Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG LỚP VẬT LÝ WIMAX CHUẨN IEEE 802.16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.75 KB, 26 trang )

1


Giáo viên hướng dẫn : Ths. Phạm Thuý Hiền
Giáo viên hướng dẫn : Ths. Phạm Thuý Hiền
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Nam
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Nam


HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA VIỄN THÔNG 1
KHOA VIỄN THÔNG 1
2
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
Chuẩn IEEE 802.16 và truy cập băng
rộng không dây BWA
Lớp vật lý chuẩn IEEE 802.16
Mô hình mô phỏng
Kết quả mô phỏng
3
Chuẩn IEEE 802.16 và BWA
Chuẩn IEEE 802.16 và BWA
Quá trình phát triển của họ chuẩn IEEE cho
BWA

Nhóm làm việc IEEE 802.16 chịu trách nhiệm phát
triển chuẩn này

Chuẩn này đưa ra chi tiết kỹ thuật cho lớp vật lý và lớp


MAC
IEEE 802.16-2001
IEEE 802.16a
IEEE 802.16-2004
IEEE 802.16e
4


Chuẩn IEEE 802.16 và BWA
Chuẩn IEEE 802.16 và BWA
Chồng giao thức IEEE
802.16

Lớp MAC

Phân lớp hội tụ xác định
dịch vụ (CS)

Phân lớp phần chung
(CPS) của MAC

Phân lớp riêng bảo mật

Lớp vật lý

Có 4 bản chi tiết kỹ thuật
vật lý khác nhau

SC, SCa, OFDM, OFDMA
5

Chuẩn IEEE 802.16 và BWA
Chuẩn IEEE 802.16 và BWA
Kiến trúc mạng và mô hình
triển khai

Kiến trúc

Giống với mạng tổ ong

Mỗi một ô có một trạm gốc BS và
một hay nhiều trạm thuê bao

Mô hình

Điểm tới điểm PTP

Điểm tới đa điểm

Mesh
6
Chuẩn IEEE 802.16 và BWA
Chuẩn IEEE 802.16 và BWA

ỨNG DỤNG
- Hỗ trợ ATM, IPv4, IPv6,
Ethernet và VLAN

Đường trục tổ ong
- Hospots, đường trục PTP


Băng rộng cho thuê bao
- Khắc phục những thiếu sót
của DSL và cáp

Khu vực nông thôn

Luôn luôn kết nối tốt
nhất
- Thực hiện nhảy vùng
(roaming)
7
Chuẩn IEEE 802.16 và BWA
Chuẩn IEEE 802.16 và BWA
Diễn đàn WiMAX và chuẩn IEEE 802.16

Tương hợp toàn cầu cho truy cập sóng viba
(WiMAX)

Một khối liên minh của các nhà cung cấp dịch
vụ và các nhà sản xuất thiết bị và linh kiện
viễn thông

Cải tiến và chứng nhận tính tương hợp cho
các sản phẩm BWA

Đưa ra 2 phiên bản cho chuẩn IEEE 802.16
o
Truy cập cố định và lưu động: lớp vật lý OFDM
chuẩn IEEE 802.16-2004
o

Truy cập sách tay và di động: IEEE 802.16e
8
Lớp vật lý chuẩn IEEE 802.16
Lớp vật lý chuẩn IEEE 802.16

Thuộc tính lớp vật lý

Sử dụng kỹ thuật ghép song công (FDD, TDD)

Hỗ trợ nhiều băng tần số vô tuyến:

10-66 GHz cho tầm nhìn thẳng

Dưới 11 GHz cho tầm nhìn bị che khuất

Băng thông linh hoạt

Lên tới 134MHz trong băng tần 10-66GHz

Lên tới 20MHz trong băng tần dưới 11GHz

Định ra nhiều kiểu lớp vật lý cho các ứng dụng khác nhau

Sóng mang đơn cho các ứng dụng cự ly dài từ điểm tới điểm

OFDM cho các ứng dụng tốc độ dữ liệu cao PTM

OFDMA tối ưu hoá cho di động bằng cách phân chia thành các kênh con
đường lên và đường xuống


