doanh mới.
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
3
BáO CáO THựC TậP
Công ty đã thay đổi quy mô sản xuất, tìm kiếm đợc nguồn nguyên liệu với giá thành
thấp, giảm chi phí vận chuyển. Mặt khác về công nghệ máy móc, doanh nghiệp nâng
cấp thêm một số máy móc thiết bị và nâng cao tay nghề của công nhân. Do sự nhạy
bén với thị trờng và sự sáng tạo, tìm tòi học hỏi từ bạn bè, từ các đối tác kinh doanh,
doanh nghiệp đã đạt đợc thành tựu đáng kể thể hiện qua số liệu:
Chỉ tiêu Năm 1995 Năm 1996
Sản lợng (tấn) 120 232
Doanh thu (đ) 3.168.000.000 6.153.568.000
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng, đợc sự cho phép của UBND
Thành phố Hà Nội, vào tháng 2 năm 1999 doanh nghiệp quyết định thành lập Công ty
TNHH Đại Thanh. Với 92 công nhân trong đó công nhân của cơ sở sản xuất chính là

32 ngời, cơ sở sản xuất phụ là 60 với 100% là nam.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Công ty TNHH Đại Thanh không ngừng
phát triển, thị trờng ngày càng đợc mở rộng. Đến nay Công ty đã đạt đợc thành tựu
đáng kể thể hiện qua bảng sau:
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
Vốn kinh doanh 13.901.288.175 14.273.418.702
Doanh thu 18.950.000.000 21.782.000.000
Tiền lơng bình quân 1.130.000 1.250.000
Hiện nay đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty bao gồm 15 ngời, trong đó
40% có trình độ đại học và trên đại học 55% có trình độ cao đẳng, 5% có trình độ
trung cấp, đội ngũ công nhân đều đợc đào tạo tại các trờng công nhân kỹ thuật có tay
nghề cao.
Năm 2005, Công ty TNHH Đại Thanh đợc cấp chứng chỉ ISO 9001-2000
3. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Ngày nay với nền công nghiệp phát triển năng động và luôn đòi hỏi doanh
nghiệp phải biết tìm tòi những sản phẩm mới, nắm bắt đợc điều đó, Công ty TNHH
Đại Thanh với chức năng chủ yếu là sản xuất các loại dây cáp điện phục vụ nhu cầu
trong nớc từng bớc vơn ra thị trờng nớc ngoài. Đồng thời phục vụ sự nghiệp công
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
4
BáO CáO THựC TậP
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, giải quyết việc làm cho ngời lao động, tăng nguồn
thu cho ngân sách Nhà nớc.
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Đại
Thanh
1. Cơ cấu bộ máy quản lý và quy trình công nghệ chủ yếu của Công ty
TNHH Đại Thanh
* Để có cái nhìn tổng quát về bộ máy tổ chức quản lý của công ty, có thể
thông qua sơ đồ sau:
Sơ đồ: Mô hình bộ máy tổ chức Công ty TNHH Đại Thanh

* Quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu của Công ty TNHH Đại Thanh:
Quy trình công nghệ sản xuất cáp AV:
Nguyên liệu để sản xuất cáp AV bao gồm các thỏi nhôm và nhựa, các thỏi nhôm
lấy từ kho nhôm của công ty đa vào lò đun nóng chảy ở nhiệt độ thích hợp. Sau đó đổ
vào khuôn hình thỏi dài 2 met rồi đem cán. Các công nhân ở xởng cán đa những thỏi
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
5
Phó giám đốcGiám đốc Nhà máyĐại diện lãnh đạo
Phòng
KHKD
Phòng
Kế toán
Phòng
KT chất
lượng
Phòng
Bảo vệ
BP
HCTC
BP kỹ
thuật
BP tài
chính
Tổ
đúc
Tổ
cán
Tổ
rút
Tổ

bện
Tổ
bọc
Kho 1
Giám đốc Công ty
Kho 2
BáO CáO THựC TậP
nhôm vào máy cán thành các loại dây nhôm có kích cỡ là 8, 9. Lấy từ xởng cán
dây 8 và dây9 cho vào máy rút thành các loại dây có kích cỡ nhỏ hơn tuỳ thuộc
vào tiết diện từng loại cáp, các loại dây 4,5; 2,3; 3,5 cuộn thành từng cuộn. Sau
đó các công nhân ở xởng bện phân loại kích cỡ của dây nhôm để bện thành dây cáp
A. Đây là giai đoạn quan trọng quyết định giá trị của thành phẩm. Ta đa cáp A vào
máy bọc nhựa PVC tạo thành cáp bọc AV.
Ta có quy trình sau:
Sơ đồ : Quy trình sản xuất cáp A

