Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

khảo sát hiện trạng quản lý môi trường tại nhà máy casumina bình dương, thị trấn uyên hưng, huyện tân uyên, tỉnh bình dương nhằm xây dựng giải pháp quản lý môi trường hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.82 KB, 80 trang )

 
 

MỤC LỤC i
GVHD: Lê Thị Vu Lan i
Luận văn tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên i
LỜI MỞ ĐẦU 1
GVHD: Lê Thị Vu Lan 1
Luận văn tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Mỹ Tiên 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu đề tài 2
3. Nhiệm vụ đề tài 2
4. Phương pháp thực hiện 2
5. Đối tượng và phạm vi khảo sát 3
6. Kết cấu của đề tài 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 4
1.1 Khái niệm về quản lý môi trường 4
1.2 Các công cụ dùng trong quản lý môi trường 4
1.2.1 Công cụ pháp lý (phương cách pháp lý) 4
1.2.2 Công cụ kinh tế (phương cách kinh tế) 6
1.2.3 Công cụ kỹ thuật 8
1.2.4 Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường 9
1.3 Hệ thống quản lý nhà nước về quản lý môi trường 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG, QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI
NHÀ MÁY CASUMINA BÌNH DƯƠNG 12
2.1 Tổng quan về xí nghiệp Casumina Bình Dương 12
2.1.1 Sơ lược về công ty 12
2.1.2 Vị trí địa lý 13
Trang i
 
 


2.1.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty 13
2.1.4 Cơ cấu tổ chức 13
2.1.5 Tình hình hoạt động sản xuất của công ty 14
2.1.6 Máy móc, thiết bị 14
2.1.7 Nguyên vật liệu, nhiên liệu 16
(Nguồn: Xí nghiệp cao su Bình Dương) 18
2.1.8 Hệ thống cung cấp điện, nước 18
2.1.9 Quy trình sản xuất của nhà máy 18
2.2 Thực trạng môi trường nhà máy 22
2.2.1 Công nghệ sản xuất và các vấn đề môi trường liên quan 22
2.2.2 Hiện trạng môi trường 23
2.3 Hiện trạng về quản lý môi trường tại nhà máy Casumina Bình Dương 30
2.3.1 Tổ chức đội ngũ cán bộ trong công tác quản lý môi trường 30
2.3.2 Công tác tuân thủ luật pháp về bảo vệ môi trường 30
Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành ngày
08/09/2006 hướng dẫn về đánh giá môi trừơng chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và cam kết bảo vệ môi trường 30
2.3.3 Công tác thực hiện chương trình giám sát môi trường 32
2.3.4 Hiện trạng vệ sinh lao động 34
2.4 Hiện trạng công tác xử lý môi trường tại nhà máy 34
2.4.1 Công tác giảm thiểu ô nhiểm nước thải 34
2.4.2 Công trình xử lý nước ngầm 38
2.4.3 Giảm thiểu ô nhiễm không khí 39
2.4.4Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và chất thải rắn
nguy hại 42
2.4.5 Giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn, độ rung, nhiệt 42
2.5 Các biện pháp khác 43
Trang ii
 
 

2.5.1 An toàn vệ sinh lao động 43
2.5.2 Phòng chống cháy nổ (PCCN) 43
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QLMT
TẠI NHÀ MÁY CASUMINA BÌNH DƯƠNG 44
3.1 Đánh giá hiện trạng môi trường nhà máy 44
3.1.1 Hiện trạng môi trường không khí 44
3.1.2 Đánh giá hiện trạng môi trường nước 51
3.1.3 Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải rắn 53
3.2 Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường trong nhà máy 54
3.2.1 Về công tác tổ chức nhân sự: 54
3.2.2 Về công tác tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường: 55
3.2.3Về chương trình giám sát môi trường: 55
3.3Những thuận lợi và khó khăn trong công tác QLMT tại công ty 56
3.3.1 Những thuận lợi 56
3.3.2 Những khó khăn 57
CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
TẠI NHÀ MÁY CASUMINA BÌNH DƯƠNG 59
4.1 Mục tiêu định hướng phát triển của nhà máy 59
4.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLMT tại công ty 60
4.2.1 Chương trình giám sát chất lượng môi trường 60
4.2.2 Giải pháp QLMT theo ISO 14001 61
4.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực QLMT 64
4.2.4 Giải pháp giáo dục, truyền thông môi trường 65
4.2.5 Giải pháp cải tiến quản lý và xử lý chất thải 66
4.2.6 Giải pháp về sản xuất sạch hơn 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
1. Kết luận 72
Trang iii
 
 

2.Kiến nghị 73
 !"#$%&
BTNMT: Bộ Tài Nguyên Môi Trường
BYT: Bộ Y Tế
CTR: Chất thải rắn
CTRNH: Chất thải rắn nguy hại
CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt
DCA: Dây chuyền A
DCB: Dây chuyên B
QLMT: Quản lý môi trường
HĐQT: Hội đồng quản trị
HTXLNT: Hệ thống xử lý nước thải
PCCC: Phòng cháy chữa cháy
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
SXSH: Sản xuất sạch hơn
TCVN: Tiêu Chuẩn Việt Nam
TCVSCN: Tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp
TNHH SX- TM-DV: Trách Nhiệm Hữu Hạn Sản Xuất- Thương Mại- Dịch Vụ
TP KH ĐĐSX: Trưởng phòng kế hoạch điều độ săn xuất
TP TCKT-TK: Trưởng phòng tổ chức kỹ thuật - thiết kế
Trang iv
 
