Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

nghiên cứu hệ thống chuyển mạch neax 61e

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 20 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
- - - o0o - - -
Ngày nay, với sự phát triển lớn mạnh của ngành Viễn Thông được xem
là một trong những yếu tố cơ bản đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc gia.
Điều kiện tiên quyết của một quốc gia khi muốn hướng tới một “xã hội thông tin”
thì ngành Viễn Thông phải hoạt động có hiệu quả và phải đi trước các ngành khác
một bước. Vì vậy, ngay từ đầu thời kỳ đổi mới, ngành Viễn Thông Việt Nam đã
sớm áp dụng kỹ thuật số, hiện đại hóa được mạng Viễn Thông quốc gia, đảm bảo
được yêu cầu của người sử dụng cả về chất lượng và loại hình dịch vụ .
Cùng với sự phát triển không ngừng của ngành Viễn Thông trong những
năm qua đã góp phần quang trọng vào công cuộc xây dựng và đổi mới của tỉnh
Bình Định, Viễn Thông Bình Định đã và đang số hóa hoàn toàn mạng truyền dẫn
và hòa nhập vào mạng quốc gia với những trang thiết bị hiện đại, đáp ứng được
nhu cầu thông tin và phát triển kinh tế tỉnh nhà.
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Trung Tâm Viễn Thông I – Viễn
Thông Bình Định, được sự quan tâm tạo điều kiện của lãnh đạo Trung Tâm, và sự
chỉ bảo nhiệt tình của các anh chị trong tổ tổng đài, cùng với sự nỗ lực của bản
thân và những kiến thức có hạn trong việc nghiên cứu hệ thống chuyển mạch
NEAX 61Σ này khó tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong sự quan tâm và gớp ý
kiến của qúy Thầy (Cô) để em có thể hiểu biết thêm về hệ thống này và hoàn
thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp cuối khóa. Em xin chân thành cảm ơn .!

SVTH : ………………………. LỚP : 04DT3 Trang : 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ TỔNG ĐÀI ĐIỆN TỬ SỐ NEAX 61
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN :
Đây là loại tổng đài đời sau của NEAX 61E, nhập vào Việt Nam vào
khoảng cuối thập kỷ 1990 nhằm đáp ứng nhu cầu số hóa của mạng lưới Việt Nam,
đi kèm với những cải tiến vượt bậc.


NEAX 61Σ là hệ thống chuyển mạch số thế hệ mới có thể đáp ứng nhiều
đòi hỏi khác nhau của mạng thông tin hiện đại bao gồm khả năng mở rộng và phát
triển nhanh những dịch vụ mới, sự năng động để hòa nhập mạng băng rộng tốc độ
cao và môi trường thông tin đa phương tiện và khả năng quản lý bảo dưỡng mạng
tiện lợi tiên tiến.
Hệ thống có khả năng cung cấp các dịch vụ chuyển mạch kênh, chuyển
mạch gói. Nó có thể sử dụng như tổng đài nội hạt (LS-Local Switch), tổng đài liên
tỉnh (TS-Toll Switch), tổng đài quốc tế (INTS) hay trung tâm chuyển mạch dịch
vụ di động (MSC).
- Local Switch: 700.000 máy +40.000 trung kế.
- Toll Switch: 130.000 trung kế.
- Khả năng lưu thoại đáp ứng tối đa: 67.000 Erlangs.
Hệ thống chuyển mạch có các đặc điểm sau:
1- Sử dụng công nghệ tiên tiến và có khả năng kết hợp các loại dịch vụ
mạng viễn thông hiện đại cũng như trong tương lai.
2- Hệ thống có cấu trúc linh hoạt sử dụng đường thông tin chuẩn tốc độ cao
để kết nối giữa các bộ vi xử lý và các khối ứng dụng.
3- Dễ dàng mở rộng kích cỡ và dung lượng hệ thống.
4- Trường chuyển mạch không tắc nghẽn, bộ chuyển mạch thời gian dùng
hai bộ đệm.
5- Sử dụng bộ xử lý dùng tập lệnh rút gọn để tăng khả năng và tốc độ xử lý.
Cấu trúc hệ điều hành dựa trên hệ điều hành UNIX.
6- Cho phép nhanh chóng mở rộng những chương trình ứng dụng mới.
7-Sử dụng giao diện đồ họa và giao diện bằng chữ cho giao tiếp người máy.
8- Hệ thống có kích thước nhỏ và dễ vận hành bảo dưỡng.
9- Có giao diện kết nối giữa thiết bị vận hành bảo dưỡng trong hệ thống tới
thiết bị vận hành bảo dưỡng trong trung tâm vận hành bảo dưỡng .
SVTH : ………………………. LỚP : 04DT3 Trang : 2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ELU : Khối thuê bao mở rộng. INTS : Tổng đài quốc tế.