Đưa ra nhiều sơ đồ điều chế mã hoá khác nhau
9
Lớp vật lý chuẩn IEEE 802.16
Lớp vật lý chuẩn IEEE 802.16
Các giao diện vô tuyến của chuẩn IEEE 802.16
Băng tần hoạt động(GHz) Kĩ thuật ghép
song công
Ghi chú
WirelessMAN-SC
10-66
FDD/TDD SC
WirelessMAN-
SCa
2-11
Băng tần cấp phép
FDD/TDD SC cho NLOS
WirelessMAN-
OFDM
2-11
Băng tần cấp phép
FDD/TDD OFDM cho
NLOS
WirelessMAN-
OFDMA
2-11
Băng tần cấp phép
FDD/TDD
OFDM phân
thành các nhóm
WirelessHUMAN

2-11
Băng tần miễn cấp phép
TDD SC, OFDM,
OFDMA
10
Lớp vật lý chuẩn IEEE 802.16
Lớp vật lý chuẩn IEEE 802.16

Lớp vật lý WirelessMAN-
OFDM

Băng thông kênh linh hoạt: là bôi
số nguyên của
(1,25/1,5/1,75/2/2,75MHz) với
băng thông kênh tối đa là 20MHz

Cơ chế điều khiển lỗi hiệu quả
- Mã hoá Reed-Solomon bên ngoài và mã
xoắn bên trong
- Mã Turbo (tuỳ chọn)

Mã hoá và điều chế thích ứng

Hệ thống anten thích ứng

Phân tập phát
11
Lớp vật lý chuẩn IEEE 802.16
Lớp vật lý chuẩn IEEE 802.16


OFDM

Là trường hợp đặc biệt của kỹ thuật điều chế đa sóng mang

Phân chia băng thông thành một số sóng mang con

Các sóng mang con trực giao và nằm chồng lấn lên nhau

Giảm đáng kể nhiễu giữa các ký hiệu ISI
So sánh giữa FDM và OFDM
So sánh giữa FDM và OFDM
12
Mô hình mô phỏng
Mô hình mô phỏng
Thiết lập lớp vật lý
Bộ tạo dữ
Bộ tạo dữ
liệu ngẫu
liệu ngẫu
nhiên
nhiên
Mã hoá
Mã hoá
kênh
kênh
Bộ ánh
Bộ ánh
xạ
xạ
I FFT

I FFT
Chèn tiền
Chèn tiền
tố vòng
tố vòng


Bỏ tiền tố
Bỏ tiền tố
vòng
vòng




FFT
FFT
Bộ ánh
Bộ ánh
xạ
xạ
ngược
ngược
Giải mã
Giải mã
kênh
kênh
dữ liệu
dữ liệu
đầu ra

đầu ra
Phía phát
Phía phát
Phía thu
Phía thu
13
Mô hình mô phỏng
Mô hình mô phỏng

MÃ HOÁ KÊNH

Ngẫu nhiên hoá dữ liệu

Sử dụng bộ tạo chuỗi nhị phân giả ngẫu nhiên

15 thanh ghi dịch

Cổng XOR trong đường hồi tiếp

Mã hoá Reed-Solomon

Mã RS có N=255, K= 239, T= 8

Có thể thu ngắn hoặc trích ra

Bộ mã hoá xoắn CC

Tỉ lệ mã = ½

Có thể trích ra để thu được tỉ lệ mã thay đổi


Đan xen: có hai bước hoán vị

Bước đầu: Các bít mã hoá cạnh nhau được ánh
xạ tương ứng với các sóng mang con không
cạnh nhau

Bước sau: Các bít mã cạnh nhau được ánh xạ
lần lượt vào các bít mã trong một chòm
Ngẫu nhiên
Ngẫu nhiên
hoá dữ liệu
hoá dữ liệu
Mã hóa Reed-
Mã hóa Reed-
Solomon
Solomon
Mã xoắn
Mã xoắn
Bộ đan xen
Bộ đan xen
14
Mô hình mô phỏng
Mô hình mô phỏng

Mô tả mô phỏng:

Mỗi khối đầu phát, đầu thu và kênh được viết tách biệt
thành các file


Các tham số khởi tạo: số ký hiệu OFDM, độ dài tiền tố
vòng (khoảng bảo vệ), tỉ lệ mã hoá và điều chế, giá trị SNR,
mô hình kênh SUI

Luồng dữ liệu đầu vào được tạo ra ngẫu nhiên

Các giá trị BER và BLER với SNR khác nhau được lưu
dưới dạng file text.
15
Mô hình mô phỏng
Mô hình mô phỏng

Mô hình kênh: đặc trưng bởi:

Suy hao đường truyền

Trải trễ đa đường

Đặc tính Fađinh

Trải Doppler

Nhiễu đồng kênh và nhiễu kênh lân cận

Các mô hình kênh SUI (Stanford University
Interim)