 
TP TCNS-HC: Trưởng phòng tổ chức nhân sự - hành chánh
TT KĐKTATCN: Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn công nghiệp
 !"'(!
Bảng 2.1: Danh sách và sản lượng sản phẩm
Bảng 2.2: Danh sách các thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất
Bảng 2.3: Danh sách các nguyên nhiên liệu dùng trong sản xuất
Bảng 2.4 Thông số nước thải sinh hoạt đặc trưng của nhà máy

Bảng 2.5 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn
Bảng 2.6 Chất lượng nước ngầm
Bảng 2.7 Thành phần khí thải lò hơi
Bảng 2.8 Thành phần và số lượng rác thải sinh hoạt
Bảng 2.9 Thành phần và khối lượng rác thải nguy hại
Bảng 2.10 Thành phần và số lượng chất thải rắn nguy hại khác
Bảng 2.11 Các văn bản pháp lý về BVMT áp dụng tại công ty
Bảng 3.1 Giá trị nồng độ hơi khí độc và bụi trong không khí (ngày 16/05/2007)
Bảng 3.2 Giá trị nồng độ hơi khí độc và bụi trong không khí (ngày 20/05/2007)
Bảng 3.3 Chỉ tiêu các yếu tố vi khí hậu (ngày 16/05/2007)
Bảng 3.4 Kết quả đo đạc tại lầu trệt xưởng luyện cao su
Bảng 3.5 Kết quả đo nồng độ bụi tại lầu 1 xưởng luyện cao su
Bảng 3.6 Kết quả đo đạc nồng độ bụi tại lầu 2 – khu vực định lượng than
Trang v
 
 
Bảng 3.7 Kết quả đo đạc nồng độ bụi tại lầu 3 – khu vực silo chứa than từ kho vận
chuyển qua bằng khí nén.
Bảng 3.8 Nồng độ các chất ô nhiễm tại khu vực đắp lốp
Bảng 3.9 Mức âm tương đương và mức áp âm ở các giải tần (ngày 16/05/2007)
Bảng 3.10 Kết quả phân tích nước thải sau khi xử lý
 !")!
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của nhà máy
Hình 2.2 Quy trình luyện cao su bán thành phẩm
Hình 2.3 Quy trình đắp lốp
Hình 2.4: Quy trình sản xuất cao su bán thành phẩm và các loại chất thải
Hình 2.5 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải của nhà máy
Hình 2.6: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước ngầm nhiễm sắt tại nhà máy
Hình 2.7 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý bụi nhập liệu của quá trình luyện
Hình 2.8: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý khí thải lò hơi

Hình 4.1 Công nghệ xử lý khí H
2
S
Trang vi
 
 
*$+,
/0123425678
Hiện nay, khi xu thế phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hóa, công nghiệp hóa
đang diễn ra hết sức mạnh mẽ thì ngày càng có nhiều vấn đề về môi trường lên
tiếng. Bên cạnh sự phát triển và ứng dụng các khoa học – kỹ thuật hiện đại đã phát
sinh những vấn đề cần giải quyết đó là làm cho môi trường bị ô nhiễm do quá trình
sản xuất cũng như hoạt động sinh hoạt trong công ty, xí nghiệp, như: bụi, khói, chất
thải, nước thải. Không những gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái mà còn tác
động xấu đến các hoạt động sống và sức khoẻ con người, động thực vật…Do đó
yêu cầu cấp thiết hiện nay là cần có những nghiên cứu để ứng cứu và giải quyết hợp
lý, kịp thời các vấn đề môi trường nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững của
toàn xã hội, trong đó việc quản lý môi trường tại cấp cơ sở của các doanh nghiệp là
một trong những vấn đề cấp bách, còn nhiều khó khăn và bất cập.
Bình Dương là tỉnh đi đầu trong sự nghiệp đổi mới đất nước thể hiện ở các
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá và đã đạt được những thành tựu
đáng kể. Nhưng gần đây, sự phát triển ồ ạt của các khu công nghiệp, cụm công
nghiệp, khu chế xuất… ở Bình Dương đã cho thấy sự mất cân đối giữa một bên
phát triển kinh tế và một bên là môi trường cần được bảo vệ. Thiết nghĩ, ở một góc
độ nhỏ, nếu mỗi một nhà máy đều được quan tâm và đảm bảo chất lượng môi
trường ngay từ bây giờ thì trong một tương lai không xa có thể nhìn thấy một đất
nước phồn vinh và phát triển bền vững.
Trước bối cảnh đó, đề tài “9:;<=>?:@AB>CD8
=E<'FCGH>3.ECHEI.EHJ'F
CGKLIEMN:=?:@AB>CD;8” được thực

hiện nhằm đưa ra các giải pháp cải tiến thực trạng quản lý môi trường cho doanh
nghiệp.
Trang 1
 
