Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Tổng quan về tổng đài Alcatel 1000E10 và nghiên cứu hệ thống chuyển mạch trong tổng đài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 91 trang )

Bộ quốc phòng
Học viện KTQS
Khoa................
Phê chuẩn
Ngày....tháng....năm.......
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc

Độmật:..................................
Số..........................................
.

nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp
Họ và tên: Lý Thị Điệp Lớp: 5C Khóa: 5
Ngành: Điện - Điện tử Chuyên ngành: Điện tử Viễn thông
1.Tên đề tài:
Tổng quan về tổng đài Alcatel 1000 E10
và nghiên cứu hệ thống chuyển mạch trong tổng đài
2.Các số liệu ban đầu:
Thuyết minh kỹ thuật tổng đài Alcatel 1000 E10
3.Nội dung bản thuyết minh:
Mở đầu
Phần I: Tổng quan về tổng đài Alcatel 1000 E10.
Chơng I: Giới thiệu chung về tổng đài Alcatel 1000 E10
Chơng II: Cấu trúc tổng quan của tổng đài Alcatel 1000 E10.
Phần II: Nghiên cứu hệ thống chuyển mạch trong tổng đài và phân hệ
chuyển mạch trong tổng đài E10.
Chơng III: Kỹ thuật chuyển mạch số.
Chơng IV: Phân hệ chuyển mạch trong tổng đài E10.
Kết luận
4. Số lợng, nội dung bản vẽ (ghi rõ loại, kích thớc và cách thực hiện các bản


vẽ) và các sản phẩm cụ thể (nếu có):
4 bản vẽ A
0

i
5. cán bộ hớng dẫn (ghi rõ họ tên, cấp bậc, chức vụ, đơn vị, hớng dẫn toàn
bộ hay từng phần):
Mai Văn Quý Đại tá, PCN khoa Vô tuyến Điện tử
Hớng dẫn toàn bộ

Ngày giao:

Chủ nhiệm bộ môn
Ngày hoàn thành: 05/02/2004
Hà nội, ngày 05 tháng 02 năm 2004
Cán bộ hớng dẫn
Đại tá, Th.S Mai Văn Quý






Học viên thực hiện
Lý Thị Điệp
Đã hoàn thành và nộp đồ án ngày 05 tháng 05 năm 2004)






ii
Mục lục
Lời nói đầu ............................................................................. 5
Phần I tổng quan về tổng đài alcatel1000 E10
Chơng I: gi ới thiệu chung về tổng đài
alcatel 1000 e10 (ocb - 283) ............................................... 6
I.1. Lị ch sử phát triển ....................................................... 6
i.2. Vị trí và ứng dụng của tổng đài e10 trong
mạng viễn thông. ................................................................ 7
I.2.1. Vị trí của E10 trong mạng thoại......................................................... 7
I.2.2. Mạng toàn cầu...................................................................................... 8
I.2.3. Các thông số kỹ thuật.......................................................................... 9
i.3. các đặc trng cơ bản của tổng đài alcatel e10.... 9
I.3.1. Các loại đấu nối thuê bao.................................................................... 9
I.3.2. Các dịch vụ cung cấp cho thuê bao tơng tự (Analog). ................... 10
I.3.3. Các dịch vụ cung cấp cho thuê bao số (Digital)................................ 10
I.3.4. Các loại cuộc gọi. ................................................................................. 11
I.3.5. Liên kết đấu nối đờng dài. ................................................................ 12
I.3.6. Hệ thống báo hiệu................................................................................ 12
I.3.7. Đấu nối với operator............................................................................ 12
I.3.8. Chức năng về vận hành và bảo dỡng............................................... 12
chơng ii: cấu trúc tổng quan tổng đài a1000
e10 (ocb 283)..............................................................................13
iI.1. cấu trúc chức năng của tổng đài alcatel a1000 e10 .13
ii.2. cấu trúc tổng thể của tổng đài e10............................... 14

1
ii.3. cấu trúc phần cứng tổng đài alcatel a1000 e10..... 15
II.3.1. Đặc tính của phần cứng. .................................................................... 15

