PHƯƠNG
PHÁPPHÁP
PHÂN PHÂN
TÍCH CƠNG
CỤ
PHƯƠNG
TÍCH
DỤNG CỤ
Mục tiêu học tập
*Kiến thức
1.Trình bày được cơ sở lý thuyết và phát biểu được định luật Lambert-Beer.
2.Trình bày được nguyên tắc của phương pháp đo quang phổ hấp thụ UVVIS và phương pháp sắc ký.
* Kỹ năng
3. Định lượng được hàm lượng một số mẫu theo phương pháp đường
chuẩn, thêm chuẩn trong phương pháp đo phổ UV – VIS
4. Phân tích được một số ứng dụng của phương pháp sắc ký trong y, dược.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm
5. Thể hiện được tính tích cực trong học tập. Sử dụng tốt công nghệ thông
tin để tự nghiên cứu, giải quyết bài tập. Phối hợp tốt với các thành viên
trong nhóm.
TỔNG KẾT KẾT QUẢ TỰ HỌC CÓ
HƯỚNG DẪN
- KQ kiểm tra trắc nghiệm trên link:
Lớp/ Sĩ
số
Kiểm tra kiến thức
Đạt (n/ %)
Kiểm tra thực kĩ năng
Chưa đạt (n/ %)
Đạt (n/ %)
Chưa đạt (n/ %)
CÂU HỎI THẮC MẮC CỦA SV
VỀ NỘI DUNG BÀI HỌC
NỘI DUNG
1. Phương pháp phổ hấp thụ UV-VIS
2. Phương pháp sắc kí
+ Sắc ký lớp mỏng
+ Sắc ký cột
+ Sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
Các phơng pháp phân tích dụng cụơng pháp phân tích dụng cụ
ã 1. Phơng pháp quang phổ hấp thụ UV.VISơng ph¸p quang phỉ hÊp thơ UV.VIS
Ip
Io
Il
Ih
Io = Ih + Ip + Il
Io = Ih + Il
Vùng phổ hấp thụ tử ngoại –khả
kiến là gì ?
Vùng UV là vùng tử
ngoại
+Vùng tử ngoại xa,
bước sóng < 200nm
+ Vùng tử ngoại gần,
bước sóng từ 200400nm
Vùng VIS là vùng ánh
sáng nhìn thấy được
Bước sóng 400-800nm
Phổ hấp thụ phân tử UV-VIS
là phổ đám (phổ băng)
ĐÞnh lt Lambert - Beer
Logarit cđa tØ sè giữa cưêng độ ánh sáng tới Ia cơng pháp quang phổ hấp thụ UV.VISờng độ ánh sáng tới I0 và
cơng pháp quang phổ hấp thụ UV.VISờng độ ánh sáng ló Il tỉ lệ thuận với nồng độ dung
dịch C và bề dày lớp dung dịch L mà ánh sáng
truyền qua.
1
I0
A= D= lg----- = lg ------ = K.C.L
T
Il
D
E1%1cm = ............
L.C
E1%1cm đơng pháp quang phổ hấp thụ UV.VISợc gọi là hệ số hấp thụ riêng, đặc trơng pháp quang phổ hấp thụ UV.VISng cho
từng chÊt.
ã
iều kiện áp dụng định luật
Lambert - Beer:
- ánh sáng phải đơn sắc
- Khoảng nồng độ phải thích hợp (định luật
chỉ đúng trong một giới hạn nhất định của
nồng độ)
- Dung dịch phải trong suốt
- Chất thử phải bền
LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐO ĐƯỢC
QUANG PHỔ UV-VIS?
Cấu tạo chung của máy quang phổ
Lăng kính
Nguồn sáng
Bộ phận chọn ánh
sáng đơn sắc
Bộ phận tán sắc
Bộ phận
chứa
mẫu
(Cuvet)
Bộ phận ghi và
xử lý tín hiệu
quang thành tín
hiệu điện
Màn hình
điện tử
Máy quang phổ một chùm tia
•Trong hệ thống 1 chùm tia, ánh sáng đi thẳng đến 1
cuvet đo mẫu và 1 đầu dị
•Hệ thống 1 chùm tia sử dụng 1 cốc đo, ban đầu sẽ đo
cốc mẫu trắng, sau đó đổ mẫu trắng đi và đo với mẫu
thât.
Máy đo quang phổ hai chùm tia
•Ánh sáng được tách ra thành 2 tia bằng 1 bán gương: một nửa đi qua
mẫu đo (sample) và 1 nửa đi qua đường so sánh (referent) thường chứa
mẫu trắng.
•Hệ thống 2 chùm tia sử dụng 2 cốc đo, ban đầu cả 2 cốc đều chứa mẫu
trắng và đo tín hiệu mẫu trắng. Sau đó cốc ở vị trí mẫu sẽ được đổ đi và
thay vào đó bằng mẫu cần đo. Cốc tại vị trí so sánh vẫn để yên trong
Ngun tắc của phép đo phổ
UV – VIS
• Hịa tan chất phân tích vào trong một dung
mơi phù hợp
• Chiếu vào dung dịch mẫu chứa hợp chất
cần phân tích một chùm tia sáng có năng
lượng phù hợp
• Thu, phân ly phổ đó và chọn vùng sóng
hấp thụ cực đại của chất phân tích và đo
cường độ hấp thụ quang A
Những hợp chất nào có thể áp dụng
phương pháp đo quang phổ UV-VIS?
- Các chất có màu là do phân tử có chứa nhiều
nối đơi, nối ba C=C; C=O; C=N; N=N; -NO2…
- < 150nm liên kết xích ma của hợp chất no
- > 150nm: liên kết bội
- Vòng benzen : 200nm – 260nm
- > 280 hệ liên hợp
- Bước sóng càng lớn: hệ hiên hợp càng dài
Những hợp chất nào có thể áp dụng
phương pháp đo quang phổ UV-VIS?
1. Hợp chất chứa kim loại chuyển tiếp (VIS)
2. Hợp chất chứa nối đôi trong phân tử
3. Hợp chất chứa các nguyên tố như N, O, S
còn cặp e chưa tham gia liên kết
OH 180nm; Amin 220nm; halogen 190nm
CO 270-295nm
Các hợp chất phải bền dưới tác dụng của tia
UV-VIS
ỨNG DỤNG ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG
DƯỢC CHẤT
Giảm cholesterol
NHCOCH3
OH
Định tính, định lượng Paracetamol
Hồ tan 50mg chế phẩm trong methanol
và pha lỗng với methanol thành 100ml.
Lấy 1ml dung dịch này, thêm 0,5ml acid
hydrocloric 0,1M và pha loãng với
methanol vừa đủ 100ml. Dung dịch đã pha
tránh ánh sáng và đo ngay độ hấp thụ tại
bước sóng 249nm. Độ hấp thụ riêng
A(1%, 1cm) trong khoảng từ 860-980.
HO
O
H3C C C O
H
H
H5C2
O
O
CH3
H3C
Phương pháp quang phổ UV-VIS: có 3
cực đại hấp thụ ở các bước sóng 231, 238 và
247 nm (dung dịch 0,5% trong acetonitril).
ỨNG DỤNG ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG
DƯỢC CHẤT
• Vitamin B12 có 3 cực đại hấp thụ
ở các bước sóng 278 ± 1nm,
361 ± 1nm và 550 ± 1nm. Đồng
thời tỷ số D361/D278 nằm trong
khoảng 1,7 -1,9 và D361/D550
nằm trong khoảng 3,15 - 3,40.
• Vitamin B2 có 4 cực đại hấp thụ
ở các bước sóng 223, 267, 357
và 444 nm.