TLS :Tổng đài nội hạt và liên tỉnh. LS : Tổng đài nội hạt.
STP :Điểm truyền báo hiệu. TS : Tổng đài liên tỉnh.
RLU :Khối thuê bao ở xa. PHS : Hệ thống điện thoại cầm tay.
MSC :Tổng đài di động trung tâm. OMC:Trung tâm vận hành và bảo dưỡng.
Hình I.1 : Những vị trí của các hệ thống ứng dụng khác nhau
trong mạng viễn thông.
II. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ :
Tổng đài NEAX 61 có thể được trình bày tổng quát theo sơ đồ khối bên
dưới:

SVTH : ………………………. LỚP : 04DT3 Trang : 3
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Hình I.2 : Cấu hình của hệ thống chuyển mạch số.
SVTH : ………………………. LỚP : 04DT3 Trang : 4
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Qua sơ đồ bên dưới ta có thể thấy, tổng đài NEAX 61 cũng được cấu trúc
theo 4 phân hệ chính:
- Phân hệ ứng dụng.
- Phân hệ chuyển mạch.
- Phân hệ xử lý.
- Phân hệ vận hành và bảo dưỡng.
Ngoài ra còn có các thành phần khác :
 Giao tiếp KHW : dùng cho việc truyền và nhận tín hiệu thoại và tín
hiệu điều khiển giữa phân hệ ứng dụng và phân hệ chuyển mạch. Giao tiếp KHW
là một giao tiếp theo từng dãy tiêu chuẩn dùng cho việc truyền và thu nhận các tín
hiệu thoại đã được ghép kênh giữa phân hệ ứng dụng và phân hệ chuyển mạch, và
tín hiệu điều khiển được phân phối từ bộ xử lý đến phân hệ ứng dụng. Bằng cách
sử dụng giao tiếp KHW có khả năng truyền một lượng lớn tín hiệu thoại và điều
khiển với độ chính xát cao.
 Cơ chế thông tin dữ liệu giữa các thiết bị tốc độ cao ( hệ thống

thông tin liên kết Hub ) : Được thiết kế cho các thông tin dữ liệu tốc độ cao giữa
phân hệ xử lý và phân hệ chuyển mạch. Hệ thống thông tin liên kết Hub là liên kết
thông tin dữ liệu tốc độ cao tập trung quanh Hub (HUB). Nó dùng cho việc truyền
và nhận các tín hiệu điều khiển giữa các vi xử lý và phân hệ ứng dụng, giữa các vi
xử lý và phân hệ chuyển mạch. Tất cả các thiết bị sử dụng hệ thống thông tin liên
kết Hub sẽ phân tích tín hiệu điều khiển và dữ liệu phát để đặt chúng vào cell ( 53
bytes ) và gửi các cell này đến thiết bị nhận. Thiết bị nhận sẽ tổng hợp lại các cell
này để tái tạo dữ liệu hay tín hiệu điều khiển.

Chú Ý : Các chữ viết tắt :
CLP : Call Processor – Bộ xử lý cuộc gọi
CSP : Common Channel Signaling Processor – Bộ xử lý báo hiệu kệnh chung
DAT : Digital Audio Tape – Băng dữ liệu kiểu Audio
DK : Disk - Ổ đĩa cứng
DLTC:Digital Line Transmission Controller–Bộ điều khiển truyền dẫn số
DTI : Digital Transmission Interface :Giao diện truyền dẫn số
ELU :Extended Line Unit – Bộ tập trung thuê bao xa
IMAT ; Intelligent Maintenance&Administration Terminal :Đầu cuối vận
hành và bảo dưỡng.
KHW :K – Highway: luồng cao tốc K
PHW : P – Highway – luồng cao tốc P
LTE : Line Test equipment – Thiết bị kiểm tra đường dây
OMC : Operation and Maintenance Center–Trung tâm vận hành và bảo dưỡng
OMP :Operation and maintenance Processor – bộ xử lý vận hành và bảo dưỡng
OTIM : Optical Transmission Interface Module – Module giao tiếp
truyền dẫn quang
RLU : Remote Line Unit – Trạm vệ tinh
RMP : Resource Managenment Processor – Bộ xử lý quản lý nguồn
SVTH : ………………………. LỚP : 04DT3 Trang : 5
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

SHM : Signal Handling Module – Module xử lý báo hiệu
SVT : Service Trunk – Trung kế dịch vụ
TDNW : Time Division Network – Mạng chuyển mạch
TMHW : Trunk Module Highway – Đường truyền cao tốc cho module
trung kế.
TMI : Trunk Module Interface – Giao tiếp module trung kế
III – CÁC PHÂN HỆ TRONG HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI :
A – Phân hệ ứng dụng :
A.1 – Khái niệm:
Phân hệ ứng dụng là một nhóm thiết bị được sử dụng cho việc kết nối thiết bị thuê
bao và các chuyển mạch mở rộng đến hệ thống chuyển mạch bằng các loại đường
dây khác nhau. Phân hệ ứng dụng cung cấp các giao tiếp đường dây thuê bao để
phục vụ cho thuê bao tương tự, trung kế tương tự, trung kế số.
A.2 – Nguyên lý hoạt động :
Phân hệ ứng dụng thu nhận các tín hiệu được phân phối từ thiết bị thuê bao và
chuyển mạch mở rộng thông qua các loại đường dây khác nhau đến hệ thống
chuyển mạch, chuyển đổi các tín hiệu thành KHW trước khi truyền đến phân hệ
chuyển mạch SS. Ngoài ra chuyển đổi tín hiệu KHW được phân phối từ SS thành
các tín hiệu tương thích với các giao thức của các đường dây riêng biệt trước khi
truyền đến thiết bị thuê bao và thiết bị mở rộng.
SVTH : ………………………. LỚP : 04DT3 Trang : 6
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