Mô hình theo kinh nghiệm thực tế

Có 6 mô hình kênh dùng cho 3 kiểu địa hình khác nhau


3 loại được dùng cho mô hình đa đường

Trễ: 0-20 µs
16
Kết quả mô phỏng
Kết quả mô phỏng

Biểu đồ tán xạ
-
“+” là dữ liệu phát
-
“*” là dữ liệ thu
-
Trải tán xạ giảm khi
SNR tăng
-
Phù hợp với mô hình
kênh khác
17
Kết quả mô phỏng
Kết quả mô phỏng
Hiệu năng BER
Đồ thị BER-SNRtheo các sơ đồ điều chế mã hoá khác nhau trên
Đồ thị BER-SNRtheo các sơ đồ điều chế mã hoá khác nhau trên
mô hình kênh SUI-2
mô hình kênh SUI-2
18
Kết quả mô phỏng
Kết quả mô phỏng

SNR cho các kiểu điều chế mã hoá khác nhau với mức BER= 10
-3
BPSK QPSK QPSK 16-
QAM
16-
QAM
64-
QAM
64-
QAM
Tỉ lệ

1/2 1/2 3/4 1/2 3/4 2/3 3/4
SUI-1 4,3 6,6 10 13,2 15,7 19,4 21,3
SUI-2 7,5 10,4 14,1 16,25 19,5 23,3 25,4
SUI-3 12,7 17,2 22,7 22,7 28,3 30 32,7
19
Kết quả mô phỏng
Kết quả mô phỏng
Hiệu năng BER: thay đổi khi điều kiện kênh thay đổi
Đồ thị BER-SNR với điều chế 16-QAM 1/2 cho các kênh SUI
Đồ thị BER-SNR với điều chế 16-QAM 1/2 cho các kênh SUI
khác nhau
khác nhau
20
Kết quả mô phỏng
Kết quả mô phỏng
Hiệu năng BLER
Đồ thị BLER-SNR cho các kiểu mã hoá điều chế khác
Đồ thị BLER-SNR cho các kiểu mã hoá điều chế khác

nhau trong kênh SUI-1
nhau trong kênh SUI-1
21
Kết quả mô phỏng
Kết quả mô phỏng
Hiệu năng BLER
SNR cho các kiểu điều chế mã hoá khác nhau với BLER=
SNR cho các kiểu điều chế mã hoá khác nhau với BLER= 10
-2
BPSK QPSK QPSK 16-
QAM
16-
QAM
64-
QAM
64-
QAM
Tỉ lệ

1/2 1/2 3/4 1/2 3/4 2/3 3/4
SUI-1 7,3 7 11 12,6 15,6 19,6 21,3
SUI-2 10,7 12,7 15,4 16,5 20,8 23,8 26,1
SUI-3 15 17,7 22,7 24,4 28,8 31,2 33,8
22


Kết quả mô phỏng
Kết quả mô phỏng
Hiệu năng BLER: thay đổi khi điều kiện kênh thay đổi
Đồ thị BLER-SNR cho điều chế 64-QAM tỉ lệ mã 2/3 trong các kênh SUI khác nhau

Đồ thị BLER-SNR cho điều chế 64-QAM tỉ lệ mã 2/3 trong các kênh SUI khác nhau
23


Kết quả mô phỏng
Kết quả mô phỏng
Hiệu chỉnh lỗi trước FEC
24
Kết quả mô phỏng
Kết quả mô phỏng
Hiệu quả của bộ đan xen
BPSK 1/2 QPSK 1/2 16-QAM1/2 64-QAM 2/3
SNR(dB)
với
BE
R
10
-3
2,2 0,8 1,4 2,2
SNR(dB)
với
BLE
R
10
-2
1 1,2 1,7 2,5
25
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
Các sơ đồ điều chế mã hoá mức thấp cho hiệu

năng tốt hơn khi SNR giảm
Các kết quả thu được từ mô phỏng có thể thiết lập
giá trị ngưỡng cho điều chế thích ứng để đạt được
tốc độ truyền dẫn cao nhất với mức lỗi quy định
FEC cải thiện hiệu năng từ 4,5dB đến 6dB với
mức BER=10
-3
Mã hóa RS cải thiện hiệu năng từ 1dB đến 1,4dB
với mức BER= 10
-3
Bộ mã hoá RS kết hợp với mã xoắn giúp cải thiện
hiệu năng đáng kể.

×