Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty frt đến năm 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 91 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN
MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO
CÔNG TY FRT ĐẾN NĂM 2025
Giảng viên: Đỗ Văn Thắng
Nhóm 8
Nguyễn Thị Thanh Nguyễn (NT)
Trần Đăng Khoa
Trần Nguyễn Thái Anh
Cao Đức Thuận
Nguyễn Văn Kiệt
Nguyễn Văn Nhì
Mai Thị Hiếu Ngân

TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023
1


LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng chúng em
và sự hướng dẫn tận tình của GVHD Đỗ Văn Thắng. Để hồn thành bài báo cáo này,
chúng em có kham khảo tài liệu nghành quản trị kinh doanh nói chung, một số nguồn
thơng tin kham khảo trên mạng nói riêng.
Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong bài bái cáo này, hồn tồn trung thực,
khách quan, khơng sao chép hay gian lận dưới bất kì hình thức nào khác. Những số liệu
trong bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được nhóm thu thập từ
các nguồn khác nhau có ghi rõ trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng. Nếu phát hiện có bất kỳ


sự gian lận nào chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo của nhóm.

Tp, Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 5 năm 2023

2


LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công Nghiệp Thực
Phẩm Tp. HCM, Khoa Quản trị kinh doanh, đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em
học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đến thầy Đỗ Văn Thắng đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn
chúng em trong quá trình làm bài. Cảm ơn tấ t cả cấc ba ̣n bè, khách hàng đề u nhiẹt tình
giû́p đỡ mặc dù tình hình hiẹn ta ̣i còn nhiề u ha ̣n chê̂́ nhưng vẫn dành thời gian giû́p đỡ
để chû́ng em cố thể hoàn thành đươ ̣c bài bấo cấo.
Chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua
để hoàn thành bài tiểu luận. Nhưng do kiến thức hạn chế và khơng có nhiều kinh nghiệm
thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong q trình nghiên cứu và trình bày.
Rất kính mong sự góp ý của cơ để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, chúng em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy
cô đã giúp đỡ chúng em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 5 năm 2023

3


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên: (1)Nguyễn Thị Thanh Nguyễn MSSV: 2013205260
(2)Trần Đăng Khoa MSSV: 2013205361

(3)Trần Nguyễn Thái Anh MSSV: 2013205302
(4)Nguyễn Văn Nhì MSSV: 2013205278
(5)Mai Thị Hiếu Ngân MSSV:2013205477
(6) Cao Đức Thuận MSSV: 2036205583
(7) Nguyễn Văn Kiệt MSSV: 2013200068
Khóa: 11
…………………………………………………………………………………
………………
…………………………………………………………………………………
………………
…………………………………………………………………………………
………………
…………………………………………………………………………………
………………
…………………………………………………………………………………
………………

TPHCM, ngày 20 tháng 5 năm 2023
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn
Nguyễn Thị Thanh Nguyễn

4


Mục lục
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................ 8
1.1 Lý do nghiên cứu ................................................................................... 8
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 8
1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .......................................................... 8

1.4 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 9
1.5 Đóng góp của nghiên cứu ....................................................................... 9
1.6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu ................................................................. 9
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY
FRT ĐẾN NĂM 2025........................................................................................... 10
2.1. Cơ sở lý luận ....................................................................................... 10
2.2. Tổng quan về công ty FRT .................................................................. 13
2.2.1.Lịch sử hình thành ............................................................................. 14
2.2.2.Cơ cấu tổ chức .................................................................................. 16
2.2.3.Ngành nghề kinh doanh chính ........................................................... 17
2.2.4. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của công ty .................................. 17
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG, CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ MƠ HÌNH
4P ............................................................................................................................. 18
3.1 Môi trường vĩ mô ................................................................................. 18
3.1.1 Môi trường kinh tế ............................................................................ 18
3.1.1.1 GDP ........................................................................................... 18
3.1.1.2 CPI ............................................................................................. 23
3.1.1.4 Tỷ giá ......................................................................................... 37
3.1..1.5. Lãi suất ..................................................................................... 39
3.1.2. Mơi trường chính trị- Pháp luật ....................................................... 55
5


3.1.3. Mơi trường dân số, văn hóa, xã hội ................................................ 59
3.1.4. Tự nhiên ........................................................................................... 64
3.1.5. Công nghệ ........................................................................................ 66
3.2 Môi trường vi mơ ................................................................................. 69
3.2.1. Tình hình chung của ngành: .......................................................... 69
3.2.2. Đối thủ cạnh tranh ........................................................................ 69
3.2.3. Nhà cung cấp ................................................................................ 72