A.3 – Phân hệ ứng dụng gồm các Module sau :
• Module đường dây (LM)
• Bộ điều khiển nội hạt (LOC)
• Trung kế tương tự
• Trung kế số cho đường dây tốc độ cơ bản
• Bộ điều khiển trung kế số
• Trung kế dịch vụ

• Thiết bị báo hiệu kênh chung
LC Card thuê bao RLUIM Module giao tiếp truyền
dẫn số cho trạm vệ tinh
LMC
Bộ điều khiển module thuê
bao
RLUIC Bộ điều khiển giao tiếp
truyền dẫn số cho trạm
vệ tinh
DTI Giao diện truyền dẫn số LOC Bộ điều khiển tại chỗ
OTI Giao diện truyền dẫn quang DLTC Bộ điều khiển truyền dẫn
cho đường truyền số
LLI Giao tiếp cho Leased Line DTIC Bộ điều khiển giao tiếp
truyền dẫn số
MUX /
DMUX
Bộ ghép / tách kênh PHW Luồng cao tốc P
TRK Trung kế KHW Luồng cao tốc K
TMC Bộ điều khiển module
trung kế
L2HW Luồng cao tốc mức 2
TMHW Luồng cao tốc cho module
trung kế
SHM Module xử lý báo hiệu
kênh chung
TDNW Trường chuyển mạch CCSC Bộ điều khiển báo hiệu
kênh chung
LM Module thuê bao PMX Bộ ghép tách kênh luồng
cao tốc P
 Module đường dây :

Giao tiếp đường dây thuê bao bao gồm các mạch đường dây (LC đối
với thuê bao tương tự và DSLC đối với thuê bao số) và một bộ điều khiển
Module đường dây (LMC) .
LC/DSLC dò tìm nguồn gốc của cuộc gọi, gửi tín hiệu chuông, và thực
hiện việc chuyển đổi tín hiệu A/D của tín hiệu thoại.
SVTH : ………………………. LỚP : 04DT3 Trang : 7
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LC/DSLC thực hiện các chức năng sau :
• Cấp nguồn
• Bảo vệ quá áp
• Gửi tín hiệu chuông
• Giám sát đầu cuối thuê bao
• Mã hóa và giải mã
• Thực hiện việc chuyển đổi 2 dây <-> 4 dây
• Kiểm tra
LMC điều khiển LC/DSLC theo tín hiệu điều khiển từ bộ điều khiển
nội hạt (LOC). Nó thực hiện hép các tín hiệu LGUP thành các tín hiệu PHW
và tách các tín hiệu PHW thành các tín hiệu LGDOWN .
LMC ghép 16 luồng tín hiệu LGUP từ những LC/DSLC thành 1 luồng
đơn của tín hiệu PHWUP và gửi nó đến bộ điều khiển nội hạt LOC. 8 LC ( hay 4
DSLC ) -> 1 luồng E1 (32TS) x 16 -> 1 luồng PHW (512 TS). Ngược lại, LMC
tách tín hiệu PHWDOWN từ LOC thành 16 luồng tín hiệu LGDOWN và gửi
chúng đến LCs .
 Bộ điều khiển nội hạt (LOC) :
Bộ điều khiển nội hạt điều khiển tối đa 3840 thuê bao LCs theo sự hướng
dẫn của bộ xử lý cuộc gọi (CLP). Mỗi LOC có thể điều khiển tới 30 LMs và mỗi
LM có thể chứa 128 thuê bao tương tự.
LOC tập trung các tín hiệu thoại /dữ liệu được chứa tối đa 30 luồng tín hiệu
PHW và gửi chúng thông qua KHW đến khối chức năng chuyển mạch thời gian.
Ngược lại LOC gửi các tín hiệu thoại /dữ liệu được nhận thông qua KHW từ khối

chức năng chuyển mạch thời gian đến LC đã được chỉ định bởi CLP.
Thông thường LOC gắn thêm thiết bị đường dây (LTE) :kiểm tra mạch đường
dây, đường dây thuê bao, điện thoại thuê bao tương tự. Kết quả kiểm tra được báo
cáo đến OMP (LTE thuộc phân hệ O&M).
SVTH : ………………………. LỚP : 04DT3 Trang : 8
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Module đường dây (LM) và bộ điều khiển nội hạt (LOC)
 Trung kế số :
Trung kế số bao gồm giao tiếp truyền dẫn số (DTI), giao tiếp khối trung kế
(TMI), và bộ ghép/phân kênh (MUX/DMUX) .
TMI : được kết nối đến bộ điều khiển khối trung kế (TMC) của trung kế
tương tự qua Highway module trung kế, truyền thoại và tín hiệu điều khiển giữa
trung kế tương tự và DTIC.
DTI : nhận tín hiệu tốc độ sơ cấp (2M hoặc 1.5 M) từ trạm ở xa hay trạm
chuyển tiếp, chuyển đổi tín hiệu này thành tín hiệu BHW UP và gửi chúng đến bộ
ghép kênh MUX. DTI chuyển đổi tín hiệu BHW DOWN được nhận từ bộ phân
kênh DMUX thành tín hiệu tốc độ cơ sở và gửi đến trạm ở xa hay trạm chuyển
SVTH : ………………………. LỚP : 04DT3 Trang : 9
LOC0
8
4
16
2M(32TS)
LMC
LC
LC
DSLC
DSLC
LGUP/LGDOWN
LOC1

