Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

bài thuyết trình hóa kỹ thuật môi trường (mưa acid)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 36 trang )

Mưa axit
Mở đầu
Mưa rất quan trọng đối với sự sống của các loài sinh vật.
Mưa mang tới cho sinh vật nước để sinh sống.
Thế nhưng ở nhiều nơi trên trái đất mưa đang trở
thành mối nguy hại bởi vì khí quyển đã bị ô nhiễm
bởi các khí thải từ các nhà máy, xe ôtô và các hoạt
động của con người đã làm cho những cơn mưa trở nên
nguy hiểm cho sự sống của mọi loài sinh vật.
Loại mưa đó được gọi là “mưa axit”
1. Mưa axit là gì?
2. Mưa axit xảy ra ở đâu và nguyên nhân
hình thành
3. Qúa trình tạo mưa axit
4. Ảnh hưởng của mưa axit
5. Việt Nam và mưa axit
6. Biện pháp
Mưa axit là gì???

Mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ
pH dưới 5,6.

Mưa axít là sự lắng đọng thành phần axít trong
những cơn mưa, sương mù, tuyết, băng, hơi
nước v.v.
Mưa axit xảy ra ở đâu?

Ở các khu vực công nghiệp hay những khu vực có
khí quyển bị ô nhiễm do hơi đốt và khói các nhà
máy thải ra.



Nước mưa cũng kết hợp với khí thải của các nhà
máy-có thể bị gió mang đi đến những vùng rất xa
khu vực bị ô nhiễm đó
Nguyên nhân gây ra mưa axit

Do trong nước mưa có chứa
các oxit lưu huỳnh và oxit nitơ,
các oxit này tan vào nước tạo
nêncác axit tương ứng của
chúng làm cho độ PH thấp gây
nên hiện tượng mưa axit.

Các nhà khoa học đều khẳng
định nguyên nhân chủ yếu là
do “các hoạt động của con
người gây nên”.

Ngoài ra còn do những vụ
phun trào của núi lửa, hay
các đám cháy…
Núi lửa Pinatubo phun vào 6.1991
( lớn nhất thế kỉ XX)
Quá trình tạo nên mưa axit
Các phản ứng hoá học :
1. Lưu huỳnh:

Quá trình đốt cháy lưu huỳnh
S + O
2

→ SO
2

Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxít:

SO
2
+ OH → HOSO
2

Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO
2
và O
2
:

HOSO
2
+ O
2
→ HO
2
+ SO
3

Lưu huỳnh triôxít SO
3
sẽ phản ứng với nước:

SO

3
(k) + H
2
O(l) → H
2
SO
4
(l)
→ Đây chính là thành phần chủ yếu của mưa axít.
2. Nitơ
N2 + O
2
→ 2NO
2NO + O
2
→ 2NO
2
3NO
2
(k) + H
2
O(l) → 2HNO
3
(l) + NO(k)
Axít nitric HNO
3
chính là thành phần của mưa axít.
Mưa axit-hệ quả làm môi trường ô nhiễm
Mưa axit lợi hay hại?
Ảnh hưởng của mưa acid

lên ao hồ và hệ thủy sinh vật

Mưa acid rơi trên mặt đất sẽ rửa trôi các chất
dinh dưỡng trên mặt đất và mang các kim loại
độc xuống ao hồ

Acid sulfuric ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng
hấp thụ oxy, muối và các dưỡng chất để sinh tồn
của các sinh vật sống dưới nước.

Các phân tử acid trong nước tạo nên các nước
nhầy trong mang của cá làm ngăn cản khả năng
hấp thu oxygen của các làm cho chúng bị ngạt
Các ảnh hưởng của pH đến hệ thủy
sinh vật có thể tóm tắt như sau
pH < 6,0
Các sinh vật bậc thấp của chuỗi thức ăn bị chết (như
phù du, stonefly), đây là nguồn thức ăn quan trọng của

pH < 5,5
Cá không thể sinh sản được. Cá con rất khó sống sót.
Cá lớn bị dị dạng do thiếu dinh dưỡng. Cá bị chết do
ngạt
pH < 5,0
Quần thể cá bị chết
pH < 4,0
Xuất hiện các sinh vật mới khác với các sinh vật ban
đầu
Ảnh hưởng của mưa acid
lên thực vật và đất