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán, quy trình hạch toán chung của Công ty
TNHH Đại Thanh:
*Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
Sơ đồ: Bộ máy kế toán của Công ty TNHH Đại Thanh
*Quy trình hạch toán chung:
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
6
Đúc Cán Rút Bện Bọc
Cáp A Cấp AV
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Bộ phận
tài
chính

KT lương
và BHXH,
BHYT
KT vật
tư tài
sản
Kế toán
thanh
toán
KT CP
giá
thành
Thủ kho
và CB
thống kê
Sổ nhật
ký đặc
biệt
Chứng
từ gốc
Sổ nhật
ký chung
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Sổ cái tài
khoản
Bảng cân
đối số
phát sinh
Bảng tổng

hợp chi tiết
Báo
cáo
tài
chính
BáO CáO THựC TậP
Sơ đồ: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung tại Công ty TNHH Đại
Thanh
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

*Hình thức kế toán công ty áp dụng: Hiện nay Công ty TNHH Đại Thanh đang
áp dụng hình thức Nhật ký chung.
3. Những khó khăn thuận lợi cơ bản của công ty có ảnh hởng tới công
tác hạch toán:
*Thuận lợi:
Trong những năm qua do có sự học tập, sáng tạo, nắm bắt nhu cầu thị trờng, công
ty đặt ra cho mình mục tiêu đúng hớng phần nào đợc nâng lên qua phân tích hoạt
động về kết quả kinh doanh.
Sản phẩm của công ty ngày càng phong phú về chủng loại, chất lợng đợc nâng cao,
đi cùng nó là giá cả thích hợp nên sản phẩm tiêu thụ ngày càng tăng, năm sau cao
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
7
Báo
cáo
tài
chính
BáO CáO THựC TậP
hơn năm trớc và đơng nhiên là doanh thu và lợi nhuận cũng tăng theo. Sản phẩm của

công ty cũng đã có chỗ đứng trên thị trờng.
Mặt khác công tác hạch toán của công ty có sự thống nhất từ trên xuống và có
một đội ngũ nhân viên năng động nhiệt tình nên việc tổng hợp số liệu cũng không
mấy khó khăn.
Tổng kết trong những năm gần đây mức tăng trởng trên 20% là điều đáng mừng,
đáng tự hào trong sự phát triển chung của công ty.
Khó khăn:
Ngoài những thuận lợi trên công ty còn gặp một số khó khăn ảnh hởng tới công
tác kế toán nh:
Trong những năm qua, để phát triển sản xuất kinh doanh công ty phải đầu t mua
sắm máy móc thiết bị cũng nh nâng cấp nhà xởng. Do đó công ty phải vay vốn của
ngân hàng, đây là yếu tố quyết định ảnh hởng đến giá thành sản phẩm và sức cạnh
tranh trên thị trờng.
Vì mới đợc thành lập, đội ngũ nhân viên còn trẻ cha có nhiều năm kinh nghiệm
nên luôn phải học hỏi, tìm hiểu hệ thống kế toán nên còn mất nhiều thời gian.