PHW
32M(512TS)
LMC
LC
LC
DSLC
DSLC
LGUP/LGDOWN
8
4
16
PHW
32M(512TS)
KHW1
KHW0
2M(32TS)
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
tiếp. DTI đặt tín hiệu thoại /dữ liệu của 30 kênh trong 30 TS ngoại trừ TS0 và
TS16 của tín hiệu tốc độ 2M.
MUX/DMUX : ghép tín hiệu BHW thành tín hiệu PHW và ngược lại.
MUX/DMUX thực hiện ghép 4 luồng của tín hiệu B Highway (BHW) 2M từ 4
DTI thành một luồng đơn của tín hiệu P Highway (PHW) và gửi đến bộ điều khiển
giao tiếp truyền dẫn số (DTIC) và cũng tách tín hiệu PHW từ DTIC thành 4 luồng
của các tín hiệu BHW và gửi chúng đến 4 DTI .
 Bộ điều khiển trung kế số :
Bộ điều khiển giao tiếp truyền dẫn số (DTIC), cấu thành nên bộ điều khiển
trung kế số, điều khiển DTIC để đáp ứng lại những sự hướng dẫn từ bộ vi
xử lý cuộc gọi (CLP). DTIC ghép tín hiệu thoại/dữ liệu chứa trong 4 tín
hiệu PHW và gửi qua KHW đến khối chức năng chuyển mạch thời gian.
Mặt khác, nó cũng tách tín hiệu thoại /dữ liệu từ khối chức năng chuyển

mạch thời gian qua KHW và gửi đến DTIs.
 Trung kế dịch vụ :
Trung kế dịch vụ gửi và nhận các tín hiệu địa chỉ (thanh ghi) và tín hiệu
đường dây, cung cấp các loại tone dịch vụ và thông báo khác nhau dưới sự điều
khiển của hệ thống báo hiệu kênh chung hoặc hệ thống báo hiệu đường dây.
B – Phân hệ chuyển mạch :
B1 – Khái niệm :
Phân hệ chuyển mạch là một mạng phân chia theo thời gian (TDNW) của
cấu hình T-S-T gồm 2 tầng chuyển mạch thời gian T và 1 tầng chuyển mạch
không gian S. TDNW là một loại cấu hình không tắc nghẽn hoạt động với bộ nhớ
đệm đôi cho chuyển mạch thời gian. Những điều khiển chuyển mạch TDNW đạt
được bởi các bộ xử lý cuộc gọi (CLP) của phân hệ xử lý qua hệ thống thông tin
liên kết Hub.
B2 – Cấu trúc :
Phân hệ chuyển mạch bao gồm một mạng chuyển mạch và thiết bị xung
đồng hồ. Mạng chuyển mạch là một cấu hình 3 tầng T-S-T bao gồm 2 cấp chuyển
mạch T và 1 cấp chuyển mạch S .Thiết bị đồng hồ cung cấp xung đồng hồ cho
toàn bộ hệ thống.
Khối chức năng chuyển mạch thời gian thực hiện chuyển mạch thời gian
tín hiệu thoại và dữ liệu được nhận từ phân hệ ứng dụng KHW theo bản tin
chuyển mạch từ bộ vi xử lý cuộc gọi CLP thông qua HUB và gửi các tín hiệu
thoại/dữ liệu đã được chuyển mạch tới khối chức năng chuyển mạch không gian
JHW.
Khối chức năng chuyển mạch không gian thực hiện chuyển mạch không
gian tín hiệu thoại/dữ liệu được nhận từ khối chức năng chuyển mạch thời gian
qua JHW theo bản tin chuyển từ bộ vi xử lý cuộc gọi CLP thông qua HUB và gửi
SVTH : ………………………. LỚP : 04DT3 Trang :
10
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
các tín hiệu thoại/dữ liệu đã được chuyển mạch tới khối chức năng chuyển mạch