3.2.4. Khách hàng .................................................................................. 74
3.2.5. Sản phẩm thay thế ........................................................................ 76
3.2.6. Đối thủ tiềm ẩn ............................................................................. 76
3.2.7. Ma trận EFE ................................................................................. 76
3.3. Phân tích chuỗi giá trị của công ty FRT và môi trường nội bộ ............. 77
3.3.1. Phân tích chuỗi giá trị của cơng ty FRT ........................................ 77
3.3.2. Môi trường nội bộ ........................................................................ 78
CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG, ĐẤNH GIẤ VÀ LỰA CHỌN CẤC PHƯƠNG ẤN
CHIÊ̂́N LƯỢC .......................................................................................................... 84
4.1. Xấc định mục tiêu dài ha ̣n của công ty ................................................ 84
4.2. Xây dựng chiến lược cho công ty ........................................................ 84
4.2.1. Ma trận GSM (Ma trận chiến lược chính)..................................... 84
4.2.2. Ma trận SWOT (điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-nguy cơ) ................. 87
4.2.3. Ma trận SPACE (Strategic Position Action Evaluation Matrix – Ma
trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động) .................................................... 89
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 96
5.1 Giải pháp về nhân sự ............................................................................ 96
5.2 Giải pháp về sản phẩm, dịch vụ ............................................................ 96
6


5.3 Giải pháp về khách hàng ...................................................................... 96
5.4 Giải pháp về đối tác kinh doanh ........................................................... 97
5.5 Một số giải pháp truyền thông .............................................................. 97
5.6 Một số giải pháp Marketing.................................................................. 97
5.7. Một số đề xuất khác ............................................................................ 97
5.8 Kết luận................................................................................................ 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 99
BÀI TẬP ..................................................................................................... 101


7


CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do nghiên cứu
Trong môi trường kinh tế cạnh tranh hiện nay, việc tồn tại và phát triển bền vững
là một trong những vấn đề được xem trọng của mỗi doanh nghiệp, vì vậy, doanh nghiệp
cần nắm rõ tình hình tài chính của mình để nâng cao năng lực cạnh tranh và có chiến
lược phát triển tốt. Từ việc phân tích báo cáo tài chính, doanh nghiệp có thể có cái nhìn
bao qt và chi tiết về tình hình tài chính của cơng ty, nhìn nhận các điểm yếu, sai sót
để tìm cách khắc phục, tìm được điểm mạnh để tiếp tục phát huy - thơng qua đó đưa ra
các chiến lược phát triển phù hợp. Không những vậy, xây dựng, đánh giá và lựa chọn
các phương án chiến lược còn giúp nhà quản trị đúc kết được kinh nghiệm từ quá khứ
và hạn chế được các chiến lược sai lầm trong tương lai.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 với xu thế Internet kết nối vạn vật, nhóm ngành
Cơng nghệ đón nhận nhiều tín hiệu tích cực, nhất là nhờ nhu cầu Internet tăng trong bối
cảnh dịch COVID-19. Nằm trong nhóm ngành Cơng nghệ, FRT đã đạt được những kết
quả nhất định trong việc cạnh tranh và phát triển với những con số ấn tượng. Với mong
muốn góp phần vào sự phát triển của cơng ty, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài
“Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty FRT đến năm 2025”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Bài nhóm tập trung tìm hiểu, phân tích mơi trường, các chuỗi giá trị và lựa chọn
các phương án thích hợp, từ đó có cái nhìn tổng qt và chi tiết tình hình tài chính tại
cơng ty, qua đó đưa ra được các chiến lược tốt nhất.
Mục tiêu chính của bài tiểu luận này là đưa ra chiến lược kinh doanh giúp FRT
tăng lợi thế cạnh tranh và đạt lợi nhuận tối đa trong thời gian tới.
1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: FRT - Công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật số FPT.
- Thời gian: Giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2025.
8



- Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FPT Retail) có
địa chỉ tại số 261-263 Khánh Hội - P. 2 - Q. 4 - Tp. HCM
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các cơ sở lý thuyết với các phương pháp phân tích mơi trường vi mơ;
mơi trường vĩ mơ và phân tích chuỗi giá trị của cơng ty.
1.5 Đóng góp của nghiên cứu
- Phân tích lý thuyết về các chiến lược, các yếu tố ảnh hưởng.
- Tìm ra những bất cập, hạn chế cịn tồn tại, hoạt động kinh doanh hiện tại, tìm
hiểu nguyên nhận.
- Giúp nghiên cứu ảnh hưởng của từng chiến lược lên công ty, định hướng và
chọn ra chiến lược tốt nhất.
1.6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Kết cấu của đề tài nghiên cứu được chia làm 5 chương:
Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU.
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY.
Chương 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ.
Chương 4: XÂY DỰNG, ĐẤNH GIẤ VÀ LỰA CHỌN CẤC PHƯƠNG ẤN
CHIÊ̂́N LƯỢC.
Chương 5: GIẢI PHÁP GỢI Ý.

9


CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO
CÔNG TY FRT ĐẾN NĂM 2025
2.1. Cơ sở lý luận
*Khái niệm về chiến lược kinh doanh
Thuật ngữ “chiến lược” thường được dùng theo 3 nghĩa phổ biến.

