Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Tiểu luận dự án sản xuất viên nén gỗ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.14 KB, 57 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

HỌC PHẦN: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH
ĐỀ TÀI: SẢN XUẤT VIÊN NÉN GỖ

GVHD : Lê Lương Hiếu
Nhóm : 02

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4, năm 2023
1


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN.................................................................2
1.1. Tên dự án và Ý tưởng kinh doanh..................................................................2
1.2. Mục tiêu dự án................................................................................................2
1.3. Vốn đầu tư......................................................................................................3
CHƯƠNG 2: MÔ TẢ DOANH NGHIỆP – SẢN PHẨM DỊCH VỤ.......................4
2.1. Mô tả doanh nghiệp........................................................................................4
2.1.1. Thông tin doanh nghiệp...........................................................................4
2.1.2 Tầm nhìn – Sứ mệnh................................................................................4
2.1.3. Thực trạng của cơng ty............................................................................4
2.1.4. Nhu cầu tài chính.....................................................................................6
2.1.5. Triển vọng...............................................................................................7
2.2. Mơ tả sản phẩm, dịch vụ.................................................................................7
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH.........10
3.1. Phân tích vi mơ.............................................................................................10


3.2. Phân tích vĩ mô.............................................................................................12
3.2.1. Chỉ số Retail sales index........................................................................12
3.2.2. Chỉ số PMI.............................................................................................12
3.2.3. Chỉ số CPI..............................................................................................14
3.2.4. Lãi suất..................................................................................................17


3.2.5. Yếu tố chính trị - xã hội.........................................................................18
3.2.6. Mơi trường khoa học – công nghệ.........................................................19
3.2.7. Môi trường dân số.................................................................................19
CHƯƠNG 4: MARKETING...................................................................................21
4.1. Chiến lược marketing chủ lực - Chiến lược marketing 7P...........................21
4.1.1. Sản phẩm (Product)...............................................................................21
4.1.2. Giá cả (Price).........................................................................................22
4.1.3. Phân phối (Place)...................................................................................23
4.1.4. Quảng cáo (Promotion).........................................................................24
4.1.5. Con người (People)...............................................................................25
4.1.6. Quá trình (Process)................................................................................26
4.1.7. Cơ sở vật chất kỹ thuật (Physical evidence)..........................................27
4.2. Chiến lược marketing hỗ trợ.........................................................................28
4.2.1. Website marketing.................................................................................28
4.2.2. Social media..........................................................................................29
4.2.3. Email Marketing....................................................................................30
CHƯƠNG 5 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ VẬN HÀNH.....................................33
CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ............................................38
6.1. Cơ cấu tổ chức..............................................................................................38
6.2. Chi phí cho đội ngũ nhân viên......................................................................45
6.3. Chính sách lương thưởng phúc lợi:..............................................................46
6.4. Hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc theo KPI............................................47



CHƯƠNG 7: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO.....................50
7.1. Kế hoạch tài chính........................................................................................50
7.2. Phân tích rủi ro.............................................................................................50
KẾT LUẬN.............................................................................................................51