thời gian JHW.
Khối chức năng chuyển mạch thời gian thực hiện chuyển mạch thời gian
tín hiệu thoại và dữ liệu được nhận từ khối chức năng chuyển mạch không gian
qua JHW theo bản tin chuyển mạch từ bộ vi xử lý cuộc gọi CLP thông qua HUB
và gửi các tín hiệu thoại/dữ liệu đã được chuyển mạch tới phân hệ ứng dụng qua
KHW.
Sơ đồ khối chức năng của phân hệ chuyển mạch
KHWI: Giao diện luồng cao tốc K
TSW: Chuyển mạch thời gian
TSC: Bộ điều khiển chuyển mạch thời gian
HUBI:Giao tiếp cho HUB
JHWI: Giao tiếp cho luồng cao tốc J
SSW: Chuyển mạch không gian
SSC: Bộ điều khiển chuyển mạch không gian
DTIC: Bộ điều khiển giao tiếp truyền dẫn số
LOC: Bộ điều khiển nội hạt
RLUIC : Bộ điều khiển giao tiếp truyền dẫn số cho trạm vệ tinh
DLTC: Bộ điều khiển truyền dẫn cho đường truyền số
SVTH : ………………………. LỚP : 04DT3 Trang :
11
KH
WI
TSW
JHWI
SSW
DTIC.
LOC,
RLUIC,
DLTC
TSC

HUBI
SSC
HUBI
CLP HUB
Phân
hệ
ứng
dụng
Mạng
chuyển
mạch
thời
gian
Bộ
điều
khiển
tiếng
nói
TSM SSMTSM
KHW UP
KHW DN
JHW
JHW
Phân hệ chuyển mạch
Phân hệ xử lý
BO CO THC TP TT NGHIP
Cỏc khi chc nng :
KHWI :Giao din cho lung cao tc K
Tách kênh các tín hiệu KHW nhận đợc từ DTIC thành các dạng: bản tin, trạng
thái và các tín hiệu thoại, gửi : các tín hiệu bản tin tới HUBI, các tín hiệu trạng

thái tới TSC và các tín hiệu thoại đến TSW.
Dồn kênh các tín hiệu bản tin nhận từ HUBI thành các tín hiệu KHW và gửi
các tín hiệu KHW đến DTIC nghĩa là đến phân hệ ứng dụng.
TSW : Chuyn mch thi gian
Thực hiện chuyển mạch thời gian cho các tín hiệu thoại nhận đợc từ KHWI
theo các tín hiệu điều khiển từ TSC và gửi các tín hiệu thoại đến SSW qua JHW.
Ngợc lại, chuyển mạch thời gian cho các tín hiệu thoại nhận đợc từ SSW qua
JHW theo các tín hiệu điều khiển từ TSC và gửi các tín hiệu thoại đến KHWI.
TSC : B iu khin chuyn mch thi gian
Điều khiển TSW theo các bản tin điều khiển nhận đợc từ bộ xử lý cuộc gọi
CLP.
Nhận các thông tin báo lỗi từ HUBI, TSW, KHWI và các khối khác và gửi các
thông tin này đến bộ xử lý cuộc gọi CLP.
HUBI : Giao tip cho HUB
Ghép các tín hiệu bản tin từ các dữ liệu trong các cells (53 bytes mỗi cell) nhận
đợc qua HUB và gửi tới TSC và KHWI.
Ngợc lại, tách các tín hiệu bản tin nhận đợc từ TSC và KHWI, chèn các tín hiệu
vào các cells (53 bytes mỗi cell) và gửi tới HUB.
JHWI: Giao tip cho lung cao tc J
Nhận các tín hiệu thoại qua luồng cao tốc JHW từ TSW và gửi tới SSW.
Nhận các tín hiệu thoại đợc chuyển mạch bởi SSW và gửi tới TSW qua JHW.
SSW: Chuyển mạch không gian
Thực hiện chuyển mạch các tín hiệu thoại nhận đợc từ JHWI và theo sự điều
khiển của SSC gửi chúng tới JHWI.
SSC: bộ điều khiển chuyển mạch không gian
Điều khiển chuyển mạch không gian theo các bản tin từ bộ xử lý cuộc gọi
CLP.
Nhận các thông tin về lỗi từ HUBIU, SSW, KHWI và từ các khối khác và
chuyển các thông tin này tới CLP.
SVTH : . LP : 04DT3 Trang :

12
BO CO THC TP TT NGHIP
C Phõn h x lý : Là trung tâm điều hành điều khiển toàn bộ hệ thống
tổng đài. Bao gồm các khối xử lý trong đó có bộ xử lý báo hiệu kênh chung, bộ xử
lý cuộc gọi, bộ xử lý quản lý nguồn, bộ xử lý vận hành và bảo trì.
SVTH : . LP : 04DT3 Trang :
13
LINF
LINF
LINF
LINFLINF
LINF
M
U
X/
D
M
U
X
M
U
X/
D
M
U
X
ATOM
SW
HUBI
HUBI

HUBI
SCCSVTCOC
ESPBM
PRU
PRU
PRU
DK/
DAT
mn hỡnh
u cui
OMC
DK/
DAT
SHM
SSMTSM
Phõn h chuyn mch
Phõn
h x

phõn h vn hnh
v bo dng
SD,SCN
CLP,RPM
OMP
CSP
HUB
CTL-Bus
BO CO THC TP TT NGHIP
Phõn h x lý
CSP: Bộ xử lý báo hiệu kênh chung