Phần ii: Thực trạng công tác kế toán tại công ty
I. Kế toán lao động tiền lơng
1. Đặc điểm quy trình hạch toán tiền lơng
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào thì tiền lơng cũng luôn là yếu tố quan trọng đối
với công nhân vì nó là giá trị công lao họ bỏ ra. Hiểu đợc điều đó Công ty TNHH Đại
Thanh luôn quan tâm tới việc trả lơng cho ngời lao động và coi đó là đòn bẩy tích cực
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
8
BáO CáO THựC TậP
nhằm nâng cao năng suất lao động. Tiền lơng sẽ kích thích ngời lao động hăng hái
làm việc đảm bảo đúng tiến độ sản xuất, chất lợng sản phẩm cao.
Hình thức trả lơng theo thời gian đợc áp dụng chung cho toàn công ty. Thời gian
theo chế độ đợc quy định là 26 ngày.
Chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đợc tính để trả cho ngời lao động

trong trờng hợp ốm đau, thai sản hay tai nạn lao động. Công ty đã trích 17% trên tổng
chi phí trong đó BHXH là 15%, BHYT là 2% và không có KPCĐ. Nhân viên của
công ty chỉ phải chịu 6% trừ vào lơng trong đó 5% là BHXH Và 1% là BHYT
2. Tổ chức hạch toán chi tiết lao động tiền lơng
Cuối tháng kế toán lao động tiền lơng tập hợp bảng chấm công, bảng chấm ăn,
phiếu làm thêm giờ, phiếu nghỉ hởng BHXH từ các tổ làm căn cứ để kế toán tính và
thanh toán lơng cho công nhân từng tổ và cho toàn doanh nghiệp.
Sau đó căn cứ vào bảng thanh toán lơng toàn doanh nghiệp kế toán ghi vào bảng
phân bổ tiền lơng chi tiết cho từng đối tợng để tính giá thành.
3. Tổ chức hạch toán tổng hợp tiền lơng tại công ty
Để hiểu rõ hơn việc hạch toán tiền lơng tại công ty ta có quy trình sau:

Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
9
Giấy nghỉ ốm,
học, phép
Bảng chấm
công
Chứng từ kết
quả lao động
Bảng thanh toán lư
ơng tổ sản xuất
Bảng thanh toán lương
toàn doanh nghiệp
Bảng phân bổ
tiền lương
Sổ cái TK 334,
TK 338
BáO CáO THựC TậP
Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng
Sơ đồ: Quy trình hạch toán tổng hợp tiền lơng
Hàng ngày tổ trởng các tổ sản xuất sẽ chấm công cho từng thành viên trong tổ,
đó là căn cứ để cuối tháng kế toán lao động tiền lơng tính lơng cho từng công nhân.
Từ đó làm cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lơng
4. Tính lơng cho các bộ phận và cho toàn công ty
Sau đây là cách tính lơng của công ty đối với bộ phận quản lý và công nhân ở
phân xởng rút.
Để có căn cứ tính lơng cuối tháng kế toán lao động tiền lơng đã sử dụng bảng chấm
công.
*Bảng chấm công:
- Căn cứ: Căn cứ vào số ngày làm việc của từng công nhân để ghi.
- Phơng pháp lập: Hàng ngày tổ trởng các tổ sản xuất phản ánh chính xác về tình
hình sử dụng thời gian lao động của toàn bộ nhân viên trong tổ. Trong đó mỗi ngời đ-
ợc ghi 1 dòng trên bảng chấm công và bảng chấm công đợc ghi hàng tháng cho các
tổ.
- Tác dụng: Là cơ sở để thanh toán lơng cho công nhân viên
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
10
BáO CáO THựC TậP
Công ty TNHH Đại Thanh
Bộ phận: Phòng quản lý
Bảng chấm công
Tháng 5 năm 2006
STT Họ và tên
Chức
vụ
HSL
Ngày trong tháng Quy ra công
SC hởng

lơng thời
gian
SC hởng
lơng
thêm giờ
SC h-
ởng l-
ơng họp
SC h-
ởng l-
ơng học
SC hởng
lơng
BHXH
1 2 3 4 5 31
1 Vũ Thị Trang TP 3,25 X ô X X X O 24 39 3 1 1
2 Trần Thu Hơng NV 2,72 / O X X X O 23 62 0 0 3

15 Nguyễn Thị Hiền NV 1,78 X X X X X X 26 27 0 0 0
Cộng 375 491 5 3 14
Ngời chấm công
(Ký, ghi rõ họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngời duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ghi chú: 1 ngày công: X
1/2 ngày công:/
Nghỉ ốm: Ô
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1