DANH SÁCH NHÓM 02
HỌ VÀ TÊN

MÃ SỐ SINH VIÊN

Dương Thị An Ly

2013200802

Lê Thị Cẩm Hương

2013205527

Nguyễn Trọng Kiên

2013202198

Trần Phi Hoàng

2013205420


MỞ ĐẦU

Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của đất nước, xu hướng cơng nghiệp
hố, hiện đại hố ngày càng hiện lên rõ nét ở từng mặt của đất nước. Sự gia tăng
nhanh chóng của các nhà máy sản xuất đi cung với đó là sự thúc đẩy phát triển các
khu công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam đã đưa ngành năng lượng dần trở thành
ngành không thể thiếu đối với sự phát triển của đất nước nói chung và khu vực nói
riêng.
Có thể nói năng lượng từ lâu đã gắn liền với đời sống của người dân và các
doanh nghiệp hiện đại khi nhu cầu ngày càng cao thế nhung nguồn cung năng
lượng ngày một khan hiếm khi các vấn đề chính trị trên thế giới ngày càng mất đi
tính ổn định. Cùng với đó là u cầu các nguồn năng lượng phải sạch và xanh hoá
đã khiến bài toán năng lượng của các doanh nghiệp ngày càng khó giải quyết.
Nắm được nhu cầu ngày càng lớn đó, nhóm chúng em đã đưa ra kế hoạch
kinh doanh: “Sản xuất viên nén gỗ” với mong muốn có thể đáp ứng được các nhu
cầu về năng lượng hiện tại ở Việt Nam nói chung và khu vực nói riêng, đưa Việt
Nam trở thành một quốc gia xuất khẩu năng lượng.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1.1. Tên dự án và Ý tưởng kinh doanh
* Tên dự án: Nhà sản xuất viên nén gỗ
- Địa điểm xây dựng : Tỉnh Lâm Đồng
- Hình thức quản lí: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
* Ý tưởng kinh doanh
Hiện nay, nhu cầu sử dụng nhiên liệu cho mục đích sưởi ấm trên thế giới
ngày càng gia tăng, đặc biệt là ở các nước có khí hậu lạnh như châu Âu. Tuy nhiên,
giá dầu tăng cao, nguồn nhiên liệu than không đủ đáp ứng nhu cầu; địi hỏi phải có
một ngun liệu mới thay thế, vừa tiết kiệm vừa đảm bảo khơng ảnh hưởng đến
mơi trường. Vì thế, viên gỗ nén (woodpellets) ra đời, hội tụ nhiều ưu điểm vượt
trội đã được kiểm chứng cũng như được sử dụng rộng rãi ở các nước phát triển.Và
thị trường viên nén gỗ nước ta đang có nhiều biến động lớn với số xưởng sản xuất

viên nén gỗ ngày càng gia tăng, các sản phẩm viên nén gỗ cũng ngày càng phong
phú và đa dạng.
Cũng như đại dịch COVID 19 vừa qua tạo nên lợi thế của Việt Nam, có mơi
trường sản xuất an tồn nhờ kiểm sốt dịch một cách chặt chẽ trong khi hàng loạt
quốc gia phải tạm dừng sản xuất, đóng cửa nhà máy. Mặt khác, các doanh nghiệp
ngành gỗ và nội thất Việt Nam có khả năng nhận diện thị trường tốt và tận dụng
các cơ hội khá hiệu quả.
Dựa trên thị trường phát triển hiện nay, nhóm em chọn lấy ý tưởng sản xuất
viên nén gỗ nhằm nâng cao thị trường nông nghiệp gỗ phát triển
1.2. Mục tiêu dự án
Phát triển dự án “ Nhà máy chế biến viên nén gỗ” theo hướng chuyên
nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm, chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao
nhằm nâng cao chuỗi gía trị sản phẩm ngành chế biến và sản xuất gỗ, phục vụ nhu


cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả
kinh tế địa phương cũng như của cả nước.
Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của
khu vực Lâm Đồng. Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng
trưởng kịnh tế, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa và hội nhập nền
kinh tế của địa phương, của tỉnh Lâm Đồng.
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động thì tạo công việc và thu nhập ổn định cho
nhiều gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp.
1.3. Vốn đầu tư
Giai đoạn 01 là 1 tỷ đồng sẽ được đầu tư nghiên cứu thị trường, tiếp cận các
nguồn nguyên vật liệu thô, thử nghiệm các công thức,…
Giai đoạn 02 là 5 tỷ đồng sẽ được đầu tư vào các tài sản cố định bao
gồm máy móc sản xuất, tiền th BĐS,… cùng với đó là các chi phí hoạt động bao
gồm các chi phí nhân cơng sản xuất, chi phí quản lý,… Giải ngân trong vịng 01
năm.