 
O0P2678
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng môi trường và quản lý
môi trường tại nhà máy Casumina Bình Dương. Trên cơ sở đó để rút ra những thuận
lợi, khó khăn đối với công tác quản lý môi trường tại nhà máy, từ đó đưa ra các giải
pháp và kiến nghị để hoạt động quản lý môi trường nhà máy đạt hiệu quả hơn.
Q0!P678
- Tìm hiểu về cơ sở lý luận của quản lý môi trường, tổng hợp các thông tin
liên quan đến hiện trạng môi trường và công tác quản lý môi trường tại nhà máy.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do các hoạt
động sản xuất và sinh hoạt tại nhà máy Casumina Bình Dương có khả năng gây ảnh
hưởng tới môi trường.
- Xem xét, đánh giá hiệu quả của các hệ thống xử lý môi trường hiện có nhằm
nghiên cứu, đề xuất các giải pháp cải tiến cho công tác quản lý môi trường tại công
ty Casumina Bình Dương.
R0CG=N2
Đề tài được thực hiện dựa trên các phương pháp sau:
 Phương pháp thu thập tổng hợp các thông tin cần thiết có liên quan đến quản
lý môi trường tại khu công nghiệp, nhà máy. Các thông tin có thể được thu thập từ
các cơ quan chức năng (số liệu thống kê, văn bản pháp quy…) kết hợp với việc
nghiên cứu các tài liệu đã được tiếp xúc trong quá trình ngồi trên ghế nhà trường.
Ngoài ra, thông tin còn có thể thu thập được qua sách báo, qua nguồn tra cứu trên
mạng.
 Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp:
Trên cơ sở các kết quả có được do khảo sát, thu thập tài liệu liên quan từ các nguồn
khác nhau, phân tích đánh giá tổng hợp các thông tin thu thập được để đưa ra các lý

luận, giải thích các nguyên nhân và rút ra kết luận.
 Phương pháp sàng lọc:
Trang 2
 
 
Dựa trên những kiến thức được học, những thông tin có sẵn và những kết luận được
rút ra để đưa ra những đề xuất thích hợp.
S0,CT8U:;<=
Do khả năng và thời gian có hạn, luận văn sẽ nghiên cứu trong phạm vi giới
hạn về không gian và trên các đối tượng sau:
2V được giới hạn trong phạm vi các vấn đề môi trường
trong nhà máy Casumina Bình Dương, thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh
Bình Dương
,CT2V bao gồm các vấn đề liên quan đến hiện trạng môi
trường và quản lý môi trường tại công ty Casumina Bình Dương nhằm xây dựng
các giải pháp quản lý môi trường phù hợp.
W0942325678
Đề tài gồm có 4 chương
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Thực trạng về môi trường, QLMT tại nhà máy
Chương 3: Đánh giá hiện trạng môi trường, công tác QLMT tại nhà máy
Chương 4: Các giải pháp cải tiến công tác QLMT tại nhà máy
Trang 3
 
 
XY!/Z![. !,\]$
/0/9=7?:@AB>CD
Quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác
động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận về hệ thống và
các kỹ năng điều phối thông tin đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con

người, xuất phát từ quan điểm định lượng và hướng tới phát triển bền vững.
Quản lý môi trường được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp luật pháp,
chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục… nhằm bảo vệ
chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội của quốc gia.
Các biện pháp này đan xen, phối hợp và tích hợp với nhau tùy theo điều kiện cụ thể
của vấn đề đặt ra và quy mô thực hiện. Xét trên phương diện tính chất quản lý thì
quản lý môi trường được chia thành ba nội dung chính: quản lý chất lượng môi
trường, quản lý kỹ thuật môi trường và quản lý kế hoạch môi trường. Nhưng trong
quá trình thực hiện các nội dung này phải đan xen, kết hợp lẫn nhau, không thể thực
hiện rời rạc từng nội dung.
/0O=22B2PM^>;?:@AB>CD
Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành động nhằm thực hiện
công tác quản lý môi trường của Nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất. Mỗi
công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, chúng liên kết và hỗ trợ
lẫn nhau.
Theo bản chất, có thể chia công cụ quản lý môi trường thành các loại cơ bản
như sau:
1.2.1 Công cụ pháp lý (phương cách pháp lý)
Phương cách pháp lý đã được sử dụng rất phổ biến, chiếm ưu thế ngay từ thời
gian đầu tiên thực hiện các chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường.
Trình tự tiến hành phương cách pháp lý quản lý môi trường là Nhà nước định
ra pháp luật các tiêu chuẩn, quy định, giấy phép,… về bảo vệ môi trường; các cơ
quan quản lý môi trường nhà nước sử dụng quyền hạn của mình tiến hành giám sát,
Trang 4
 
 
kiểm soát, thanh tra và xử phạt để cưỡng chế tất cả các cơ sở sản xuất, các tập thể,
cá nhân và các thành viên trong xã hội thực thi đúng các điều khoản trong luật pháp,
tiêu chuẩn và quy định về bảo vệ môi trường được ban hành.
Ưu điểm của phương cách là đáp ứng các mục tiêu của pháp luật và chính sách