11
BáO CáO THựC TậP
4.1. Sau đây là bảng thanh toán lơng cho bộ phận quản lý
- Cơ sở: Căn cứ vào bảng chấm công và bảng chấm ăn của bộ phận
- Phơng pháp lập:
+ Cột lơng thời gian:

Ntt
HslLtt
Ltg
ì
ì
=
26
Trong đó: Ltg Lơng thời gian
Ltt Lơng tối thiểu
Hsl Hệ số lơng
Ntt Số ngày làm thực tế
Ví dụ: Cách tính lơng thời gian cho chị Trần Thu Hơng, chức vụ là nhân viên kế toán,
Hsl + 2,72

153.84223
26
72,2000.350

ì
=
Ltg
+Cột lơng họp, học:
Ntt

HslLtt
Lhh
ì
ì
=
26
+Cột lơng làm thêm giờ:

Glt
HslLtt
Lltg
ìì
ì
=
5,18:
26
Trong đó: Lltg: Lơng làm thêm giờ từng công nhân
Glt: Số giờ làm thêm
Ví dụ: Cách tính lơng làm thêmgtờ của chị Trần Thu Hơng:

654.425625,18:
26
72,2000.350
=ìì
ì
=
Lltg
+Cột lơng BHXH đợc hởng:

%75

26
ìì
ì
=
Ncbhxh
HslLtt
Lbhxh
Trong đó: Lbhxh: Lơng bảo hiểm xã hội
Ncbhxh: Số ngày công hởng BHXH
Ví dụ: Cách tính lơng BHXH đợc hởng của chị Trần Thu Hơng
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
12
BáO CáO THựC TậP

385.82%753
26
72,2000.350
=ìì
ì
=
Lbhxh
+ Cột các khoản phụ cấp:
Đối với trởng phòng:
Phụ cấp trách nhiệm: 5000
đ
/ngày công x Số ngày công theo thời gian
Đối với phó phòng:
Phụ cấp trách nhiệm: 4000
đ
/ngày công x Số ngày công theo thời gian

Phụ cấp ăn ca: 6000
đ
/ngày công x Số ngày không ăn (trả vào lơng cho công
nhân)
Ví dụ: chị Trần Thu Hơng không hởng lơng phụ cấp trách nhiệm
Phụ cấp ăn ca của chị Hơng là: 6000x10 = 60.000đ
Tổng thu nhập = 842.153 + 425.654 + 82.385 + 60.000 = 1.410.192đ
+ Cột các khoản khấu trừ:
BHXH = (TN BHXH đợc hởng) x 5%
BHYT = (TN BHXH đợc hởng) x 1%
Ví dụ: Cách tính các khoản khấu trừ của chị Trần Thu hơng
BHXH = (1.410.192 82.385) x 5% = 66.390đ
BHYT = (1.410.192 82.385) x 1% = 13.278đ
Tổng các khoản khấu trừ = Tạm ứng + BHXH + BHYT
Ví dụ: Cách tính Tổng các khoản khấu trừ của chị Trần Thu hơng
Tổng các khoản khấu trừ = 500.000 + 66.390 + 13.278 = 579.668đ
+ Cột còn lĩnh kỳ II = TN - các khoản khấu trừ
Ví dụ: Còn lĩnh kỳ II của chị Hơng = 1.410.192 579.688 = 830.524đ
Đối với nhân viên khác cũng có cách tính lơng tơng tự chị Trần Thu Hơng để
hiểu rõ hơn, ta có bảng thanh toán lơng bộ phận quản lý nh sau:
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
13
BáO CáO THựC TậP
Công ty TNHH Đại Thanh
Bộ phận: phòng quản lý
Bảng 2: Bảng thanh toán lơng
Tháng 5 năm 2006
STT Họ và tên
Chức
vụ