Giai đoạn 03 là 3 tỷ đồng sẽ được sử dụng chiết khấu sản phẩm, lưu kho, tìm
kiếm các khách hàng tiềm năng,…


CHƯƠNG 2: MÔ TẢ DOANH NGHIỆP – SẢN PHẨM DỊCH VỤ
2.1. Mô tả doanh nghiệp
2.1.1. Thông tin doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp: VNWOODS
Tên thể hiện sự tự hào đối với đất nước, con người Việt Nam. Đây là nơi
chúng tôi được sinh ra, cung cấp các nguyên vật liệu để sản xuất các sản phẩm cốt
lõi của doanh nghiệp.
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất viên nén gỗ
Viên nén mùn cưa hay còn gọi là viên gỗ nén. Là sản phẩm của quá trình
nén mùn cưa gỗ dưới áp lực cao, qua quá trình gia nhiệt làm chất keo trong mùn
cưa làm kết dính lại với nhau, tạo ra các viên nén mùn cưa
2.1.2 Tầm nhìn – Sứ mệnh
Tầm nhìn: “Mang sản phẩm Việt Nam ra toàn thế giới”
Sứ mệnh: “Xây dựng và phát triển ngành gỗ và các sản phảm được làm từ
gỗ của Việt Nam”.
Xu hướng thương mại xanh, kinh tế xanh tăng trưởng ngày càng áp đảo trên
phạm vi toàn cầu. Nhu cầu viên nén gỗ - là nhiên liệu sinh khối, có khả năng tái
tạo, được coi là "năng lượng sạch" - ngày càng tăng. Chứng chỉ quản lý rừng bền
vững, bao gồm FSC, PEFC, CFCS... là điều kiện bắt buộc. Trong tương lai các
doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu viên nén gỗ có thể thơng qua hình thức các
doanh nghiệp liên kết với các hộ dân, các doanh nghiệp cũng có thể tìm kiếm cơ
hội liên kết hợp tác với các cơng ty lâm nghiệp có quỹ đất sản xuất để phát triển
vùng nguyên liệu.
2.1.3. Thực trạng của công ty
*Ưu điểm của viên nén gỗ:



Là một trong những loại nhiên liệu đốt rất được ưa chuộng trên thế giới, viên
nén gỗ có nhiều ưu điểm nổi bật:
Nhiệt lượng phát ra cao: Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đã chứng
minh viên nén gỗ là một trong những loại chất đốt sinh học có hiệu suất đốt cao
nhất hiện nay, thậm chí cịn cao hơn nhiều so với nhiều nguồn nguyên liệu háo
thạch khác. Cụ thể:
Một tấn viên nén gỗ có nhiệt lượng phát ra tương đương với 454.25 L dầu
nhưng giá rẻ hơn 42%
Một tấn viên nén gỗ có nhiệt lượng phát ra tương đương với 643.52 L
Proban nhưng giá rẻ hơn 33%.
Một tấn viên nén gỗ có nhiệt lượng phát ra khi đốt tương đương với 4.755
kWh điện nhưng giá rẻ hơn 38% so với điện năng.
Đồng thời với đó, một tấn viên nén gỗ cũng có năng lượng phát ra tương
đương với 453 m3 khí ga tự nhiên. Mặc dù so về giá thành thì khí ga tự nhiên rẻ
hơn 24% nhưng loại nhiên liệu này lại không sử dụng được tại các cùng thời tiết
lạnh, do đó viên nén gỗ được ưa chuộng hơn.
Viên nén gỗ cũng là một nguồn nguyên liệu thân thiện với môi trường được
nhiều tổ chức khuyên dùng
*Nhược điểm của viên nén gỗ:
Song song với nhiều ưu điểm vượt trội mà viên nén gỗ mang lại, loại nhiên
liệu này cũng có những nhược điểm cần lưu tâm:
Sản lượng trung bình: Thị trường viên nẽn gỗ ở nước ta khá phát triển tuy
nhiên sản phẩm sản xuất ra thường được xuất khẩu sang Hàn Quốc, vì thế, nguồn
sản phẩm trong nước không quá nhiều.
Thường bị trộn lẫn: Do thị trường viên nén gỗ khá phát triển dẫn đến rất
nhiều doanh nghiệp nhỏ, thiếu uy tín bắt đầu đầu tư vào lĩnh vực này, tuy nhiên do
dây chuyền không đáp ứng nên chất lượng viên nén gỗ sản xuất ra không được