CLP: Bộ xử lý cuộc gọi
RMP: Bộ xử lý quản lý nguồn
OMP: Bộ xử lý vận hành và bảo trì
PRU: Khối xử lý
ATOM SW: Khối đệm ra của
chuyển mạch ATM.
SD: Phân phối tín hiệu
SCN: Quét tín hiệu
NCC:Trung tâm điều hành mạng
COC: Bộ điều khiển truyền tin
SVC: Bộ điều khiển giám sát
SCC: Bộ điều khiển giao diện với
máy tính nhỏ.
SHM: Mô đun xử lý báo hiệu kênh
chung.
TSM: Mô đun chuyển mạch thời gian
SSM: Mô đun chuyển mạch không gian
ESPBM: Bus chủ nâng cao cho đờng
truyền thoại.
HUBI: Giao tiếp cho HUB.
IMAT: Máy tính cho vận hành và quản
trị
OMC: Trung tâm vận hành và bảo dỡng.
DK/DAT: Đĩa cứng/Băng dữ liệu số.
CTL: Khối điều khiển.
LINF: Giao tiếp thuê bao
PRU: Bộ xử lý:
Bao gồm các bộ vi xử lý, các bộ vào ra dữ liệu, tất các kết cấu này đều
ở dạng kép.
Giao tiếp với các thiết bị khác thông qua VMP bus.

HUBI: Giao tiếp cho HUB:
Kết nối cho mỗi bộ xử lý bao gồm bộ xử lý cuộc gọi CLP, bộ xử lý
quản lý nguồn RMP, bộ xử lý báo hiệu kênh chung CSP, bộ xử lý vận hành
và bảo dỡng OMP.
LINF: Giao tiếp đ ờng truyền:
Chuyển đổi các tín hiệu từ HUBI sang các tín hiệu ở dạng cell và chuyển
mạch dữ liệu trớc khi gửi tới MUX.
Nhận các cell và chuyển mạch dữ liệu từ DMUX, chèn các dữ liệu xác
định bởi dữ liệu chuyển mạch ở đầu của các cell và gửi các cell này tới
HUBI.
MUX/DMUX: Bộ ghép/ tách kênh:
MUX thực hiện ghép kênh cho các tín hiệu của hệ thống 0 và 1 và chuyển
mạch dữ liệu trớc khi chuyển tới trờng chuyển mạch.
DMUX thực hiện tách các dữ liệu cell và các dự liệu chuyển mạch nhận
đợc ATOMSW trớc khi chuyển nó tới LINF.
ATOMSW: Khối chuyển mạch không đồng bộ:
Thực hiện chuyển mạch truyền thông điểm - điểm
Chuyển mạch các tín hiệu đã đợc ghép kênh bởi MUX theo các dữ liệu
chuyển mạch trớc khi chuyển tới DMUX.
CTL: bộ điều khiển :
Giám sát từng khối chức năng trong bộ HUB và gửi các kết quả giám sát
tới OMP thông qua SVC.
SVTH : . LP : 04DT3 Trang :
14
BO CO THC TP TT NGHIP
Ngợc lại nhận các thông tin về cảnh báo tơng ứng với các tín hiệu điều
khiển từ OMP qua SVC.
D Phõn h vn hnh v bo dng : Phõn h vn hnh v bo dng
bao gm thit b kim tra ng dõy, thit b vo ra (I/O) cho sao chộp d liu v
cỏc u cui cho s vn hnh, giỏm sỏt v bo dng ca h thng. Phõn h ny

chu ton b s iu khin ca OMP. Giao tip RS232 c s dng cho giao tip
vi cỏc thit b u cui kt hp. Giao tip RS232 hoc Ethernet cng c s
dng lm giao tip vi trung tõm vn hnh v bóo dng.
Phõn h vn hnh v bóo dng
AALP: Khối cảnh báo bằng âm
thanh
MIF: Giao tiếp bảo trì
OMP: Bộ xử lý vận hành và bảo trì
SVTH : . LP : 04DT3 Trang :
15
HUB
PRU
HUBI
COC
SVT
SCC
MIF
AALP
VALP
RPMCLP
Mn hỡnh
hin th
u cui
ROP
LM
OMC
SCC SCC
ng Ethernet
Đ ờng Ethernet
RS-232C

RS-232C
RS-232C
Thụng tin cnh bỏo

Mn hỡnh
in thoi
OMP
Giao din
ngi mỏy
Phõn h vn
hnh v bo
dng
SSC Bus
I./O
devices
Phõn h ng
dng
Phõn h x lý
BO CO THC TP TT NGHIP
VALP: Khối cảnh báo bằng đèn
CLP: Bộ xử lý cuộc gọi
DAT: Băng dữ liệu khiểu AUDIO
DK: Đĩa cứng
DTI: Giao tiếp truyền dẫn số
HUB: Hub
HUBI: Giao tiếp Hub
PRU: Khối xử lý
RMP: Bộ xử lý quản lý nguồn
ROP: Máy in chỉ đọc
SCC: Bộ điều khiển giao tiếp máy tính dùng tập