bảo vệ môi trường của quốc gia, đưa công tác quản lý môi trường vào nề nếp, quy
củ; cơ quan quản lý môi trường có thể dự đoán được mức độ hợp lý về mức độ ô
nhiễm sẽ giảm đi bao nhiêu, chất lượng môi trường sẽ đạt đến mức độ nào, giải
quyết các tranh chấp môi trường dễ dàng; các cơ sở sản xuất, các tập thể, cá nhân và
mọi thành viên trong xã hội thấy rõ mục tiêu, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối
với sự nghiệp bảo vệ môi trường quốc gia.
Nhược điểm của phương cách là thiếu tính mềm dẻo và trong một số trường
hợp quản lý thiếu hiệu quả, chưa phát huy được tính chủ động, thiếu sự kích thích
vật chất đối với sự sáng tạo trong các phương án giải quyết môi trường, thiếu
khuyến khích đổi mới công nghệ khi đã đạt được tiêu chuẩn môi trường.
Dưới đây trình bày các công cụ dùng trong quản lý môi trường theo phương
cách pháp lý:
1.2.1.1 Luật pháp và quy định về môi trường
Nhằm bảo vệ môi trường quốc gia và góp phần bảo vệ môi trường khu vực và
toàn cầu, Nhà nước ban hành nhiều luật pháp, quy định về môi trường, đó là cơ sở
pháp lý quan trọng nhất để quản lý môi trường và bảo vệ môi trường. Bảo vệ môi
trường bằng pháp luật là một trong những biện pháp cơ bản của hoạt động bảo vệ
môi trường ở mỗi quốc gia.
1.2.1.2 Tiêu chuẩn môi trường
Tiêu chuẩn môi trường là công cụ chính được sử dụng trong quản lý môi
trường theo phương cách pháp lý.
Tiêu chuẩn môi trường là công cụ chính để trực tiếp điều chỉnh chất lượng môi
trường. Chúng xác định mục tiêu môi trường và đặt ra số lượng hay nồng độ cho
phép của các chất được thải vào khí quyển, nước, đất hay được phép tồn tại trong
các sản phẩm tiêu dùng.
Trang 5
 
 
1.2.1.3 Các loại giấy phép về môi trường
Các loại giấy phép môi trường đều do các cấp chính quyền hoặc các cơ quan

quản lý nhà nước về môi trường cấp theo sự phân định của pháp luật.
Việc cấp hoặc không cấp các loại giấy phép hoặc các loại ủy quyền khác cũng
là một công cụ quan trọng để kiểm soát ô nhiễm. Việc sử dụng các loại giấy phép
kéo theo sự giám sát và thường xuyên yêu cầu phải báo cáo về các hoạt động có liên
quan đến giấy phép.
1.2.1.4 Thanh tra môi trường
Thanh tra môi trường là một biện pháp thiết yếu trong quản lý môi trường theo
phương cách pháp lý. Thanh tra môi trường là biện pháp cưỡng chế sự tuân thủ
pháp luật, các quy định, hướng dẫn, tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường đối với mọi tổ
chức, cơ quan, tập thể và các cá nhân trong xã hội, đồng thời cũng là biện pháp bảo
đảm quyền tự do, dân chủ cho mọi người khiếu nại, khiếu tố về mặt môi trường.
1.2.1.5 Đánh giá tác động môi trường
Đánh giá tác động môi trường là một công cụ quan trọng trong quản lý môi
trường theo phương cách pháp lý, nhằm phòng ngừa ô nhiễm môi trường và suy
thoái tài nguyên thiên nhiên.
Đánh giá tác động môi trường của một dự án là một quá trình nghiên cứu xác
định, phân tích, đánh giá dự báo những tác động lợi hại, trước mắt và lâu dài mà
việc thực hiện hoạt động của dự án có thể gây ra đối với tài nguyên thiên nhiên và
chất lượng môi trường sống của con người, trên cơ sở đó xem xét và đề xuất các
biện pháp phòng, tránh, khắc phục các tiêu cực của dự án gây ra.
1.2.2 Công cụ kinh tế (phương cách kinh tế)
Ưu điểm của phương cách kinh tế là khuyến khích sử dụng các biện pháp chi
phí – hiệu quả để đạt được mức ô nhiễm có thể chấp nhận được. Các công cụ này
kích thích sự phát triển công nghệ và tri thức chuyên sâu về kiểm soát ô nhiễm
trong khu vực tư nhân, cung cấp tính linh động trong các công nghệ kiểm soát ô
nhiễm. Công cụ kinh tế loại bỏ được yêu cầu của Chính phủ về một lượng lớn thông
Trang 6
 
 
tin chi tiết cần thiết để xác định mức độ kiểm soát khả thi và thích hợp với mỗi nhà

máy và sản phẩm.
Nhược điểm của phương cách này là tác động của các công cụ kinh tế đối với
chất lượng môi trường là không thể dự đoán được như trong phương cách pháp lý
truyền thống, vì những người gây ô nhiễm có thể lựa chọn giải pháp riêng cho họ.
Chúng đòi hỏi phải có những thể chế phức tạp để thực hiện và buộc thi hành.
Dưới đây trình bày các công cụ dùng trong quản lý môi trường theo phương
cách kinh tế:
1.2.2.1 Các lệ phí ô nhiễm
Các lệ phí ô nhiễm đặt ra các chi phí phải trả để kiểm soát lượng ô nhiễm tăng
thêm, nhưng lại để cho mức tổng chất lượng môi trường là bất định. Việc áp dụng
chúng đặc biệt thích hợp khi có thể ước tính tương đối chính xác sự tổn thất do
lượng ô nhiễm tăng thêm gây ra, và không thích hợp khi các nhà quản lý đòi hỏi
phải đạt được sự chắc chắn trong thực hiện được mức chất lượng môi trường.
Chúng gồm có các lệ phí thải nước hoặc thải khí, lệ phí người sử dụng, lệ phí sản
phẩm, lệ phí hành chính.
1.2.2.2 Tăng giảm thuế
Tăng giảm thuế được dùng để khuyến khích việc tiêu thụ các sản phẩm an toàn
về môi trường. Công cụ này sử dụng kết hợp hai loại phụ thu, cộng vào phí các sản
phẩm khác: phụ thu dương thu thêm đối với các sản phẩm gây ô nhiễm; và phụ thu
âm đối với các sản phẩm thay thế sạch hơn.
1.2.2.3 Các khoản trợ cấp
Các khoản trợ cấp bao gồm các khoản tiền trợ cấp, các khoản vay với lãi suất
thấp, khuyến khích về thuế, để khuyến khích những người gây ô nhiễm thay đổi
hành vi, hoặc giảm bớt chi phí trong việc giảm ô nhiễm mà những người gây ô
nhiễm phải chịu.
1.2.2.4 Ký quỹ - hoàn trả
Phương cách kỹ quỹ và hoàn trả là những người tiêu dùng phải trả thêm một
khoản tiền khi mua các sản phẩm có nhiều khả năng gây ô nhiễm.
Trang 7
 