đảm bảo, tuy nhiên những sản phẩm này lại có mức giá khá thấp. Nhiều thương
nhân khi thấy nguồn lợi này đã mua về trộn lẫn với những sản phẩm viên nén gỗ
chất lượng để bày bán nhằm lừa dối người tiêu dùng. Chính vì vậy, lựa chọn tốt
nhất cho người tiêu dùng là mua viên nén gỗ trực tiếp tại cơ sở sản xuất, điều này
không chỉ đảm bảo chất lượng viên nẽn gỗ mà cịn có chi phí thấp hơn khá nhiều
khi mua tại đại lý.
Khó bảo quản: Việt Nam thuộc miền khí hậu nóng ẩm quanh năm, vì thế,
việc bảo quản viên nén gỗ cũng là một vấn đề cần lưu tâm. Thông thường viên nén
gỗ sau khi chế biến sẽ được đóng gói vào bao PE đảm bảo hạn chế ẩm xuống mức
thấp nhất. Tuy nhiên, sau khi mở bao, tình trạng viên nén bị ẩm rất dễ xảy ra, điều
này có thể khiến viên nẽn gỗ bị mốc, làm giảm chất lượng cũng như thiếu an toàn
cho người sử dụng.
Trong những năm qua, xuất khẩu viên nén từ Việt Nam đi Nhật Bản tăng
đều từng năm. Riêng năm 2022 tăng nhanh hơn nữa do các nhà máy nhiệt điện ở
Nhật Bản tăng tốc mua viên nén gỗ để làm nguyên liệu đầu vào. Hiện nay, Nhật
Bản đang xây dựng nhiều nhà máy nhiệt điện, sẽ chính thức đi vào hoạt động từ
năm 2025. Do đó, nhu cầu về viên nén của thị trường Nhật Bản trong giai đoạn này
sẽ còn tăng rất cao. Dù chưa hoạt động, nhưng các đối tác Nhật Bản đã và đang ký
hợp đồng mua viên nén gỗ của Việt Nam. “Năm 2021, Nhật Bản nhập khẩu viên
nén từ Việt Nam với sản lượng 1,6 triệu tấn. Bước sang năm 2022, con số trên đã
tăng đến 2,5 triệu tấn. Giai đoạn 2023 - 2025, dự kiến sản lượng viên nén gỗ của
Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản còn tăng hơn nữa. Dự báo từ năm
2025 trở đi, mỗi năm Nhật Bản sẽ nhập khẩu viên nén gỗ của Việt Nam khoảng 4 5 triệu tấn. Thêm vào đó, thế giới hiện nay có xu hướng dùng viên nén gỗ để thay
thế nhiên liệu than trong sản xuất nhiệt điện để giảm phát thải khí các bon, nên nhu
cầu sử dụng viên nén trong tương lai sẽ là vô cùng”