Thứ nhất, là các chương trình hoạt động tổng quát và triển khai các nguồn lực
chủ yếu để đạt được mục tiêu.
Thứ hai, là các chương trình mục tiêu của tổ chức, các nguồn lực cần sử dụng để
đạt được mục tiêu này, các chính sách điều hành việc thu nhập, sử dụng và bố trí các
nguồn lực này.
Thứ ba, xác định các mục tiêu dài hạn và lựa chọn các đường lối hoạt động và
phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu này.
Chiến lược là một chương trình hành động tổng quát: xác định các mục tiêu dài
hạn, cơ bản của một doanh nghiệp, lựa chọn các đường lối họat động và các chính sách
điều hành việc thu thập, sử dụng và bố trí các nguồn lực, để đạt được các mục tiêu cụ
thể, làm tăng sức mạnh một cách hiệu quả nhất và giành được các lợi thế bền vững đối
với các đối thủ cạnh tranh khác.
Chiến lược là phương tiện để đạt tới những mục tiêu dài hạn.
* Nội dung của Chiến lược phải bao gồm 3 vấn đề cơ bản:
- Tổ chức của chúng ta đang ở đâu?
- Chúng ta muốn đi đến đâu?
- Làm cách nào để đạt được mục tiêu cần đến?
*Lý luận về quản trị chiến lược:
Quản trị chiến lược trong kinh doanh là quá trình quản lý việc theo đuổi chức
năng nhiệm vụ của một tổ chức trong khi quản lý mối quan hệ tổ chức đó đối với mơi
trường của nó.

10


Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và hành động quản lý quyết định
sự thành công lâu dài của công ty.
Quản trị Chiến lược là một quá trình liên tục, bắt đầu từ việc nghiên cứu mơi
trường hiện tại và dự báo tương lai, trên cơ sở đó thiết lập các mục tiêu then chốt của tổ
chức; đồng thời đưa ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt

được mục tiêu đó trong những điều kiện môi trường nhất định của tổ chức.
*Mơ hình quản trị chiến lược:

*Ý nghĩa của việc quản trị chiến lược
 Quản trị chiến lược giúp nhà quản lý phán đoán được các cơ hội và nguy
cơ trong tương lai.
 Nhờ thấy rõ điều kiện môi trường trong tương lai mà nhà quản lý có khả
năng nắm bắt và tận dụng tốt hơn các cơ hội và loại bỏ được các nguy cơ
liên quan tới điều kiện môi trường.
 Thực hiện quản trị chiến lược trong kinh doanh sẽ giúp các doanh
nghiệp vạch rõ được mục đích và hướng đi của mình.
 Quản trị chiến lược gắn liền các quyết định đề ra với môi trường liên quan.

11


 Thực tế đã chứng minh nếu doanh nghiệp áp dụng quản trị chiến lược thì
đạt được kết quả sản xuất kinh doanh tốt hơn so với kết quả trước đó
 Việc áp dụng quản trị chiến lược sẽ giảm bớt rủi ro gặp phải các vấn đề
trầm trọng và tăng khả năng trong việc tranh thủ các cơ hội trong mơi
trường khi chúng xuất hiện.
*Vai trị của quản trị chiến lược
 Là kim chỉ nam cho sự tập hợp và thống nhất tất cả mọi lực lượng và nhân
tố trong doanh nghiệp.
 Tạo sự chủ động trong phòng ngừa và đối phó rủi ro, tận dụng cơ hội phát
huy lợi thế cạnh tranh.
 Bảo đảm sự phát triển liên tục và có hệ thống trên cơ sở kế thừa, kết hợp
giữa quá khứ - hiện tại – tương lai.
 Cung cấp thơng tin giúp cho doanh nghiệp, phân tích đánh giá được sự
biến động của nhân tố chủ yếu trên thương trường.

*Nhiệm vụ của quản trị chiến lược
 Tạo cơ sở để huy động các nguồn lực của doanh nghiệp.
 Đề ra tiêu chuẩn để phân bố các nguồn lực của doanh nghiệp. Hình thành
khung cảnh và bầu khơng khí kinh doanh thuận lợi
 Đảm bảo sự đồng tâm nhất trí trong nội bộ doanh nghiệp.
 Đóng vai trị tiêu điểm để mọi người đồng tình với mục đích và phương
hướng của doanh nghiệp.
 Tạo điều kiện chuyển hóa mục tiêu của doanh nghiệp thành những mục
tiêu thích hợp.
 Tạo điều kiện chuyển hóa mục tiêu thành các chiến lược và biện pháp
hoạt động cụ thể.
 Bên cạnh đó chức năng nhiệm vụ còn phải xác định được rõ tình hình của
doanh nghiệp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, là
khuôn khổ để đánh giá các hoạt động hiện tại và tương lai....
*Mục tiêu của quản trị chiến lược
 Mục tiêu dài hạn: Là mục tiêu cho thấy những kết quả mong muốn trong
một thời gian dài. Mục tiêu dài hạn thường thiết lập cho những vấn đề:
Khả năng kiếm lợi nhuận, năng suất, vị trí cạnh tranh, phát triển nguồn
nhân lực, quan hệ nhân viên, đào tạo kỹ thuật, trách nhiệm với xã hội.
 Mục tiêu ngắn hạn: là những mục tiêu rất biệt lập và đưa ra những kết quả
một cách chi tiết. Chúng là những kết quả riêng biệt mà cơng ty kinh
doanh có ý định phát sinh trong vòng chu kỳ quyết định tiếp theo.
12