lệnh rút gọn
SCSI: Giao tiếp máy tính dùng tập lệnh rút gọn.
SVC: Bộ điều khiển giám sát.
Thit b giao tip mỏy : S dng cho vic giao tip cho
ngi vn hnh v h thng chuyn mch .
+ Thit b u cui iu hnh v bo dng (IMAT) :
Thc thi lnh
Hin th tc hin thi ca cỏc vi x lý
Hin th cỏc bn tin xut ra
Ch dn cnh bỏo
iu khin vic khi ng li ca cỏc vi x lý
Hin th trng thỏi hot ng ca h thng
Qun lý vic ci t ca h thng
+ H thng qun lý truy cp Internet (IMAS) :
Thc thi lnh
Hin th trng thỏi hot ng ca IAC
Hin th ti khong ngi dựng ang ng nhp
Ch dn li v cnh bỏo :
+ AALP : To ra cỏc tone cnh bỏo khỏc nhau tng ng vi cỏc loi cnh
bỏo riờng.
+ VALP : Cung cp cỏc hin th cnh bỏo khỏc nhau ng vi cỏc loi cnh
bỏo khỏc nhau.
Thit b cnh bỏo vo ra : Kt ni vi bus SCSI lu tr hoc cp nht
cỏc thụng tin cn thit cho vic iu hnh bo dng ca h thng.
+ Disk (DK) : Phc hi cỏc file h thng
+ DAT : Truy xut vo ra cỏc file h thng.
n v giao din : Thu thp cỏc thụng tin li, cung cp cỏc iu khin
cnh bỏo v truyn cỏc thụng tin bo dng t xa.
Giao din bo dng :
+ Thu thp cỏc thụng tin li ca h thng v bỏo v cho OMP.

+ Ch dn cỏc cnh bỏo bi AALP/VALP tựy thuc vo loi cnh bỏo.
SVTH : . LP : 04DT3 Trang :
16
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
+ Truyền các thông tin bảo dưỡng từ xa giữa OMP và OMC.
 Thiết bị kiểm tra : Thực hiện kiểm tra từ điện thoại tương tự giám sát .
+ Kiểm tra các đường trung kế
+ Kiểm tra trung kế dịch vụ
+ Kiểm tra đường dây giám sát
 Điều khiển giao tiếp COC :
+ Điều khiển việc truyền nhận các thông tin vận hành bảo dưỡng di và đến
PRU.
+ Điều khiển truyền nhận dữ liệu giữa OMC và PRU.
 Điều khiển giám sát SVC :
+ Giám sát trạng thái của các vi xử lý và buộc chúng phải khởi động lại nếu
có lỗi.
+ Theo dõi các dữ liệu hệ thống được lưu trong ROM.
+ Theo dõi các cảnh báo của toàn hệ thống và báo về cho phần mềm OMP.
 Điều khiển SCSI (SCC) : Điều khiển DAT và DK bởi giao diện SCSI.
CHƯƠNG II
ĐIỀU HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNGCHUYỂN MẠCH
SVTH : ………………………. LỚP : 04DT3 Trang :
17
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1– Quy trình vận hành bảo dưỡng tổng đài NEAX 61Σ:
Việc vận hành bảo dưỡng hệ thống chuyển mạch số gồm 3 nhóm công việc cơ
bản :
Quản lý: bao gồm việc thay đổi các điều kiện về môi trường hoạt động như
thiết lập các đường thuê bao, trung kế mới, thay đổi các đặc tính dịch vụ, định
tuyến và biên dịch, cước, v.v.

Giám sát: bao gồm việc giám sát tự sẵn sàng, độ khả dụng của từng thiết bị
và toàn hệ thống.
Bảo dưỡng: bao gồm các chức năng phát hiện và định vị lỗi kể cả phần
cứng và phần mềm, nhằm duy trì hệ thống ở trạng thái hoạt động tốt nhất có thể.
Trong thực tế, giám sát và quản lý được gọp chung trong chức năng vận hành/khai
thác, còn khai thác và bảo dưỡng chỉ chung cho tất cả các chức năng trên.
2.2 – Quy trình hàng ngày
2.2a – Kiểm tra điều kiện môi trường
NEAX61Σ có mật độ tập trung thiết bị cao, các giá máy có kích thước nhỏ,
yêu cầu điều kiện môi trường rất nghiêm ngặt. Do đó, ngay từ đầu ca trực và trong
toàn bộ thời gian trực ca, nhân viên trực phải:
- Kiểm tra nguồn điện: Máy phát điện (kiểm tra dầu, nhớt, nước, ),
nguồn AC, nguồn DC, v.v…
- Kiểm tra các thiết bị bảo an (cháy/nổ).
Vệ sinh công nghiệp phòng máy: Vệ sinh nền (sàn) nhà bằng máy hút bụi,
lau nền nhà bằng giẻ ẩm (nếu thấy cần).
- Kiểm tra các thiết bị bảo hộ.
- Kiểm tra các điều kiện môi trường: Nhiệt độ phòng máy (cho phép từ 18-
35
0
C, trung bình: 23-25
0
C), độ ẩm (cho phép:30-60%).
2.2b – Hoạt động quản lý bảo dưỡng định kỳ:
Trong ca trực, nhân viên vận hành sẽ phải được thực hiện các công việc
quản lý quan trọng dưới đây:
- Quản lý thuê bao.
- Quản lý trung kế và báo hiệu.
- Quản lý cước (bao gồm cả việc lấy cước, truyền cước,v.v…).
- Quản lý thiết bị giao tiếp người máy.