2.1.4. Nhu cầu tài chính
Tổng vốn đầu tư
Giai đoạn 01 là 500 triệu đồng sẽ được đầu tư nghiên cứu thị trường, tiếp

cận các nguồn nguyên vật liệu thô, thử nghiệm các công thức,…
Giai đoạn 02 là 3 tỷ đồng sẽ được đầu tư vào các tài sản cố định bao gồm
máy móc sản xuất, tiền thuê BĐS,… cùng với đó là các chi phí hoạt động bao gồm
các chi phí nhân cơng sản xuất, chi phí quản lý,… Giải ngân trong vòng 01 năm.
Giai đoạn 03 là 1 tỷ đồng sẽ được sử dụng chiết khấu sản phẩm, lưu kho,
tìm kiếm các khách hàng tiềm năng,…
2.1.5. Triển vọng
Dự báo thị trường viên nén gỗ toàn cầu sẽ đạt 15,63 tỷ USD vào năm 2026.
Việt Nam hiện là nhà cung cấp viên nén thứ hai thế giới. Với những thế mạnh đang
có và nhu cầu ngày càng tăng về sản phẩm này, các doanh nghiệp Việt Nam đang
tìm hướng đi phát triển trong thị trường này.
2.2. Mô tả sản phẩm, dịch vụ
Sản phẩm cốt lõi của doanh nghiệp là các viên nén được làm từ mùn cưa gỗ
Sản phẩm được sản xuất thơng qua q trình nén mùn cưa dưới nhiệt độ cao
và áp suất lớn
Các nguyên liệu thô sản xuất sản phẩm được mua lại từ các xưởng gỗ.
Sản phẩm được bán với giá cạnh tranh tranh, giai đoạn tiếp cận thị trường có
thể bán dưới giá vốn.
Sản phẩm nghiên cứu với công thức gia tăng nhiệt độ đốt và giảm nồng độ
CO2 thải ra môi trường.
Các nguyên liệu làm viên gỗ nén phổ biến nhất đó là:


Mùn cưa, gỗ: Đây là nguyên liệu lý tưởng nhất để sản xuất viên gỗ nén. Mùn
cưa có kích thước phù hợp, khả năng kết dính tốt. Viên nén mùn cưa có bề mặt mịn
và độ cứng cao. Trong các nhà máy sản xuất viên nén gỗ, vật liệu như mùn cưa,
bột gỗ, dăm gỗ, bào gỗ là nguyên liệu phổ biến nhất và cũng mang lại hiệu quả cao
nhất.
Cỏ: Viên nén cỏ thường được chế tạo thành thức ăn chăn nuôi, đôi khi là
viên nén sinh khối. Viên nén cỏ có chỉ số năng lượng giống viên nén mùn cưa

nhưng dư lượng tro lại cao hơn. Do cỏ tươi thường có hàm lượng nước cao, vì vậy,
nó cần trải qua quy trình sấy khơ để đạt tiêu chuẩn làm viên nén.
Cỏ linh lăng: Cỏ linh lăng phát triển nhanh và thích nghi với nhiều mơi
trường khác nhau. Nó có thể được thu hoạch từ 4 - 12 lần/năm. Với hàm lượng
chất dinh dưỡng cao, cỏ linh lăng là một loại thức ăn tuyệt vời cho động vật. Làm
viên nén cỏ linh lăng làm cho nó trở nên ngon miêng và dễ tiêu hóa hơn cho động
vật.
Trấu: Việt Nam có sản lượng lúa hàng năm vào hàng top của thế giới. Đồng
nghĩa với đó là số lượng trấu khơng lồ. Nhưng chúng lại thường bị đốt bỏ một cách
lãnh phí. Giá trị năng lượng của trấu bằng 1/2 than và 1/3 dầu diesel nhưng chi phí
của nó lại thấp hơn các loại vật liệu này nhiều. Do đó, nó trở thành một trong
những nguyên liệu phổ biến để làm viên gỗ nén.


Rơm rạ: Làm viên nén rơm thân thiện với môi trường hơn là đốt cháy trực
tiếp. Rơm rạ có hàm lượng cellulose và lignin cao. giá trị năng lượng cao và hàm
lượng nước thấp.
Giấy thải: Giấy thải rất phổ biến trong gia đình, trường học, cửa hàng,
đường phố... Giấy được làm từ gỗ và mùn cưa. Chúng chiếm nhiều không gian và
còn dễ bị ẩm hoặc bắt lửa. Sử dụng giấy bỏ đi để làm viên nén làm tăng mật độ và
thống nhất kích thước, giải quyết ỗ nhiễm và cịn tiết kiệm chi phí nhiên liệu.
Vỏ trái cây: Vỏ trái cây là sản phẩm phụ của cọ dầu, có rất nhiều ở Đơng
Nam Á. Nó có khối lượng lớn, với hàm lượng cellulose và lignin cao, là một
nguyên liệu tuyệt vời để sản xuất viên nén. Nhưng nó cần được sấy khô và nghiền
nát trước khi ép viên.
Lá: Lá, hãy chính xác hơn là lá khơ có thể dễ dàng thu gom trong mùa thu và
mùa động. Lá có hàm lượng chất xơ và giá trị năng lượng cao. Chúng dễ dàng để
làm sạch và sản xuất viên gỗ nén. Viên nén lá có chi phí thấp với ít khói hoặc tro
thải.



CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
3.1. Phân tích vi mơ
Với ý nghĩa bảo vệ mơi trường và tái sử dụng các nguồn nguyên liệu thừa
tạo nên nhiên liệu mới có ích cho nên thị trường viên nén đang ngày càng được mở
rộng, nhất là tại các nước phát triển thuộc EU và Hàn Quốc, Nhật Bản. Hiện nay,
sản phẩm viên nén gỗ cũng đang được áp dụng những tiêu chuẩn quốc tế như:
Chứng nhận Quản lý rừng bền vững (FSC-FM), Chứng nhận chuỗi hành trình sản
phẩm (FSC-CoC), Chứng nhận gỗ có kiểm sốt (FSC-CW) để doanh nghiệp kiểm
sốt nguồn ngun liệu của mình thơng qua hoạt động đánh giá rủi ro vùng nguyên
liệu theo các tiêu chuẩn quốc tế. Ðây cũng là những tiêu chuẩn mà các nhà nhập
khẩu đang yêu cầu các doanh nghiệp gỗ Việt Nam áp dụng.
Thực tế, theo đánh giá của các nhà quản lý, phụ phẩm từ gỗ để sản xuất các
dạng viên nén đủ tiêu chuẩn xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước hiện rất
lớn. Một trong những điểm mạnh trực tiếp góp phần vào sự hình thành và phát
triển của ngành sản xuất viên nén gỗ Việt Nam là do nguồn nguyên liệu đầu vào
dồi dào, được tạo ra từ gỗ phụ phẩm của ngành chế biến gỗ. Nguồn gỗ đầu vào để
làm mặt hàng này bao gồm mùn cưa, dăm bào, cành đầu mẩu, cành ngọn gỗ rừng
trồng có đường kính nhỏ. Mặt khác, cơ sở chế biến viên nén khơng địi hỏi đầu tư
về cơng nghệ quản lý lớn và phức tạp, tạo cơ hội cho nhiều doanh nghiệp tham gia
vào khâu sản xuất. Việt Nam có lợi thế về địa lý với các nguồn nguyên liệu cho sản
xuất viên nén nằm gần các cảng biển xuất khẩu, thuận tiện cho việc vận chuyển.
Ðây là những thuận lợi cơ bản để ngành sản xuất viên nén gỗ phát triển mạnh mẽ
trong thời gian tới. Còn tại thị trường thế giới, viên nén gỗ được sử dụng rộng rãi
trong cả đời sống hằng ngày lẫn trong các ngành sản xuất cơng nghiệp. Bên cạnh
đó, việc sử dụng nguồn nguyên liệu tái sinh hữu cơ đã góp phần bảo vệ môi trường


và không gây nguy hiểm tới sức khỏe của người sử dụng. Do vậy, dư địa xuất khẩu
các sản phẩm viên nén gỗ hiện được coi là còn tiềm năng lớn.