Khi có mưa acid, các dưỡng chất trong đất sẽ bị rửa trôi.
Các hợp chất chứa nhôm trong đất sẽ phóng thích các
ion nhôm và các ion này có thể hấp thụ bởi rễ cây và
gây độc cho cây

Khí SO
2
tiếp xúc với lá cây, nó sẽ làm tắt các thể soma
của lá cây gây cản trở quá trình quang hợp
Sau
Sau
trận
trận
mưa
mưa
axit
axit
trên
trên
ngọn
ngọn
núi
núi
Great
Great
Smoky
Smoky
Ảnh hưởng đến khí quyển
Các sương mù acid làm ảnh hưởng đến khả

năng lan truyền ánh sáng Mặt trời.
Ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc
Các hạt acid khi rơi xuống nhà cửa và các bức
tượng điêu khắc sẽ ăn mòn chúng
Hình đầu người theo kiểu kiến trúc gotic
Hình đầu người theo kiểu kiến trúc gotic
Tượng ở Đức
Tượng ở Đức
Ảnh hưởng đến các vật liệu
Mưa acid cũng làm hư vải sợi, sách và các đồ cổ
quý giá. Hệ thống thông khí của các thư viện,
viện bảo tàng đã đưa các hạt acid vào trong nhà
và chúng tiếp xúc và phá hủy các vật liệu nói
trên.
Ảnh hưởng lên con người
Các tác hại trực tiếp của
việc ô nhiễm do các chất
khí acid lên người bao gồm
các bệnh về đường hô hấp
như: suyển, ho gà và các
triệu chứng khác như nhức
đầu, đau mắt, đau họng
Các tác hại gián tiếp sinh
ra do hiện tượng tích tụ
sinh học các kim loại trong
cơ thể con người từ các
nguồn thực phẩm bị nhiễm
các kim loại này do mưa
acid.
Mưa axit không phải lúc nào cũng có hại

Mưa axit làm mát trái đất:
Những cơn mưa chứa axit sunphuaric làm giảm phát thải methane từ
những đầm lầy, nhờ đó hạn chế hiện tượng trái đất nóng lên.
Đầm lầy-nơi sản
sinh khí metan
Đầm lầy-nơi sản
sinh khí metan
Mây acid làm lợi cho các đại dương
Các nhà khoa học đến từ đại học Leeds đã chứng
minh rằng axit trong khí quyển phân chia các phân
tử sắt lớn trong bụi thành những hạt sắt cực nhỏ
hòa tan mà các sinh vật phù du dễ dàng hấp thu.
Mây acid
Giáo sư Michael Krom đến từ đại học
Leeds, khảo sát viên chính của nghiên
cứu, cho biết: “Quá trình này đang
diễn ra với các đám mây trên khắp thế
giới, và có những tác động rất lý thú
đối với các đại dương. Những gì
chúng tôi khám phá được lần này là
một nguồn sắt hòa tan có lợi cho sinh
vật đang được đưa xuống bề bặt Trái
đất qua các trận mưa.”
VIỆT NAM VÀ MƯA ACID

Tháng 8/1999 Việt Nam chính thức tham gia vào
Mạng lưới giám sát lắng đọng axit vùng Đông á
(EANET)

Năm 2005 đo tại 2 trạm quan trắc Hà Nội, Hoà

Bình và khẳng định, hiện tượng mưa axit đã
xuất hiện tại một số nơi tại Việt Nam với độ
pH < 5, 5

Trong cả nước, mưa axit chiếm tới 30-50% số
lần mưa.

Những nơi có tần suất cao lên tới 50%, điển
hình như Việt Trì, Tây Ninh và Huế.

Theo số liệu quan trắc, Hà Nội và TP.HCM có
tần suất mưa axit thấp hơn các vùng khác.

Mưa axit cũng bị ảnh hưởng theo mùa, ở miền
Bắc lượng ion vào mùa khô cao hơn. Tại Huế,
Quy Nhơn lượng ion vào mùa mưa lại cao hơn.
Tại miền Nam lượng ion thấp vào mùa mưa…

×