2.2. Tổng quan về công ty FRT
Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (gọi tắt là FPT Retail) được thành lập
từ năm 2012 tại Việt Nam, là cơng ty liên kết của Tập đồn FPT, sở hữu 2 chuỗi bán lẻ
là FPT Shop, F.Studio By FPT và 1 công ty con là Công ty Cổ phần Dược phẩm FPT
Long Châu. Ngày 26/4/2018, cổ phiếu của FPT Retail chính thức niêm yết trên Sàn

Giao dịch Chứng Khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HoSE) với mã FRT.
Tên đầy đủ: CTCP Bán lẻ Kỹ thuật số FPT
Tên tiếng Anh: FPT Digital Retail Joint Stock Company
Tên viết tắt: FRT JSC
Địa chỉ: Số 261-263 Khánh Hội - P. 2 - Q. 4 - Tp. HCM
Người công bố thông tin: Mr. Phạm Duy Hoàng Nam
Chủ tịch hội đồng quản trị: Bà Nguyễn Bạch Điệp
Điện thoại: (+84-28) 7302 3456
Fax: (84.28) 3943 5773
Email:
Website:
 Hệ thống bán lẻ FPT Shop: là chuỗi chuyên bán lẻ các sản phẩm kỹ thuật số di
động bao gồm điện thoại di động, máy tính bảng, laptop, phụ kiện và dịch vụ công
nghệ… FPT Shop là hệ thống bán lẻ đầu tiên ở Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO
9001:2000 về quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Hiện nay, FPT Shop là chuỗi
bán lẻ lớn thứ 2 trên thị trường bán lẻ hàng công nghệ.


Hệ thống F.Studio By FPT: là chuỗi cửa hàng được ủy quyền chính thức của

Apple tại Việt Nam ở cấp độ cao cấp nhất, chuyên kinh doanh các sản phẩm chính hãng
của Apple. FPT Retail là cơng ty đầu tiên có chuỗi bán lẻ với mơ hình cửa hàng chuẩn
của Apple, bao gồm: AAR (Apple Authorised Reseller) và iCorner, mang đến cho khách
hàng không gian tuyệt vời để trải nghiệm những sản phẩm công nghệ độc đáo, tinh tế
của Apple cùng dịch vụ bán hàng và chất lượng chăm sóc khách hàng cao cấp và thân
thiện nhất.
13





Công ty Cổ phần Dược phẩm FPT Long Châu: Sở hữu chuỗi nhà thuốc Long

Châu chuyên kinh doanh dược phẩm, dụng cụ y khoa, thực phẩm chức năng chính hãng
thuộc Hệ thống Bán lẻ FPT Retail. Với ưu thế về giá cả cạnh tranh, chất lượng sản phẩm
đạt chuẩn cùng đội ngũ dược sĩ có trình độ chun mơn cao, được đào tạo bài bản, nhà
thuốc Long Châu là địa chỉ uy tín và đáng tin cậy cho sức khỏe của khách hàng.
Trong suốt nhiều năm qua, bằng những nỗ lực khơng mệt mỏi, trung thành với
chính sách “tận tâm phục vụ khách hàng”, FPT Retail quyết tâm hoạt động, xây dựng
phong cách phục vụ khách hàng cho tất cả các mảng kinh doanh dù mới hay cũ, lấy đó
làm nền tảng tăng trưởng bền vững, hồn thiện hình ảnh một thương hiệu gần gũi, thân
thiện và hướng tới mục tiêu phục vụ khách hàng là ưu tiên hàng đầu.
Sự đầu tư nghiêm túc và nỗ lực không ngừng của FPT Retail đã được cộng đồng
ghi nhận qua số lượt khách hàng đến tham quan mua sắm tăng mạnh và ổn định trong
suốt nhiều năm qua. Sau 10 năm hoạt động, FPT Retail đã tạo dựng được niềm tin nơi
Quý khách hàng khi là nhà bán lẻ đứng thứ 1 về thị phần máy tính xách tay tại Việt
Nam (từ năm 2015 đến nay), đứng thứ 2 về thị phần điện thoại và là nhà bán lẻ Apple
chính hãng hàng đầu tại Việt Nam với đầy đủ các chuẩn cửa hàng từ cấp độ cao nhất.
Luôn đặt khách hàng làm trung tâm trong mọi suy nghĩ và hành động, FPT Retail
đã xây dựng được một đội ngũ nhân viên với phong cách làm việc chuyên nghiệp, nhiệt
tình và tận tâm với khách hàng. Bên cạnh đó, chúng tơi đã, đang và sẽ tiếp tục chuyển
đổi số một cách mạnh mẽ để nâng cao trải nghiệm khách hàng.
2.2.1.Lịch sử hình thành
Năm 2012: Tháng 03/2012 CTCP Bán lẻ Kỹ thuật số được thành lập, là
một trong 07 công ty trực thuộc CTCP FPT
Năm 2013: Tháng 12/2013, FPT Shop chính thức đạt mốc 100 cửa hàng.
Năm 2014: FPT Shop đạt mốc 200 cửa hàng trên khắp 63 tỉnh thành; trở
thành nhà nhập khẩu trực tiếp của iPhone chính hãng.
Năm 2015: FPT Shop đạt được mức tăng trưởng nhanh nhất so với các
công ty trực thuộc cùng Công ty Cổ phần FPT với doanh thu tăng 50% so với năm 2014,