Ðến nay, viên nén gỗ đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu quan
trọng của Việt Nam. Thời gian gần đây, sản lượng xuất khẩu mỗi năm đạt khoảng
3 triệu tấn, tương đương 350 triệu USD về kim ngạch. Hàn Quốc và Nhật Bản hiện
là hai thị trường nhập khẩu quan trọng, chiếm hơn 90% lượng viên nén gỗ xuất
khẩu hằng năm của các doanh nghiệp... Thị trường Hàn Quốc có quy mơ lớn hơn
so với thị trường Nhật Bản. Tuy nhiên, mức độ ổn định tại thị trường Nhật Bản lại
cao hơn giá xuất sang Hàn Quốc khoảng từ 20 USD đến 30 USD/tấn.
Theo thông tin từ một số doanh nghiệp xuất khẩu, hiện tại giá xuất khẩu vào
thị trường Hàn Quốc thấp là bởi thị trường này áp dụng cơ chế đấu giá khi mua sản
phẩm. Trong khi cơ chế thu mua tại thị trường Nhật Bản khơng tn theo hình thức
đấu giá mà phụ thuộc trực tiếp vào thỏa thuận giữa người mua và người bán. Theo
Tổng cục Lâm nghiệp, cả nước có khoảng 80 nhà máy sản xuất viên nén gỗ. Tuy
nhiên, thông tin điều tra của các chuyên gia tổ chức Forest Trends cho thấy, số
doanh nghiệp trực tiếp tham gia sản xuất và xuất khẩu viên nén có thể lớn hơn
nhiều. Vùng Ðông Nam Bộ, trung tâm của các cơ sở chế biến gỗ là nơi có nhiều cơ
sở sản xuất viên nén nhất cả nước.
Lý do các cơ sở sản xuất viên nén tập trung nhiều tại khu vực này là bởi
nguồn gỗ phụ phẩm từ các cơ sở chế biến gỗ được đưa vào làm nguồn nguyên liệu
đầu vào cho sản xuất viên nén dồi dào. Ngành sản xuất viên nén gỗ hiện còn dư địa
để phát triển bền vững. Ðó là, nhu cầu tiêu thụ viên nén tại các nước nhập khẩu sẽ
tiếp tục tăng trong tương lai. Theo một số doanh nghiệp xuất khẩu, lượng viên nén
tại thị trường này sẽ có thể tăng gấp ba lần trong những năm tới. Nếu năng lực sản
xuất của Việt Nam được giữ nguyên ở mức hiện tại, cung cầu mặt hàng này sẽ cân
bằng trong 2-3 năm tới. Thêm vào đó, ngành sản xuất viên nén có tiềm năng trong


việc nâng cao tỷ trọng sản phẩm có chứng chỉ FSC, điều này có thể đạt được thơng
qua hình thức hợp tác giữa các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu với các hộ trồng
rừng để tạo nguồn gỗ chứng chỉ.
3.2. Phân tích vĩ mơ

3.2.1. Chỉ số Retail sales index

Biểu đồ 1: Chỉ số retail sales index Việt Nam giai đoạn 2014-2023
Chỉ số retail sales index Việt Nam đã giảm hơn 50% từ đỉnh ở năm 2022
trong quý 1 năm 2023. Sự sụt giảm đáng kể của chỉ số sẽ tác động tiêu cực đến tình
hình mua bán của VNWOODS. Chỉ số bán lẻ của Việt Nam giảm mạnh do các yếu
tố vĩ mô đã tác động mạnh mẽ đến doanh thu của các doanh nghiệp quý I khi báo
cáo doanh thu của doanh nghiệp được dự báo sẽ giảm mạnh.
3.2.2. Chỉ số PMI
Sáng 1/3/2023, S&P Global công bố báo cáo Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng
(PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 02/2023.


Trong đó, có 3 điểm nhấn nổi bật: Sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới và
việc làm tăng trở lại; Thời gian giao hàng của nhà cung cấp được rút ngắn tháng
thứ hai liên tiếp; Chi phí tăng đạt mức cao của tám tháng.
Dữ liệu mới nhất của S&P Global cho thấy ngành sản xuất của Việt Nam
tăng trưởng trở lại khi số lượng đơn đặt hàng mới tăng trở lại với sự hỗ trợ của tình
trạng tăng sản lượng, việc làm và hoạt động mua hàng. Nhu cầu cải thiện đã khiến
niềm tin kinh doanh tăng lần thứ ba liên tiếp.
Trong khi đó, áp lực chi phí tiếp tục tăng khi giá cả đầu vào tăng với tốc độ
nhanh nhất kể từ giữa năm ngoái. Để bù đắp, các công ty đã tăng giá bán hàng
nhanh hơn. Tuy nhiên, năng lực của nhà cung cấp tiếp tục cải thiện.