HSL
Lơng thời gian Lơng họp Lơng học Lơng thêm giờ Lơng BHXH Phụ cấp
Tổng thu
nhập
Các khoản khấu
trừ
Tạm ứng
Còn lĩnh
kỳ II
C T C T C T C T C T TN AC BHXH BHYT
1 Vũ Thị Trang TP 3,25 22 962.500 3
131.25
0
0 0 39 319.922 1 32.813 110.000
102.00
0
1.658.485 81.283 16.257 800.000 760.945
2 Trân Thu Hơng NV 2,72 23 842.153 0 0 0 0 62 425.654 3 82.385 0 60.000 1.410.192 66.390 13.278 500.000 830.524

15
Nguyễn Thị
Hiền
NV 1,78 26 623.000 0 0 0 0 27 121.305 0 0 0 36.000 780.305 32.950 6.590 300.000 440.765
Tổng cộng 375 11.078.000 5 145.000 3 100.000 491 2.715.060 14 307.969 210.000 450.000 15.006.029 588.058 117.612 5.400.000 8.900.355
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
14
BáO CáO THựC TậP
Công ty TNHH Đại Thanh
Bộ phận Tổ rút
Bảng 3: Bảng chấm công

Tháng 5 năm 2006
STT Họ và tên CV Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 4 5 6 7 8 31
Lg tg Lg họp Lg hoc Lg làm thêm BHXH
1 Bùi Trọng Nghĩa TT X
+3
X
+3
X
+2
X
+2
X
+3
Ô X
+3
Ô X 22 1 1 56 2
2 Nguyễn Đức Toàn TP X
+3
X
+3
X
+2
Ô X
+1
X
+1
X
+2
X

+3
X 24 1 0 36 1

17 Nguyễn Đức Huy CN X
+3
X
+3
X
+2
X
+1
Ô X X
+3
X
+2
X 25 0 0 50 1
Tổng cộng 451 2 1 736 7
Ngời chấm công
(Ký, ghi rõ họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngời duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ghi chú: 1 ngày công: X
Làm thêm giờ: X
+
Nghỉ ốm: Ô
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
15
BáO CáO THựC TậP

4.2. Bảng thanh toán lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất:
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì lơng thời gian tính theo bậc
Công nhân thử việc: 25.000đ/NC
Công nhân bậc 1: 35.000đ/NC
Công nhân bậc 2: 40.000đ/NC
Công nhân bậc 3: 45.000đ/NC
Công nhân bậc 4: 50.000đ/NC
Công nhân bậc 5: 55.000đ/NC
Cơ sở lập bảng thanh toán lơng:
+ Căn cứ vào bảng chấm công, bảng chấm ăn của từng công nhân
+ Căn cứ vào cấp bậc lơng của từng công nhân
Phơng pháp lập:
+ Cột lơng thời gian = Lơng 1 ngày công theo bậc x Số ngày công
+ Cột lg làm thêm giờ = Lg 1 ngày công theo bậc: 8 x 1,5 x Số giờ làm thêm
+ Cột lg BHXH đợc hởng = Lg 1 ngày công theo bậc x Số công BHXH x 75%
+ Phụ cấp trách nhiệm cho tổ trởng = 5.000đ/NC x Số ngày công theo tg
+ Phụ cấp trách nhiệm cho tổ phó = 4.000đ/NC x Số ngày công theo thời gian
+ Phụ cấp ăn ca = Số ngày công nhân không ăn x 6.000đ/NC (tính vào lơng cho
công nhân)
+ Tổng thu nhập = Lg thời gian + Lg làm thêm giờ + Lơng BHXH +Phụ cấp
+ Cột các khoản khấu trừ
BHXH = (TN BHXH đợc hởng) x 5%
BHYT = (TN BHXH đợc hởng) x 1%
+ Cột lơng còn lĩnh kỳ II = TN - các khoản khấu trừ Tạm ứng
Ví dụ: Ta có cách tính lơng cho ông Bùi Trọng Nghĩa Tổ rút nh sau:
Các khoản lơng:
+ Lơng thời gian = 55.000 x 22 = 1.210.000đ
+ Lơng họp = 55.000 x 1 = 55.000đ
+ Lơng học = 55.000 x 1 = 55.000đ
+ Lơng BHXH = 55.000 x 2 x 75% = 82.500đ

Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
16
BáO CáO THựC TậP
+ Lơng làm thêm giờ = 55.000 : 8 x 1,5 x 56 = 577.500đ
Các khoản phụ cấp:
+ Phụ cấp trách nhiệm = 5.000 x 22 = 110.000đ
+ Phụ cấp ăn ca = 6.000 x 15 = 90.000đ
Tổng thu nhập = 1.210.000 + 55.000 + 55.000 + 82.500 + 110.000 + 90.000 +
577.500 = 2.180.000đ
Các khoản khấu trừ:
+ BHXH = (2.180.000 82.500) x 5% = 104.875đ
+BHYT = (2.180.000 82.500) x 1% = 20.975đ
Còn lĩnh kỳ II = 2.180.000 500.000 104.875 20.975 = 1.554.150đ
Đối với các công nhân khác cũng có cách tính lơng tơng tự nh ông Bùi Trọng
Nghĩa.
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
17
BáO CáO THựC TậP
Công ty TNHH Đại Thanh
Bộ phận Tổ rút
Bảng 4: Bảng thanh toán lơng
Tháng 5 năm 2006
STT Họ và tên
Chức
vụ
Mức
lơng
Lơng thời gian Lơng họp Lơng học Lơng thêm giờ Lơng BHXH Phụ cấp
Tổng thu
nhập

Các khoản khấu trừ
C T C T C T C T C T TN AC BHXH BHYT
1
Bùi Trọng
Nghĩa
TT 55.000 22 1.210.000 1 55.000 1 55.000 56 577.500 2 82.500 110.000 90.000 2.180.000 104.875 20.975 500.000 1.554.150
2
Nguyễn Đức
Toàn
TP 50.000 24 1.200.000 1 50.000 0 0 36 337.500 1 37.500 96.000 48.000 1.769.000 86.575 17.315 500.000 1.165.110

17
Nguyễn Đức
Huy
CN
40.00
0
25 1.000.000 0 0 0 0 50 375.000 1 30.000 0 90.000 1.495.000 73.250 14.650 400.000 1.007.100
Tổng cộng 451 18.050.000 2 105.000 1 55.000 736 5.007.000 7 210.000 206.000 738.000 24.371.500 1.208.050 241.610 5.500.000 17.421.840
Công ty TNHH Đại Thanh
Bảng 5: bảng thanh toán lơng toàn doanh nghiệp
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
19
BáO CáO THựC TậP
Tháng 5 năm 2006
STT
Bộ
phận
Lơng thời gian Lơng họp Lơng học Lơng thêm giờ Lơng BHXH Phụ cấp
Tổng thu

nhập
Các khoản khấu trừ
Tạm ứng
Còn lĩnh kỳ
II
C T C T C T C T C T TN AC BHXH BHYT
1
Tổ
đùn
478 21.765.000 2 105.000 2 110.000 816 6.120.000 9 273.000 210.000 855.000 29.438.000 1.458.300 291.660 7.000.000 20.689.040
2
Tổ
cán
451 18.050.000 2 105.000 2 110.000 452 3.560.000 5 165.000 210.000 828.000 23.028.000 1.143.150 228.630 6.100.000 15.556.220
3 Tổ rút 451 18.050.000 2 105.000 1 55.000 736 5.007.000 7 210.500 206.000 738.000 24.371.500 1.208.050 241.610 5.500.000 17.421.840
4
Tổ
bện
453 19.500.000 2 105.000 1 55.000 730 4.980.000 5 157.000 206.000 868.000 25.871.000 1.285.700 257.140 6.300.000 18.028.160
5
Tổ
bọc
405 15.706.000 2 105.000 2 110.000 368 2.150.000 4 127.000 210.000 810.000 19.218.000 954.550 190.910 4.800.000 13.272.540
6
BP
quản

375 11.078.000 5 145.000 3 100.000 491 2.715.060 14 307.969 210.000 450.000 15.006.029 588.058 117.612 5.400.000 8.900.355
Tổng 2.613 104.149.000 15 670.000 11 540.000 3.593 24.532.060 44 1.240.465 1.252.000 4.549.000 136.932.529 6.784.603 1.356.922 35.100.000 93.691004
Bảng thanh toán lơng toàn doanh nghiệp:

Dùng để phản ánh tổng hợp tiền lơng của toàn công ty trong đó mỗi khối trong công ty đợc ghi một dòng.
- Cơ sở lập: căn cứ vào các bảng lơng của từng tổ
- Phơng pháp lập: Căn cứ vào dòng tổng cộng trên bảng thanh toán lơng của Tổ rút và các tổ khác (gồm có Tổ đùn, tổ cán, tổ
bện, tổ bọc và bộ phận quản lý). Kế toán ghi vào bảng thanh toán lơng của toàn doanh nghiệp. Mỗi tổ đợc ghi một dòng tơng ứng với
các cột phù hợp.
Công ty TNHH Đại Thanh
Bảng 6: bảng phân bổ tiền lơng
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
20
BáO CáO THựC TậP
Tháng 5 năm 2006
STT TK ghi có
TK334 Phải trả công nhân viên TK338 Phải trả phải nộp khác
Tổng
Lơng chính Lơng phụ Khoản khác Cộng 3383- BHXH 3384- BHYT Cộng
1 TK622-CPNCTT 120.029.000 965.000 120.994.000 18.149.100 2.419.880 20.568.980 141.562.980
Tổ đùn 28.950.000 215.000 29.165.000 4.374.750 583.300 4.958.050 34.123.050
Tổ cán 22.648.000 215.000 22.863.000 3.429.150 457.260 3.886.710 26.749.710
Tổ rút 24.001.000 160.000 24.161.000 3.624.150 483.220 4.107.370 28.268.370
Tổ bện 25.554.000 160.000 25.714.000 3.857.100 514.280 4.371.380 30.085.380
Tổ bọc 18.876.000 215.000 19.091.000 2.863.650 381.820 3.245.470 22.336.470
2 TK642 - CPQLDN 14.453.060 245.000 14.698.000 2.204.700 293.960 2.498.660 17.196.660
3 TK338 1.240.465 1.240.465 1.240.465
4 TK334 6.784.603 1.356.922 8.141.525 8.141.525
Cộng 134.482.060 1.210.000 1.240.465 136.932.465 27.138.403 4.070.762 31.209.165 168.141.630
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
21
BáO CáO THựC TậP
Bảng phân bổ tiền lơng:
Dùng để phản ánh các khoản phải trả công nhân viên, các khoản trích KPCĐ,

BHXH, BHYT.
- Căn cứ:
+ Là bảng thanh toán lơng toàn doanh nghiệp
- Phơng pháp lập:
+ Đối với dòng TK622 căn cứ vào bảng thanh toán lơng của các tổ sản xuất
+ Đối với dòng TK642: căn cứ vào bảng thanh toán lơng của bộ phận quản lý
+ Dòng TK334: phần khấu trừ 5% BHXH và 1% BHYT
+ Cột TK338: trích 15% BHXH và 2% BHYT trên phần tiền lơng của CN sản
xuất
+ Dòng TK338, cột TK334 căn cứ vào số BHXH, trợ cấp để ghi
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
22
BáO CáO THựC TậP
* Sổ cái TK334, TK338
Từ bảng thanh toán lơng và bảng phân bổ tiền lơng ta có sổ cái TK334, và sổ cái
TK338 nh sau:
Sổ cái
TK334 Phải trả công nhân viên
Tháng 5 năm 2006
NTGS Chứng từ Diễn giải
Trang
NKC
TKĐƯ Số tiền
SH NT N C
Số d đầu tháng
15/5 112 15/5
Chi tạm ứng l-
ơng cho CNV
111 35.100.000
30/5 113 30/5

Trích lơng cho
các bộ phận
- CNSX trực tiếp 622 120.994.000
-BP quản lý 642 14.698.000
- Khấu trừ lơng
công nhân
3383 6.784.603
3384 1.356.922
Cộng phát sinh 43.241.525 135.692.000
Số d cuối kỳ
Sổ cái
TK338- Phải trả, phải nộp khác
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
23
BáO CáO THựC TậP
Tháng 5 năm 2006

Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
NTGS Chứng từ Diễn giải
Trang
NKC
TKĐƯ Số tiền
SH NT N C
Số d đầu tháng
30/5 113 30/5
Trích BHXH,
BHYTtheo tỷ lệ
quy định
622 20.568.980
642 2.498.660