lợi nhuận trước thuế tăng 338,7%.
14


Năm 2016: FPT Shop đạt mốc 385 cửa hàng trên khắp 63 tỉnh thành.
Doanh thu online tăng gấp đôi, đạt hơn 1.000 tỷ đồng. Khai trương 80 khu trải nghiệm
Apple corner trên tồn quốc.
Năm 2017: Tháng 07/2017, Cơng ty đạt được các giải thưởng uy tín trong
ngành bán lẻ như sau: Top 4 nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam (Bộ Công Thương, 2017),
Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương (Retail Asia) (Euromonitor,
2017). Trở thành công ty đại chúng từ tháng 6/2017 Tại 31/12/2017, Cơng ty có 473
cửa hàng trên tồn quốc (bao gồm cả FPT Shop và F.Studio)
Năm 2018: Trong quý 3, FPT Retail đã thành lập công ty con là Dược
phẩm FPT Long Châu với số vốn điều lệ 100 tỷ đồng, trong đó FPT Retail đóng góp
75% vốn điều lệ. Trong năm, FPT Retail cũng vinh dự được nhận nhiều giải thưởng:
Top 10 Nhà Bán lẻ uy tín 2018 do Vietnam Report bình chọn, được vinh danh Thương
hiệu mạnh Việt Nam liên tiếp trong 6 năm từ 2013 đến 2018 do Thời báo Kinh tế Việt
Nam tổ chức, Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (Vietnam Report). Tính đến
tháng 8/2018, FPT Retail lọt vào Top 5 nhà bán lẻ hàng đầu ở Việt Nam, Top 500 nhà
bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương (Retail Asia). Tháng 11/2018, FPT Retail
đã lọt Top 10 nhà bán lẻ uy tín do Công ty cổ phần Báo cáo đánh giá VN (Vietnam
Report) và báo điện tử Vietnamnet tiến hành khảo sát. Với doanh số/m2 vượt trội so với
các đối thủ trong top 10 nhà bán lẻ lớn nhất Việt Nam, cụ thể là 14.523 USD/m2, FPT
Shop đã duy trì vị trí nhà bán lẻ hiệu quả nhất tính trên diện tích mặt sàn kinh doanh.
Năm 2019: FPT Retail được vinh danh trong các giải thưởng: Top 3 cơng
ty uy tín ngành bán lẻ 2019 (Vietnam Report), Top 500 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất
năm 2019 (Vietnam Report), Top 10 doanh nghiệp Tin và dùng năm 2019
(VnEconomy)[Top 50 công ty niêm yết tốt nhất năm 2019 (Forbes Vietnam)Top 50
công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2019 (Nhịp cầu đầu tư), Top 100 công ty
đại chúng lớn nhất (Forbes Vietnam). Tháng 11/2019, cơng ty hồn thành kế hoạch mở

70 nhà thuốc Long Châu trước 1 tháng so với dự kiến
Năm 2020: Ngày 28/5/2020, Công ty Bán lẻ Kỹ thuật số FPT tổ chức họp Đại
hội đồng cổ đông năm 2020.Ngày 22/10/2020, Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT

15


lọt Top 10 Cơng ty uy tín năm thứ tư liên tiếp do Công ty cổ phần Báo cáo đánh giá
Việt Nam (Vietnam Report) và báo điện tử Vietnamnet tổ chức.
2.2.2.Cơ cấu tổ chức
 Cơ cấu tổ chức của FPT- Công ty mẹ

 Cơ cấu tổ chức của FRT

16


2.2.3.Ngành nghề kinh doanh chính


Bán bn đồ dùng khác cho gia đình; Bán bn bao da, ba lơ, túi xách. Bán buôn
nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh, Bán buôn đồ điện gia dụng, đèn
và bộ đèn điện



Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông; Bán buôn các phụ kiện như
chuột, tai nghe, cục sạc, USB, đế tản nhiệt, bàn phím, loa dàn, ổ cứng, thẻ nhớ,
đầu đọc thẻ, dây cáp, hộp wifi router, ốp lưng điện thoại, ốp lưng máy tính bảng,
miếng dán màn hình; Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị

viễn thông trong các cửa hàng chuyên doanh;



Hoạt động của đại lý bảo hiểm;



