Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

thuốc bảo vệ thực tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 37 trang )


1.Trần Thị Huyền Trang 2. Nguyễn Văn Minh
3. Nguyễn Thị Thùy Trang 4. Lỡ Thị Thảo Trinh
5. Huỳnh Trần Huyền Ngân 6. Lê Thị Ngọc Yến
Định nghĩa
Thuốc BVTV là những hợp chất
hoá học (vô cơ, hữu cơ), những
chế phẩm sinh học (chất kháng
sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng,
tuyến trùng, …), những chất có
nguồn gốc thực vật, động vật,
được sử dụng để bảo vệ cây trồng
và nông sản, chống lại sự phá hại
của những sinh vật gây hại (côn
trùng, nhện, tuyến trùng, chuột,
chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn,
rong rêu, cỏ dại, …).
Phân loại

Theo công dụng:

Thuốc trừ sâu

Thuốc trừ động vật hoang dã hại mùa màng

Thuốc trừ bệnh

Thuốc kích thích tăng trưởng

Thuốc trừ cỏ dại
Theo nguồn


gốc
Thuốc
BVTV
hóa học
Thuốc
BVTV
Sinh học
Vô cơ:


Hỗn hợp
bordaux.


Hợp chất
arsen
Hữu cơ:

Clo hữu cơ:
DDT, HCH,
cyclodiens….

Photphat hữu


Cacbamat

Thuốc vi sinh

Plant-

Incorporated-
Protectents
(PIPs)

Thuốc sinh hóa
Phân loại (tt)

Theo độc tính:

Cực độc

Rất độc

Độc vừa

Độc nhẹ

Các loại không gây độc cấp khi sử dụng bình thường
Độc tính

Độc cấp tính:
Mức độ độc
LD
50
với chuột (mg/ kg)
Qua miệng Qua da
Thuốc
rắn
Thuốc nước Thuốc
rắn

Thuốc nước
Rất độc, nguy
hiểm
< 5 < 20 < 10 < 40
Độc cao 5 - 50 20 - 200 10 - 100 40 - 400
Trung bình 50 - 500 200 - 2000 100 - 1000 400 - 4000
Ít độc > 500 > 2000 > 1000 > 4000
Độc tính(tt)
Độc mãn tính:
Là khả năng tích lũy trong cơ thể người và
động vật máu nóng, khả năng gây đột biến tế
bào, khả năng gây kích thích tế bào u ác tính
phát triển, ảnh hưởng của thuốc đến bào thai
gây dị dạng đối với các thế hệ sau…
Độc tính(tt)

Bản chất tính độc của thuốc BVTV là do :

Sự có mặt của các gốc sinh ra trong phân tử như asen,
thủy ngân, HCN…

Hoạt tính hóa học của thuốc:

Kích thước phân tử càng nhỏ thì càng dễ hòa tan và gây độc
mạnh.

Các loại đồng phân. Tùy thuộc vào từng đồng phân mà có các
tính độc khác nhau.

Sự thay thế của nhóm này bằng nhóm khác, sự thêm vào hay

bớt đi của một nhóm phân tử (methyl parathion LD
50
=
24mg/kg chuột cái ethyl parathion LD
50
= 3,6 mg/kg chuột
cái).
Tên thương mại BASSA 50EC
Hoạt chất
Fenobucarb 50%
Qui cách
450ml; 100ml
Công dụng
Hoạt chất Fenobucarb đã được đăng ký
nhiều tên thương mại khác nhau dùng để
diệt rầy nâu, rầy xanh, rầy lưng trắng, bọ
trĩ(bù lạch), rệp, sâu keo hại trên lúa, rau
màu và cây ăn quả
Hướng dẫn sử dụng
Pha từ 15-20ml/bình 10 lít nước, phun 2
bình cho 1sào bắc bộ(360m2), phun 3-4
bình cho 1 sào trung bộ(500m2), phun từ
5-6 bình cho 1 công nam bộ(1000m2)
Phun khi sâu, rầy mới xuất hiện(tuồi nhỏ),
khi mật độ sâu, rầy lớn cần phun lại lần 2
sau 5-7 ngày.
Ngưng phun thuốc trước khi thu hoạch 7
ngày