 
Ưu điểm của hệ thống ký quỹ - hoàn trả là phần lớn việc quản lý vẫn nằm trong
khu vực tư nhân, và những khuyến khích được xây dựng cho các bên thứ ba nhằm
thiết lập các dịch vụ hoàn trả, khi người sử dụng không tham gia.
Nhược điểm của hệ thống là chi phí để quản lý các chương trình ký quỹ - hoàn
trả rơi vào khu vực tư nhân.
1.2.2.5 Các khuyến khích cưỡng chế thực thi
Các khuyến khích buộc thực thi là các công cụ kinh tế gắn với sự điều hành
trực tiếp. Chúng được thiết kế để khuyến khích những người xã thải làm đúng các
tiêu chuẩn và quy định về môi trường.
Cam kết thực hiện tốt là khoản tiền phải trả cho các cơ quan điều hành trước
khi tiến hành một hoạt động có tiềm năng gây ô nhiễm. Khoản tiền này sẽ được trả
lại khi biểu hiện môi trường của hoạt động này là có thể chấp nhận được. Cũng
giống như các hệ thống ký quỹ - hoàn trả, cam kết thực hiện tốt là các khoản thu đối
với sự ô nhiễm tiềm tang, chúng sẽ được trả lại khi các biện pháp thỏa đáng được sử
dụng để ngăn chặn ô nhiễm.
1.2.2.6 Đền bù thiệt hại
Các quy định pháp lý về đền bù thiệt hại bảo đảm cho các nạn nhân tổn thất
môi trường được đền bù, và cũng là một biện pháp phòng ngừa ô nhiễm.
1.2.2.7 Tạo ra thị trường mua bán “quyền” xả thải ô nhiễm
Theo phương cách này, có thể tạo ra thị trường trong đó những người tham gia
có thể mua “quyền” được gây ô nhiễm thực tế hay tiềm tang, hoặc họ có thể bán lại
các quyền này cho những người tham gia khác. Sự tạo ra thị trường, nói chung được
thực hiện dưới một hoặc hai hình thức: các giấy phép có thể bán được hoặc được
bảo hiểm trách nhiệm.
1.2.3 Công cụ kỹ thuật
Các công cụ kỹ thuật quản lý môi trường thực hiện vai trò kiểm soát và giám
sát về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ô
nhiễm trong môi trường.
Trang 8

 
 
Các công cụ kỹ thuật quản lý môi trường có thể bao gồm các đánh giá môi
trường, hệ thống quản lý môi trường, kiểm toán môi trường, hệ thống quan trắc môi
trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải.
Các công cụ kỹ thuật được coi là những công cụ hành động quan trọng của các
tổ chức trong công tác bảo vệ môi trường. Thông qua việc thực hiện các công cụ kỹ
thuật, các cơ quan chức năng có thể có những thông tin đầy đủ, chính xác về hiện
trạng và diễn biến chất lượng môi trường đồng thời có những biện pháp, giải pháp
phù hợp để xử lý, hạn chế những tác động tiêu cực đối với môi trường.
Các công cụ kỹ thuật cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ tuân thủ
các tiêu chuẩn, quy định về bảo vệ môi trường.
1.2.4 Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường
1.2.4.1 Giáo dục môi trường
Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua hoạt động giáo dục chính quy
và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị
tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.
Mục đích của giáo dục môi trường là nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ
năng vào giữ gìn, bảo tồn và sử dụng môi trường theo cách bền vững cho cả thế hệ
hiện tại và tương lai.
Giáo dục môi trường bao gồm những nội dung chủ yếu:
 Đưa giáo dục môi trường vào trường học.
 Cung cấp thông tin cho những người có quyền ra quyết định.
 Đào tạo chuyên gia về môi trường.
1.2.4.2 Truyền thông môi trường
Truyền thông môi trường là một quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp
cho những người có liên quan hiểu được các yếu tố môi trường then chốt, mối quan
hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một
cách thích hợp để giải quyết các vấn đề về môi trường.
Mục tiêu của truyền thông môi trường nhằm:

Trang 9
 
 
 Thông tin cho người bị tác động bởi các vấn đề môi trường biết tình trạng
của họ, từ đó giúp họ quan tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc phục.
 Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phương tham gia vào các
chương trình bảo vệ môi trường.
 Thương lượng hòa giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về môi trường
giữa các cơ quan và trong nhân dân.
 Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham gia vào việc bảo vệ môi
trường, xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường.
 Khả năng thay đổi các hành vi sẽ được hữu hiệu hơn thông qua đối thoại
thường xuỵên trong xã hội.
Truyền thông môi trường có thể thực hiện thông qua các phương thức chủ yếu sau:
 Chuyển thông tin tới từng cá nhân qua việc tiếp xúc tại nhà, tại cơ quan, gọi
điện thoại, gửi thư.
 Chuyển thông tin tới các nhóm thông qua hội thảo tập huấn, huấn luyện, họp
nhóm, tham gia khảo sát.
 Chuyển thông tin qua các phương tiện truyền thông đại chúng: báo chí, ti vi,
radio, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh…
 Tiếp cận truyền thông qua những buổi diễn lưu động, tổ chức hội diễn các
chiến dịch, các lễ hội, các ngày kỷ niệm…
/0Q?:@A8C_27?:@AB>CD
Để việc quản lý môi trường có hiệu quả, hoạt động quản lý môi trường cần
phải có một tổ chức độc lập, đủ mạnh để chỉ đạo và thực hiện hàng loạt các vấn đề
mang tính chất tổng hợp, liên ngành; có hệ thống tổ chức chặt chẽ, hợp lý từ trung
ương đến địa phương.
 Tổ chức quản lý cấp trung ương: Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan này là
đề ra chính sách, lập kế hoạch và ban hành luật pháp môi trường; đồng thời
thiết lập một quy trình xây dựng công cụ quản lý và tổ chức thực hiện.

 Tổ chức quản lý cấp vùng: Tổ chức quản lý cấp vùng có nhiệm vụ điều phối
và giám sát việc thực hiện pháp luật môi trường theo các tỉnh, các vùng. Các
Trang 10
 
 
vùng khác nhau phải được hoạch định theo các chỉ tiêu riêng về sinh thái và
kinh tế xã hội. Tổ chức quản lý cấp vùng sẽ đứng ra giải quyết tranh chấp về
lợi lợi ích giữa một số tỉnh liền kề nếu như có một tỉnh nào đó chịu ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lọai hình phát triển không bền vững của các
tỉnh bên cạnh.
 Tổ chức quản lý cấp địa phương: Các cơ quan môi trường trung ương có
trách nhiệm truyền đạt các nguyên tắc chỉ đạo do các viện nghiên cứu và bộ
phận chức năng soạn thảo, xuống các tỉnh, huyện… Các tổ chức môi trường
địa phương mới chính là nơi thực hiện. Điều quan trọng đối với các tổ chức ở
cấp này là phải hoạt động có hiệu quả ngay trên địa bàn cụ thể với các đặc
điểm cụ thể. Ngoài ra, các tổ chức này cần chú trọng đến công tác giáo dục,
nâng cao nhận thức môi trường cho nhân dân.
Trang 11
 
 
XY!O`ab!\c$aX*!H[.(!dc$
aX*!b$!]"e .$! ')!XY!
O0/f?7L1<'FCG
Xí nghiệp cao su Bình Dương là một trong số 7 Xí nghiệp thành viên trực
thuộc Công ty cao su Miền Nam. Tiền thân của xí nghiệp Cao su Bình Dương là
một xưởng luyện kín thuộc Xí nghiệp cao su Hóc Môn, chuyên luyện cao su thành
phẩm cung cấp cho các xí nghiệp thành viên để sản xuất ra các sản phẩm săm, lốp
xe đạp, xe máy, ô tô, băng tải, dây courois … Do nhu cầu phát triển thị trường
Xưởng luyện kín trở nên nhỏ bé, sản lượng cao su bán thành phẩm sản xuất ra
không đáp ứng được nhu cầu của các Xí nghiệp thành viên. Nên ban lãnh đạo công

ty đã mạnh dạn đầu tư xây dựng trên diện tích 24ha tại huyện Tân Uyên, tỉnh Bình
Dương để thành lập xí nghiệp cao su Bình Dương chuyên luyện cao su bán thành
phẩm thuộc hàng hiện đại nhất Việt Nam. Xí nghiệp Cao su Bình Dương được
thành lập theo quyết định số: 254/QĐ-HĐQT ngày 21/03/2002 của chủ tịch Hội
Đồng Quản Trị Tổng Công ty Hóa Chất Việt Nam. Và chính thức đi vào hoạt động
vào ngày 19/08/2003.
Từ ngày 01/03/2006 Công ty công nghiệp cao su Miền Nam từ 100% vốn
nhà nước chuyển sang hình thức cổ phần hóa 49% và đổi tên thành công ty cổ phần
công nghiệp cao su Miền Nam. Khi đó Xí nghiệp cao su bình Dương được thành lập
theo quyết định số 36/QĐ-HĐQT ngày 01/04/2006 của chủ tịch Hội Đồng Quản Trị
công ty cổ phần công nghiệp cao su Miền Nam.
2.1.1 Sơ lược về công ty
• Tên xí nghiệp: XÍ NGHIỆP CAO SU BÌNH DƯƠNG
• Địa chỉ: Khu phố 7, thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
• Số điện thoại: 0650 3640874 Số fax: 0650 3640875
• Email:
• Đại diện Xí nghiệp: Ông Nguyễn Song Thao Chức vụ: Giám đốc Xí Nghiệp
Trang 12
 
 
2.1.2 Vị trí địa lý
Xí nghiệp cao su Bình Dương nằm tọa lạc tại Khu phố 7, thị trấn Uyên
Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương với các vị trí tiếp giáp như sau:
- Phía Đông: giáp với đường số DT747, đối diện dọc theo suốt chiều dài xí
nghiệp là vườn cao su.
- Phía Tây: một phần giáp với khu đất trống, một phần giáp vườn cao su và
một phần giáp xí nghiệp Sung Bu Vina.
- Phía Nam: giáp khu đất trống.
- Phía Bắc: giáp với Xí nghiệp gạch ngói Đồng Nai.
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty

Sản xuất và mua bán sản phẩm cao su công nghiệp, cao su tiêu dùng. Mua
bán nguyên vật liệu, hóa chất (không độc hại mạnh), thiết bị ngành công nghiệp cao
su.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của nhà máy
Trang 13
Tổ PLHC Xưởng Đắp Lốp
TP KH ĐĐSX
Xưởng Luyện
TP Kỹ Thuật
TP TCNS-HC
TP TCKT-TK
TP Vật tư-SP
TX Cơ năng
Đại diện lãnh đạo về Chất lượng/Môi trường
Phó Giám Đốc
Giám Đốc
 
 
2.1.5 Tình hình hoạt động sản xuất của công ty
Hiện tại, sản phẩm của xí nghiệp chủ yếu là cao su bán thành phẩm và lốp
đắp với công suất cụ thể từng loại như sau:
Bảng 2.1: Danh sách và sản lượng sản phẩm
 <:g ,G :@CT
1 Cao su bán thành phẩm Tấn/tháng 3,000
2 Lốp đắp Cái/tháng 900
(Nguồn: Xí nghiệp cao su Bình Dương)
Cao su bán thành phẩm của xí nghiệp chủ yếu cung cấp cho các xí nghiệp
thành viên của Xí nghiệp để tiếp tục sản xuất các loại săm lốp (ô tô, xe máy, xe
đạp…) và một phần xuất cho liên doanh Yokohama. Riêng phần lốp đắp cung cấp

cho thị trường trong nước là chính.
2.1.6 Máy móc, thiết bị
Bảng 2.2: Danh sách các thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất
 4hH=Ei2 @CT j3LV
Dây chuyền luyện
1 Máy luyện kín 270 lít 2 Nhập khẩu
2 Máy luyện kín 100 lit 3 Nhập khẩu
3 Máy luyện hở 660, L1.500 (2140KW) 2 Nhập khẩu
4
Hệ thống phối liệu than đen, chất độn và cân tự
động
2 Nhập khẩu
5 Hệ thống phối liệu dầu và cân tự động 2 Nhập khẩu
6 Hệ thống phối liệu hoá chất và cân tự động 2 Nhập khẩu
7 Máy đo chỉ số lưu hoá 4 Nhập khẩu
8 Máy đo độ dẻo cao su 2 Nhập khẩu
9 Bồn chứa than đen và cân than đen 3 Nhập khẩu
10 Cần trục 7,5 tấn 3 Nhập khẩu
11 Cần trục 25 tấn 1 Nhập khẩu
12 Hệ thống hút bụi 2 Việt Nam
13 Cân bán thành phẩm 2 Việt Nam
14
Hệ thống xử lý nước, thu hồi nước, giếng đóng,
bể nước, trạm bơm
1 Việt Nam
Trang 14
 
 
 4hH=Ei2 @CT j3LV
15 Hệ thống làm nguội mát 2

Việt Nam
tự chế tạo
16
Hệ thống thang nâng chuyển nguyên vật liệu +
bảng nâng 5 tấn
1
Việt Nam
tự chế tạo
Dây chuyền đắp lốp
1 Máy kiểm tra lốp xe tải 2 Nhập khẩu
2 Máy bào mặt lốp xe tải 2 Nhập khẩu
3 Máy sửa lốp 1 Nhập khẩu
4 Máy mài lốp 1 Nhập khẩu
5 Máy phun keo 1 Nhập khẩu
6 Máy hình thành lốp xe tải 2 Nhập khẩu
7 Máy lắp và tháo bao lốp lạnh 1 Nhập khẩu
8 Bàn lắp vành lốp đắp lạnh 1 Nhập khẩu
9 Autoclave (12 chiếc lốp) 1 Nhập khẩu
10 Máy lưu hoá nóng 8 khuôn lốp xe tải 2 Nhập khẩu
11 Máy tháo lắp săm vào lốp 1 Nhập khẩu
12 Máy ép suất mini 1 Nhập khẩu
13 Lò hơi và ống hơi 1 Nhập khẩu
14 Máy nén khí 20HP + bình 1 Việt Nam
15 Máy hút bụi 1 Việt Nam
16 Bồn dầu 1 Việt Nam
17 Máy dán cao su cách ly 2
Việt Nam
tự chế tạo
18 Monorail 1
Việt Nam

tự chế tạo
(Nguồn: Xí nghiệp cao su Bình Dương)
Tất cả máy móc, thiết bị xí nghiệp sử dụng đều đồng bộ (đồng bộ thiết bị cho
dây chuyền sản xuất và phù hợp với công suất quy mô dự án) và định kỳ bảo dưỡng
nên vẫn còn sử dụng tốt. Xe tải phục vụ cho việc vân chuyển nguyên vật liệu và
hàng hoá.
Máy móc dịch vụ văn phòng bao gồm các loại máy vi tính, máy in, máy
photocopy, điện thoại, máy fax… phục vụ cho công tác quản lý và các công việc
văn phòng.
Trang 15
 