Kinh doanh thuốc Tây, thiết bị y tế, Thực phẩm chức năng



Bán buôn các sản phẩm cà phê, chè, đường, sữa và các sản phẩm sữa, bánh kẹo
và các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột (không hoạt động tại trụ
sở);……
2.2.4. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của cơng ty
 Tầm nhìn
Cùng với sự phát triển của xã hội và thị trường công nghệ, Công ty Cổ phần Bán

lẻ Kỹ thuật số FPT đã, đang và sẽ nỗ lực không ngừng để trở thành đối tác uy tín đối
với các nhà sản xuất Kỹ thuật số hàng đầu thế giới, đồng thời là điểm đến tin cậy của
khách hàng Việt Nam.
 Sứ mệnh
Với mục tiêu mở rộng độ phủ cửa hàng trên tồn quốc, Cơng ty Cổ phần Bán lẻ
Kỹ thuật số FPT hướng tới trở thành Hệ thống bán lẻ các sản phẩm Viễn thông Kỹ thuật
số hàng đầu Việt Nam. Cùng với quy mô ngày càng lớn, FPT Shop sẽ cung cấp tới mọi
tầng lớp khách hàng những trải nghiệm mua sắm tích cực, thơng qua các sản phẩm Kỹ
thuật số chính hãng chất lượng cao, giá cả cạnh tranh đi kèm dịch vụ chăm sóc khách
hàng thân thiện, được đảm bảo bởi uy tín của doanh nghiệp.



Giá trị cốt lõi

17




Chất lượng: Luôn đi đầu trong việc gây dựng uy tín, trách nhiệm để đảm bảo

chất lượng sản phẩm, FPT Retail đem đến cho khách hàng sự an tâm tuyệt đối khi mua
sắm các sản phẩm công nghệ.


Tin cậy: : Chữ “tín” chính là điều mà FPT Retail ln chú trọng trong hoạt động

phát triển thương hiệu, là điểm tựa niềm tin vững chắc cho khách hàng, là đối tác tin
cậy với các hãng cơng nghệ.


Thân thiện: Hình ảnh FPT Retail thân thiện với khách hàng và tích cực trong

các hoạt động cộng đồng chính là hướng đi lâu dài.


Chăm sóc: Với mục tiêu phục vụ khách hàng là ưu tiên số một, FPT Retail đang

ngày càng hoàn thiện hơn chất lượng dịch vụ, đào tạo đội ngũ nhân viên nhiệt tình,
trung thực, chân thành, làm hài lịng bất cứ khách hàng nào đến mua sắm.


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG, CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ
MƠ HÌNH 4P
3.1 Mơi trường vĩ mô
3.1.1 Môi trường kinh tế
3.1.1.1 GDP
Thế giới:
- Tăng trưởng sản lượng toàn cầu sẽ chỉ tăng lên 3% vào năm 2024.

18


Tăng trưởng sẽ vẫn yếu đi trong bối cảnh cuộc chiến chống lạm phát và cuộc
xung đột giữa Nga và Ukraine có những tác động khơng nhỏ. Tại Mỹ, tốc độ tăng trưởng
sẽ chậm lại ở mức 1,4% vào năm 2023 do tác động của việc Cục Dự trữ Liên bang tăng
lãi suất đối với nền kinh tế. Năm 2024, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc sẽ giảm xuống
4,5% trước khi ổn định ở mức dưới 4% trong trung hạn trong bối cảnh hoạt động kinh
doanh suy giảm và quá trình cải cách cơ cấu chậm lại.
A. Trong nước: Thu nhập bình quân tháng của người lao động quý 3 năm 2022 đạt
6,7 triệu đồng/tháng - tăng 143.000 đồng so với quý 2 và tăng đến 1,6 triệu đồng so
với cùng kỳ năm ngoái.
Lý do của việc tăng thu
nhập này, theo tổng cục thống kê,
là do trong quý năm 2022, nền
kinh tế việt nam đang trên đà tăng
trưởng mạnh mẽ, thu nhập bình
quân của người lao động ghi
nhận mức tăng trưởng dương so
với quý 1 năm 2022, trái ngược
với xu hướng thường quan sát
19