Tên
thương mại
KASUMIN 2L
Hoạt chất
Kasugamycin 2%

Qui cách 100ml ; 450ml
Công dụng Thuốc đặc trị bệnh đạo ôn(cháy lá thối cồ
gié) trên lúa và các bệnh do vi khuẩn gây
đốm sọc, bạc lá lúa, đen lép hạt, loét trái
cam quýt, đốm lá đậu phộng, thối nhũn
trên nhiều loại rau.
Hướng dẫn sử
dụng
Lúa: đạo ôn:Gây vàng,khô cháy lá và thối
thân đốt, cổ gié đen hạt. Bạc lá(cháy bìa
lá). Đốm sọc. Đen lép hạt. Pha 20-30ml
thuốc/bình 8-10lít nước, phun đủ lượng
nước 400-600lít/ha. Phun khi bệnh chớm
xuất hiện và phun ngừa ở giai đọan đòng
trổ để phòng bệnh trên bông hạt

_Rau, Bắp cải. Thốii vi khuẩn.
Pha 30-40ml thuốc/bình 8-10 lít
nước.Phun phòng(hoặc tưới
gốc)1-2 lần ở thời kỳ cây con hoặc
3-4 lần ở thời kỳ cây trước khi
bệnh xuất hiện, phun định kỳ7-10
ngày/lần

_Cam quýt. Loét trái(ung
thư).Pha 20-25ml thuốc/8-10 lít
nước. Phun thuốc định kỳ7-10
ngày/lần để đề phòng bệnh theo
các đợt đọt(chồi) non, chú ý trong
mùa mưa
_Đậu phộng(lạc): Đóm lá. Pha
20-30ml thuốc/bình 8-10lít nước.
Phun thuốc ngay khi bệnh chớm
xuất hiện.
_Thời gian cách ly: ngưng phun
thuốc 7 ngày trước khi thu họach
Tên thương mại ZINEB BUL 80WP
Thuốc trừ nấm bệnh
Hoạt chất Zineb 80%
Qui cách 1kg
Công dụng Phòng trừ nấm bệnh hại cây trồng
Hướng dẫn sử dụng Cây trồng Bệnh hại Liều lượng
Cà chua Đốm vòng 1,2kg/ha.
Pha
25gr/bình
8L nước.
Phun 5 bình
cho 1000m²
Khoai tây Mốc sương
Lúa Lem lép hạt 1,5kg/ha
Nho Phấn trắng 1-1,5kg/ha
Cam Bệnh sẹo Pha 20-
30gr/8L
nước

Phun khi vết bệnh mới xuất hiện,
có thể phun 2-3 lần cách nhau 5-
10 ngày
- Bổ sung Zn cho cây trồng.
- Có thể pha với nhiều loại thuốc
trử sâu bệnh khác, ngoại trừ
thuốc có tính kiềm như dung dịch
Bordeaux.
- Ngưng phun thuốc 15 ngày
trước khi thu hoạch
Tên thương mại ATONIK 1.8DD
Hoạt chất Hợp chất Nitro thơm 18g/lít
Qui cách 10ml/gói
Công dụng chất kích thích sinh trưởng
cây trồng trên lúa, cây ăn
trái, rau màu, hoa kiểng
Hướng dẫn sử dụng Liều lượng
10ml/ bình 8 lít
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV
Ở VN & TG:
Nguyên tắc chung: Chỉ được sử
dụng thuốc BVTV trong danh
mục thuốc BVTV được phép sử
dụng hoặc danh mục hạn chế sử
dụng do Bộ NN&PTNT ban
hành.
Sử dụng thuốc BVTV phải đảm
bảo nguyên tắc 4 đúng (đúng
thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng
và nồng độ, đúng cách) và phải

tuân thủ thời gian cách ly đã
được ghi trên nhãn.




















Sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV

Hiện nay, cả nước có 93 nhà máy, cơ sở sản xuất, gia công,
sang chai, đóng gói thuốc BVTV và 28.750 đại lý, cửa hàng
kinh doanh buôn bán thuốc BVTV.
Kết quả Thanh tra việc sản xuất,
kinh doanh thuốc BVTV (2007 –
2010)

Số cơ sở, cửa hàng, đại lý được
thanh tra, kiểm tra phát hiện có vi
phạm chiếm khoảng 14 – 16 %
(tổng số đơn vị thanh kiểm tra
trung bình 14.000đv/năm)
Buôn bán thuốc cấm:
0,19 – 0,013 %
Buôn bán thuốc ngoài
danh mục: 0,85 -0,72%
Buôn bán thuốc giả: 0,04
-0,2%
vi phạm về ghi nhãn
hàng hóa: 3,12- 2,44 %
Vi phạm vê điều kiện
buôn bán: 14,4-16,46%
Theo số liệu kiểm tra
từ năm 2007 – 2009, tỷ
lệ số hộ vi phạm: 17,8
% - 35%
Không đảm bảo thời gian
cách ly: 2,0 – 8,43%
Không đúng nồng độ và liều
lượng: 10,24 – 14,34 %
Sử dụng thuốc cấm: 0,19 –
0,0 %
Thuốc ngoài danh mục: 2,17
-0,52 %
Các số liệu kiểm tra cho thấy:

Tiến bộ


Trình độ nhận thức của nông dân được tăng lên nhưng vẫn còn nhiều hạn chế cần
khắc phục

Sử dụng thuốc BVTV cấm

Thuốc BVTV ngoài danh mục

Tăng liều lượng sử dụng so với khuyến cáo

Hồn hợp nhiều loại thuốc trong một lần phun

Chưa đảm bảo đúng thời gian cách ly của thuốc BVTV khi sử dụng

Phun thuốc định kỳ theo tập quán

Tỷ lệ hộ nông dân phun thuốc theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật còn rất thấp

Vỏ bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng chưa được thu gom, vứt bừa bãi trên đồng
ruộng
Thực trạng nhập khẩu thuốc BVTV

Hầu hết các thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều
phải nhập khẩu từ nước ngoài. Hàng năm, Việt Nam
nhập khẩu trên 70.000 tấn thành phẩm với trị giá 210
– 500 triệu USD. Trên 90% thuốc BVTV được nhập
khẩu từ Trung Quốc.

Theo số liệu thống kê, hàng năm, có từ 0,2 – 0,5 % lô

thuốc BVTV nhập khẩu không đạt chất lượng theo
quy định. Một số kết quả đạt được trong việc xử lý
triệt để các điểm ô nhiễm tồn lưu hóa chất BVTV
Hoàn thành việc thực hiện Quyết định số
64/2003/QĐ-TTg.
Kết quả điều tra năm 2009 của Chi cục BVTV các tỉnh,
thành phố trong cả nước cho thấy, lượng thuốc BVTV
cần tiêu hủy: 69.237,236 kg và 43.574,179 lít thuốc
BVTV; Lượng bao bì cần tiêu hủy: 69.640,282 kg. Kinh
phí thực hiện là 63 tỷ đồng, bao gồm: 56 tỷ 405 triệu
đồng để tiêu hủy thuốc BVTV (50 triệu đồng/tấn) và
6,964 tỷ đồng dùng tiêu hủy bao bì thuốc BVTV (10
triệu đồng/tấn).

Môi trường nước:

Nông dân đổ hóa chất dư
thừa, súc rửa chai lọ chứa
hóa chất xuống các khe
nước gần bờ ruộng…

Gây ô nhiễm nguồn nước.

Trong nước, thuốc BVTV
tồn tại ở nhiều dạng khác
nhau và đều có thể ảnh
hưởng tới môi trường.
Ảnh hưởng tới môi trường

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×