- Quản lý lỗi/cảnh báo.
- Quản lý việc cung cấp các dịch vụ.
Các công việc bảo dưỡng quan trọng dưới đây được thực hiện bởi nhân
viên trực ca:
SVTH : ………………………. LỚP : 04DT3 Trang :
18
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Bảo dưỡng thuê bao.
- Bảo dưỡng trung kế.
- Bảo dưỡng thiết bị vào/ra (khi có yêu cầu).
- Bảo dưỡng hệ thống xử lý.
- Thay đổi cấu hình hệ thống ACT/SBY (khi có yêu cầu).
Hệ thống sẽ tự động thay đổi với tất cả các đơn vị có cấu trúc kép. Tuy
nhiên khi một thiết bị có lỗi, nó sẽ ở trạng thái ngừng phục vụ, do đó sau khi phục
hồi thì phải cưỡng bức đổi mặt hệ thống.
• Quy trình hàng tuần/tháng:
Hoạt động vận hành bảo dưỡng hàng tuần/tháng được yêu cầu thực hiện 1
tuần hoặc 2 tuần một lần hoặc hàng tháng nhưng không được chồng chéo các công
việc khác trong ngày.
- Kiểm tra trung kế và thuê bao.
- Kiểm tra dung lượng thiết bị và các loại dịch vụ.
- Quản lý hệ thống báo hiệu số 7, trung kế, mạch đường dây thuê bao.
- Lưu dữ liệu cước.
- Cập nhật file sao lưu.
- Quản lý file sao lưu.
- Kiểm tra thiết bị làm mát: làm sạch bộ lọc khí của quạt, kiểm tra quạt.
• Quy trình hàng tháng/năm:
Hoạt động vận hành bảo dưỡng hàng quí/năm liên quan đến công việc vận
hành bảo dưỡng hàng ngày, tuần và tháng. Các hoạt động mang tính chất tập hợp
số liệu 6 tháng hoặc 1 năm 1 lần để lập báo cáo chung bổ sung công việc hàng

ngày và hàng tháng. Một hoạt động quản lý tiêu biểu cho hàng quí/hàng năm sẽ
được thực hiện:
- Kiểm tra hoạt động của mạch ESE (Emergency Supervisory Equipment).
- Kiểm tra toàn bộ hệ thống tiếp đất, bảo an.
- Kiểm tra hệ thống truy nhập.
- Kiểm tra hệ thống nguồn điện (AC, DC, cảnh báo hệ thống nguồn, accu,
điện áp rung chuông ).
- Kiểm tra chức năng khối xử lý CP (OMP/CLP/RMP/CSP).
- Chế độ hoạt động (Single Dual mode).
- Chuyển mặt hoạt động (Active và Standby system).
- Thực hiện UOT OF SERVICE và phần chuẩn đoán DGT từng CP
(OMP/CLP/ RMP/CSP).
- Kiểm tra hệ thống đo kiểm đường dây thuê bao (LTE, TST ADP).
- Kiểm tra hệ thống đo kiểm đường dây trung kế howt trunk.
- Kiểm tra hệ thống chuyển mạch TSM.
- Kiểm tra phần cấp xung clock.
- Thực hiện out và chuẩn đoán (dgt) từng mặt chuyển mạch (SW).
- Kiểm tra phần giao tiếp HUB (HUBI), KHW (KHWI).
- Kiểm tra chức năng khối giao tiếp đường dây.
SVTH : ………………………. LỚP : 04DT3 Trang :
19
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Kiểm tra LM, DTI.
- Thực hiện out và chuẩn đoán (dgt) từng mặt các DTIC, LOC, RLOC,
RLUIC.
- Kiểm tra khối chức năng vận hành bảo dưỡng: Kiểm tra các hệ thống I/O
(SCC, COC, MT, DK, DAT), MIF, HUB, SVC, CSC.
- Kiểm tra hệ thống phát tín hiệu cảnh báo VALP, AVLP.
- Kiểm tra hệ thống ghi cước.
- Kiểm tra khối chức năng trung kế dịch vụ (SVT).

+ Kiểm kê thiết bị.
- Kiểm kê thiết bị đang sửa chữa.
- Kiểm kê thiết bị dự phòng và lập kế hoạch dự phòng cho năm tiếp theo.
Công việc vận hành và bảo dưỡng hệ thống chuyển mạch nhằm đảm bảo
cho hệ thống luôn hoạt động ở trạng thài bình thường. Trong trường hợp có lỗi
nghiêm trọng xảy ra cần phải có những xử lý tương ứng để giảm thiểu ảnh hưởng
xấu lên hệ thống.
SVTH : ………………………. LỚP : 04DT3 Trang :
20

×