được trong các năm trước là thu nhập quý 2 thường giảm so với quý 1. Bước sang quý
3 năm 2022, thu nhập bình quân của người lao động tiếp tục có nhiều chuyển biến theo
đà tăng trưởng tích cực.
Đáng chú ý so với cùng kỳ năm 2019 trước khi dịch COVID-19 xuất hiện tại việt
nam, đời sống của người lao động đã trở lại trạng thái bình thường mới và được bảo
đảm hơn, với thu nhập bình quân của người lao động quý 3 năm 2022 tăng 14,5% . Tính
chung 9 tháng đầu năm, thu nhập bình qn của người lao động đạt 6,6 triệu đồng
Ngoài ra trong quý 3 năm 2022, nền kinh tế nước ta tiếp tục chứng kiến đà phục
hồi nhanh ở hầu hết các ngành kinh tế. Thu nhập bình quân của lao động làm việc ở cả
ba khu vực kinh tế đều có mức tăng trưởng vượt trội so với cùng kỳ năm 2021. Trong
đó, lao động làm việc trong khu vực cơng nghiệp và xây dựng có tốc độ tăng thu nhập
bình qn cao nhất trong ba khu vực kinh tế.
Đặc biệt, nếu so sánh giữa các vùng, theo tổng cục thống kê, thu nhập bình qn
người lao động vùng Đơng Nam bộ được cải thiện nhiều nhất. Theo đó, quý 3 năm
2022, thu nhập bình quân của lao động vùng này là 8,6 triệu đồng - tăng gần 3 triệu
đồng (tăng 53,0%) so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lao động làm việc tại TP.HCM
có mức tăng thu nhập bình qn cao nhất đạt 9,2 triệu đồng; còn lao động làm việc tại
Bình Dương có mức thu nhập là 8,9 triệu đồng.
Dự báo GDP Việt Nam trong năm 2024 – 2025
Theo dự báo của IMF, đến năm 2025, Việt Nam sẽ vươn lên đứng thứ 3 Đông
Nam Á về quy mô kinh tế với GDP 571,1 tỷ USD, xếp sau Indonesia (1.628,9 tỷ USD)
và Thái Lan (632,4 tỷ USD), vượt qua Malaysia (556,2 tỷ USD), Philippines (523,5 tỷ
USD), Singapore (496,8 tỷ USD).

20


Về dài hạn, đại diện IMF phụ trách khu vực châu Á và Thái Bình Dương đánh

giá cao những nỗ lực của Việt Nam trong việc cải thiện môi trường kinh doanh, thúc
đẩy số hóa, nâng cao kỹ năng của người lao động và nâng cao năng suất của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Điều này có thể giúp tạo ra triển vọng tăng trưởng dài hạn cho Việt
Nam
 Kết luận :
GDP tăng là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang hoạt động tốt, các doanh nghiệp
tự tin đầu tư nhiều hơn. Ngược lại, khi tăng trưởng GDP rất thấp hoặc nền kinh tế đi
vào suy thoái, điều ngược lại sẽ xảy ra: người lao động có thể bị thôi việc, trả lương
thấp hơn và các doanh nghiệp không có ý định muốn đầu tư mở rộng thêm. Những chỉ
tiêu này cũng tác động lên doanh nghiệp một cách gián tiếp.
Dù tăng trưởng GDP trong nước được dự kiến sẽ tăng nhưng mà bối cảnh chung
cho toàn thế giới thì lại được dự báo là sẽ giảm. Đây là dấu hiệu của sự suy thối kinh
tế tồn cầu, ngun nhân được cho là đên từ sự khắc phục hậu quả của dịch COVID-19
của các quốc gia lớn, tình hình chiến tranh căng thẳng giữa Nga và Ukraina. Điều này
vừa là thách thức vừa là cơ hội cho FRT cần xem xét lại quy mô sản xuất của doanh
21


nghiệp đối với nền kinh tế, điều kiện thị trường để có chiến lược kinh doanh trong thời
gian ngắn và dài hạn phù hợp
Cách tính và tiếp cận GDP cho phép họ đánh giá cơ cấu cũng như chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo ngành và nhóm ngành kinh tế. Cụ thể vào quý II và III năm 2022 ta
thấy mức tăng của ngành dịch vụ tăng từ 6.6% lên 10.57% đóng góp tăng khoảng 8%
cho thấy nước ta có xu hướng phát triển lĩnh vực dịch vụ nhiều nhất rồi mới đến công
nghiệp xây dựng và nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. Điều này cho thấy người tiêu
dùng hiện nay có xu hướng quan tâm đến chất lượng dịch vụ rất nhiều chứ không đơn
thuần là chỉ cần sản phẩm tốt, đại trà như thời kì bao cấp nữa. Các doanh nghiệp như
FRT, MWG,.. phải quan tâm tới việc nâng cao chất lượng dịch vụ với cả khách hàng
trực tuyến lẫn trực tiếp
GDP bình quân đầu người của VN dự báo sẽ tăng rất nhiều trong những năm

sắp tới là do Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với thế giới và đang phát triển
rất tốt. Đây là dấu hiệu tốt đảm bảo cho đời sống người lao động sẽ được cải thiện và
sẽ làm cho chất lượng lao động của VN ngày càng tăng cao. GDP Tăng sẽ làm tăng giá
trị thặng dư sản xuất trong kỳ từ đó sẽ đẩy giá cả hàng hóa tăng vọt và làm mất lợi thế
cạnh tranh của FRT.