 
2.1.7 Nguyên vật liệu, nhiên liệu
Bảng 2.3: Danh sách các nguyên nhiên liệu dùng trong sản xuất
 E@ ,G @CTk=
Cao su thiên nhiên kg 834.890
1 Cao su CV60 57.260
2 Cao su SVR3L 138.200
3 Cao su SVR5 34.500
4 Cao su SVR CV60 62.510
5 Cao su SVR10 123.410
6 Cao su SVR20 450.060
Nguyên vật liệu phụ kg 455.750
1 Cao su SBR 1502 14.700
2 Cao su 1712 (DOW) 221.917
3 Cao su NBR KNB35L 70
4 Cao su CB 1240 5.123
5 Cao su Bayprene 110 40
6 Cao su tái sinh R300 4.400
7 Cao su EP 27 140.150

8 Cao su EP 103 AF 5.850
9 Cao su Butyl BK1675N 15.500
10 Cao su tái sinh UCD 103 8.000
11 Cao su bột mài 40 MESH 400
Xúc tiến và trợ xúc tiến kg 77.350
1 Xúc tiến DM 600
2 Xúc tiến CBS-CZ 6.300
3 Vulkacit DZ 1.200
4 Vulkacit NZ 4.660
5 Lưu huỳnh 19.375
6 Oxyt kẽm 99,5% TQ 33.175
7 Oxyt kẽm RA 10.000
8 KE 8675 390
9 Lưu huỳnh Isolube (HD) 1.600
10 MgO 50
Phòng lão và phòng tự lưu kg 28.295
1 Phòng lão TMQ 7.000
2 Aflutx 16 40
3 Antilux 654 4.473
4 Santogard PVI (Vulkalent G) 1.200
5 Vulkanox 6PPD 5.000
6 Vulkanox 4020 8.000
Trang 16
 
 
 E@ ,G @CTk=
7 Renacit 11 299
8 Cobath 10% 283
9 Antilux 654C 2.000
Hóa chất khác kg 41.295

1 Acid Stearic Palmac 11.420
2 Acid Acetic 11.600
3 Aktiplast PP 1.200
4 Resorsinol (88) 50
5 Rhenosin GE3071 5.000
6 Rhenosin TT100/PR95/PR105 100
7 Struktol A50P 11.000
8 Struktol TH-110 425
9 Struktol 40 MS Flake 500
Nhóm chất động kg 1.178.475
1 N220 bao 900 (Cabot) 378.000
2 N220 bao 900 (Taiwan) 107.800
3 N330 bao lớn (Korea), DL 40.000
4 N330 bao lớn (Philipp-India) 222.000
5 N550 bao lớn – Korea 7.650
6 N550 bao lớn (Cabot) 38.600
7 N660 bao lớn Hitech-India 41.400
8 N660 bao 1150 (Philipp- India) 167.900
9 Ultrasil 255 1.125
10 Kaolin săm 60.000
11 Kaolin lốp 90.000
12 CaCO3 (MS-3) 24.000
Chất cách ly kg 2.000
1 Promol TK 27/2 2.000
Dầu hóa dẻo kg 678.022
1 Dầu Napthenic NA80 525.000
2 Dầu R.P.O 137.000
3 Flexon 847 5.792
4 Dầu 815 10.230
Nhiên liệu lit 10.800

1 Dầu FO 2.000
2 Dầu DO 1.200
3 Dầu thủy lực 200
4 Nhớt HD40 6.200
5 Nhớt HD90 1.200
6 Than đá Tấn 3.504
Trang 17
 
 
(Nguồn: Xí nghiệp cao su Bình Dương)
2.1.8 Hệ thống cung cấp điện, nước
- Điện: năng lượng tiêu thụ chính phục vụ cho các hoạt động của xí nghiệp là
điện năng. Năng lượng điện được sử dụng chủ yếu cho thiết bị, máy móc phục vụ
sản xuất, ngoài ra điện còn được dùng với mục đích làm mát như quạt, máy lạnh,
thiết bị văn phòng và thắp sáng khu vực hoạt động của toàn xí nghiệp. Lượng điện
tiêu thụ trong tháng khoảng 306.900 Kwh.
- Nước: nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất và sinh hoạt ước tính trung bình
trong tháng là khoảng 300 m
3
.
2.1.9 Quy trình sản xuất của nhà máy
Hiện tại xí nghiệp đang hoạt động với hai dây chuyền công nghệ: luyện cao
su bán thành phẩm và dây chuyền đắp lốp
 [E>F@E2;<h=8g
Trang 18
Than đen
Silô
Cao su Hoá chất
Phối liệu
Luyện kim

DAC1.A2 DCB1.B2.B3
Ép xuất
Băng tải luyện kim
Băng tải 5 tầng
Than đen
Máy luyện hở
1
Băng tải 3 tầng
Máy luyện hở 2
Nhúng cách ly
Nhập kho
Làm nguội
Cắt
 
 
Hình 2.2 Quy trình luyện cao su bán thành phẩm
 E4?E>F2B
Xí nghiệp đang thực hiện luyện cao su bán thành phẩm theo 2 dây chuyền
công nghệ (Dây chuyền A (DCA) và dây chuyền B (DCB)). Hai công nghệ trên chỉ
khác nhau ở công đoạn từ máy luyện kim đến máy luyện hở xuất tấm, còn các công
đoạn đầu và cuối của công nghệ là giống nhau, có thế tóm tắt sơ lược như sau:
• Khâu trộn phối liệu bao gồm:
- Cân các loại cao su, hoá chất bằng thủ công cho mỗi mẻ luyện và nạp cho
máy luyện kín bằng băng tải.
Trang 19

×