Biểu đồ 2: Chỉ số PMI giai đoạn 2011 – Q1/2023
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam đã tăng trở
lại lên trên ngưỡng không thay đổi 50 điểm vào tháng 2, từ đó cho thấy sức khỏe
ngành sản xuất đã bắt đầu cải thiện sau thời kỳ suy giảm kéo dài ba tháng. Với kết



quả 51,2 tăng so với mức 47,4 trong tháng 2 cho thấy các điều kiện kinh doanh đã
cải thiện nhẹ.
Nhân tố chính dẫn đến cải thiện sức khỏe ngành sản xuất là sự cải thiện của
nhu cầu thị trường. Điều này giúp các cơng ty có được khách hàng mới và có số
lượng đơn đặt hàng mới tăng trong tháng 2, và đây là lần tăng đầu tiên trong bốn
tháng. Hơn nữa, mức tăng số lượng đơn đặt hàng mới là mạnh nhất kể từ tháng 8
năm ngoái.
Số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới tăng nhanh hơn, và đây là lần tăng thứ
hai liên tiếp nhờ nhu cầu trên thị trường quốc tế cải thiện. Số lượng đơn đặt hàng
mới tăng đã khiến sản lượng, việc làm và hoạt động mua hàng tăng vào thời điểm
giữa quý đầu của năm. Sản lượng tăng nhẹ nhưng là một bước cải thiện đáng kể so
với những mức giảm mạnh trong thời điểm cuối năm ngoái và đầu năm nay.
3.2.3. Chỉ số CPI

Bảng 1: Chỉ số CPI giai đoạn 2018 - 2022
CPI bình quân năm 2022 tăng 3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc
hội đề ra, chịu sự tác động của nhiều nguyên nhân kiềm chế giá cũng như làm tăng
giá.


Về nguyên nhân tăng CPI, trong năm 2022, giá xăng dầu trong nước được điều
chỉnh 34 đợt, trong đó giá xăng A95 giảm 2.590 đồng/lít; giá xăng E5 tăng 2.580
đồng/lít và giá dầu diezen tăng 4.030 đồng/lít. So với năm trước, giá xăng dầu
trong nước bình quân năm 2022 tăng 28,01%, làm CPI chung tăng 1,01 điểm phần
trăm.
Giá gas trong nước biến động theo giá gas thế giới. Trong năm 2022, giá bán
lẻ gas được điều chỉnh tăng 5 đợt và giảm 7 đợt, bình quân năm 2022 gas tăng
11,49% so với năm 2021, làm CPI chung tăng 0,17 điểm phần trăm.
Giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu, nhu cầu tiêu dùng gạo nếp
và gạo tẻ ngon tăng trong dịp Lễ, Tết làm cho giá gạo năm 2022 tăng 1,22% so với

năm 2021, làm CPI chung tăng 0,03 điểm phần trăm.
Giá các mặt hàng thực phẩm năm 2022 tăng 1,62% so với năm 2021, làm
CPI tăng 0,35 điểm phần trăm, trong đó giá thịt bị tăng 0,8%; giá thịt gà tăng
4,29%.
Giá nhà ở và vật liệu xây dựng năm 2022 tăng 3,11% so với năm trước do giá xi
măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào, làm CPI chung
tăng 0,59 điểm phần trăm.
Giá dịch vụ giáo dục năm 2022 tăng 1,44% so với năm 2021 (làm CPI
chung tăng 0,08 điểm phần trăm) do một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
tăng học phí năm học 2022-2023. Do ảnh hưởng của việc tăng giá xăng dầu, theo
đó giá vé máy bay năm 2022 tăng 27,58% so với năm trước; giá vé tàu hỏa tăng
10,96%; giá vé ô tô khách tăng 12,15%; giá du lịch trọn gói tăng 8,27%.
Về nguyên nhân làm giảm CPI, trong năm 2022, giá thịt lợn giảm 10,68% so
với năm trước, làm CPI chung giảm 0,36 điểm phần trăm do dịch tả lợn châu Phi
được kiểm soát và nguồn cung lợn đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người
dân.



×