22


3.1.1.2 CPI
 Trong nước
“Chỉ số giá tiêu dùng CPI có tác dụng phản ánh mức thay đổi giá cả hàng hóa
và dịch vụ theo một đơn vị thời gian.”
Giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu
vào; một số địa phương tăng học phí năm học mới 2022-2023 là những nguyên nhân
chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đạt 8.83%.
Hiện nay, CPI tháng 3 đang có mặc thể hiện khá là xấu

CPI tháng 3/2022 giảm 0,23% (khu vực thành thị giảm 0,15%; khu vực nơng thơn
giảm 0,31%). Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 5 nhóm hàng
tăng giá so với tháng trước; 6 nhóm hàng giảm giá. Trong đó chỉ số Chỉ số giá tăng
nhiều nhất ở nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng tháng 3/2023 tăng 0,36% so với tháng
trước. Diễn biến giá một số mặt hàng tăng trong nhóm như sau:
– Giá thuê nhà tăng 0,19% so với tháng trước do nhu cầu thuê nhà ở tăng.
– Giá vật liệu bảo dưỡng nhà ở tăng 0,97% do giá thép tăng khi giá nguyên liệu từ
quặng sắt, thép phế liệu tăng mạnh.

23



– Giá điện sinh hoạt tăng 0,48% so với tháng trước, giá nước sinh hoạt tăng 2,73%[1]
do nhu cầu sử dụng trong tháng tăng cao.
Ở chiều ngược lại:
– Giá dầu hỏa giảm 7,48% so với tháng 02/2023 do ảnh hưởng của các đợt điều
chỉnh giá vào ngày 01/3/2023, 13/3/2022 và 21/3/2023.
– Giá gas giảm 3,3% so với tháng trước do từ ngày 01/3/2023 giá gas trong nước
điều chỉnh giảm 16.000 đồng/bình 12 kg, sau khi giá gas thế giới giảm 60 USD/tấn
(từ mức 790 USD/tấn xuống mư̂́c 730 USD/tấn).
Trong đó nhóm giáo dục lại giảm Chỉ số giá nhóm giáo dục tháng 3/2023 giảm
1,71% so với tháng trước, tác động làm CPI chung giảm 0,11 điểm phần trăm, trong
đó nhóm dịch vụ giáo dục giảm 1,95%. Nguyên nhân chủ yếu do ngày 20/12/2022,
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 165/NQ-CP, trong đó yêu cầu các địa phương
giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022-2023 như năm học 2021-2022 để tiếp
tục hỗ trợ cho người dân
Trong khi đó, CPI tháng 4/2023 giảm 0,34% (khu vực thành thị giảm 0,41%; khu
vực nơng thơn giảm 0,27%). Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính,
có 7 nhóm hàng giảm giá so với tháng trước; 4 nhóm hàng tăng giá.

24


Chỉ số giá nhóm giao thơng tháng 4/2023 tăng 0,43% so với tháng trước làm CPI chung
tăng 0,04 điểm phần trăm, chủ yếu do:

– Giá xăng trong nước tăng 1,09% so với tháng trước, tác động làm CPI chung tăng
0,04 điểm phẩn trăm do ảnh hưởng của các đợt điều chỉnh giá trong nước vào ngày
03/4/2023, 11/4/2023 và 21/4/2023.
– Giá vận tải hành khách bằng đường bộ tăng 0,26%; đường thủy tăng 1,3%; xe buýt
tăng 0,71% và taxi tăng 0,09%; vận tải hành khách kết hợp tăng 0,7%.
– Phí thuê ô tô, xe máy tự lái tăng 0,03%; phí học bằng lái xe tăng 0,11% do nhu cầu

cao.
– Riêng giá dịch vụ bảo dưỡng phương tiện đi lại giảm 0,3%, trong đó giá sửa chữa xe
máy giảm 0,29% và sửa chữa xe đạp giảm 0,58%.
Chỉ số giá nhóm giáo dục tháng 4/2023 giảm 1,3% so với tháng trước, tác động CPI
chung giảm 0,08 điểm phần trăm. Nguyên nhân chủ yếu do ngày 20/12/2022, Chính
phủ ban hành Nghị quyết số 165/NQ-CP, trong đó yêu cầu các địa phương giữ ổn định
mức thu học phí năm học 2022-2023 như năm học 2021-2022 để tiếp tục hỗ trợ cho
người dân
Dự báo 2023-2025
Tại Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, Quốc hội đặt
chỉ tiêu tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) khoảng 4,5%. Với năm 2023 năm bản lề
quan trọng để thực hiện mục tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 2025, thì đây là quyết tâm cao của Quốc hội, tuy nhiên việc thực hiện mục tiêu CPI của
năm 2023 sẽ không dễ dàng, thách thức đặt ra cho công tác quản lý, điều hành giá năm
2023 là rất lớn trong bối cảnh thế giới vẫn còn nhiều biến động khó lường
Năm 2023 dự báo tiếp tục có nhiều khó khăn, thách thức cho cơng tác quản lý,
điều hành giá, tình hình kinh tế, địa-chính trị thế giới còn diễn biến phức tạp, lạm phát
ở một số nước mặc dù có dấu hiệu hạ nhiệt nhưng dự báo vẫn tiếp tục là một vấn đề
trọng tâm cần phải giải quyết. Giá các mặt hàng nguyên vật liệu, các mặt hàng chiến
lược trên thị trường thế giới tiềm ẩn nhiều nguy cơ tăng giá, rủi ro về tỷ giá tạo sức ép
25


×