30/5 30/5
Tiền bảo hiểm
trả cho CNV
334 1.240.465
Cộng phát sinh 1.240.465 23.067.640
Số d cuối kỳ
24
BáO CáO THựC TậP
II. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ)
1. Quy trình tổ chức hạch toán tài sản cố định (TSCĐ) tại Công ty TNHH
Đại Thanh
Đặc điểm TSCĐ của Công ty TNHH Đại Thanh đợc mua sắm chủ yếu bằng
nguồn vốn của công ty và cho đến nay hầu nh sự thay đổi về công nghệ là không
đáng kể. Do là một công ty sản xuất nhỏ nên TSCĐ của công ty không sử dụng
TK213<TSCĐ vô hình>, và TK212 <TSCĐ thuê tài chính>.
Đặc điểm sổ sách của công ty: Sổ sách về TSCĐ của công ty bao gồm: thẻ kho,
sổ chi tiết TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao. Sổ chi tiết TSCĐ đợc mở chi tiết
cho từng loại tài sản. Bảng tính và phân bổ khấu hao theo dõi sự tăng giảm của toàn
bộ TSCĐ trong công ty và trích khấu hao theo kế hoạch. Sổ chi tiết TSCĐ là căn cứ
để kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao. Bảng bày có u điểm là gọn nhẹ mà vẫn
theo dõi sự tăng giảm của toàn bộ TSCĐ của công ty một cách tổng quát.
Tài sản cố định của Công ty TNHH Đại Thanh bao gồm nhà xởng, máy móc
thiết bị, phơng tiện vận tải.
2. Cách tính nguyên giá TSCĐ tại công ty
TSCĐ của công ty Đại Thanh hầu hết là do tự mua sắm nên có cách tính nguyên giá
nh sau:
NG
TSCĐ
=
Giá mua ghi

trên hoá đơn
+
Chi phí vận
chuyển bốc dỡ
+
Chi phí lắp
đặt chạy thử
+
Thuế và lệ phí tr-
ớc bạ (nếu có)
3. Đặc điểm quy trình ghi sổ tổng hợp về kế toán TSCĐ
Đặc điểm quy trình ghi sổ tổng hợp về phần hành kế toán TSCĐ tại Công ty
TNHH Đại Thanh đợc trình bày theo sơ đồ sau:
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
25
BáO CáO THựC TậP
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Sơ đồ: Quy trình ghi sổ tổng hợp kế toán TSCĐ
* Kế toán tăng TSCĐ:
TSCĐ của công ty tăng chủ yếu là do mua sắm trực tiếp. Mọi trờng hợp biến
động về TSCĐ đều đợc kế toán theo dõi và hạch toán chi tiết theo từng dối tợng sử
dụng. Khi có TSCĐ đa đến kế toán có nhiệm vụ nghiệm thu và lập biên bản giao
nhận.
Biên bản giao nhận TSCĐ lập cho từng loại TSCĐ. Đối với trờng hợp giao nhận
cùng một lúc nhiều TSCĐ cùng loại, cùng giá trị và cùng đơn vị giao thì có thể lập
chung một biên bản giao nhận TSCĐ. Biên bản này do bên giao và bên nhận TSCĐ
lập thành 02 bản mỗi bên giữ một bản làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Ví dụ: Ngày 15/5/2006 Công ty TNHH Đại Thanh dùng tiền mặt mua 01 máy
điều hoà của cửa hàng số 35 Hai Bà Trng theo giá mua thoả thuận cha có thuế là 10

triệu đồng, thuế GTGT 10% là 1 triệu đồng. Thời gian sử dụng 10 năm. Máy đợc đặt
tại phòng kế toán và đa vào sử dụng ngày 20/5/2006.
Sau đây là mẫu hợp đồng kinh tế:
Lu Thị Dung Lớp HTX04.1
Chứng từ tăng
giảm TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết
TSCĐ
Nhật ký chung
Sổ cái TK211,
TK214
Bảng tính và
phân bổ khấu
hao
26

×