II.3.2. Cấu trúc các trạm phần cứng. .......................................................... 16
II.3.3.Trạm điều khiển chính SMC. ............................................................ 18
II.3.3.1. Vị trí và chức năng của SMC......................................................... 18
II.3.3.2. Cấu trúc tổng quát của một trạm SMC........................................ 19
II.3.4. Trạm điều khiển các thiết bị phụ trợ SMA. .................................... 22
II.3.4.1. Vị trí chức năng............................................................................... 22
II.3.4.2. Cấu tạo của một trạm SMA. .......................................................... 23
II.3.4.3. Dạng vật lý của trạm SMA............................................................. 24
II.3.5. Trạm điều khiển trung kế SMT........................................................ 27
II.3.5.1. Vai trò và vị trí của SMT. .............................................................. 27
II.3.5.2. Cấu trúc của một trạm SMT.......................................................... 28
II.3.5.3. Dạng vật lý của trạm SMT............................................................. 30
II.3.6. Trạm đồng bộ thời gian cơ sở STS.................................................... 30
II.3.6.1. Cấu trúc chức năng......................................................................... 30
II.3.6.2. Các vùng hoạt động của STS. ........................................................ 32
II.3.7. Ma trận chuyển mạch MCX. ............................................................ 33
II.3.8. Mạch vòng thông tin. ......................................................................... 33
II.3.9. Trạm đa xử lý vận hành và bảo dỡng SMM ................................. 34
II.3.9.1. Vai trò và vị trí của SMM. ............................................................. 34
II.3.9.2. Cấu trúc chức năng SMM. ............................................................. 34
iI.4. phần mềm của tổng đài alcatel a1000 e10................... 37
II.4.1. Các module phần mềm. ..................................................................... 38
II.4.2. Module điều khiển trung kế URM. .................................................. 39
II.4.3. Module tạo nhịp và phân phối thời gian BT.................................... 40
II.4.4. Module điều khiển đấu nối ma trận chuyển mạch GX. ................. 40

2
II.4.5. Module quản lý thiết bị phụ trợ ETA. ............................................. 41
II.4.6. Module điều khiển giao thức báo hiệu số 7 (PUPE). ...................... 41
II.4.7. Bộ điều khiển báo hiệu số 7 (PC)...................................................... 41

II.4.8. Module xử lý gọi MR. ........................................................................ 42
II.4.9. Bộ quản trị cơ sở dữ liệu (Bộ phiên dịch) TR. ................................. 42
II.4.10. Module tính cớc TX. ...................................................................... 43
II.4.11. Module phân phối bản tin. .............................................................. 44
II.4.12. Khối ghép kênh thông tin (Communication Multiplex)............... 44
II.4.13. Module vận hành và bảo dỡng OM.............................................. 44
phần ii. Nghiên cứu hệ thống chuyển mạch
Trong tổng đài và phân hệ chuyển mạch của
tổng đài alcatel 1000 E10...............................................46
chơng iii: kỹ thuật chuyển mạch số ......................... 46
iII.1. gi ới thiệu chung........................................................................ 46
III.1.1. Tầng chuyển mạch không gian số................................................... 46
III.1.1.1. Bộ chuyển mạch không gian số điều khiển theo đầu ra. ........... 47
III.1.1.2. Bộ chuyển mạch không gian số điều khiển theo đầu vào. ......... 51
III.1.2. Bộ chuyển mạch thời gian số. .......................................................... 53
III.1.3. Khả thông của chuyển mạch S. ....................................................... 58
iiI.2. trờng chuyển mạch số....................................................... 58
III.2.1. Giới thiệu chung................................................................................ 58
III.2.2. Cấu trúc trờng chuyển mạch số. ................................................... 60
III.2.3. Mạng chuyển mạch T-S-T. .............................................................. 62
iII.3. điều khiển chuyển mạch số. ............................................... 65
III.3.1. Sơ đồ khối chức năng........................................................................ 65
III.3.2. Thuật toán chọn kênh rỗi. ............................................................... 70

3
III.3.3. Độ an toàn và tin cậy của khối chuyển mạch số............................ 72
chơng iv: phân hệ chuyển mạch trong tổng
đài alcatel a1000e10..........................................................74
IV.1. Gi ới thiệu chung về trờng chuyển mạch............... 74
IV.2. Cấu trúc của trờng chuyển mạch trong tổng

đài Alcatel 1000E10 (OCB-283).......................................................... 74
IV.2.1. Hệ thống ma trận chuyển mạch chính CCX.................................. 75
IV.2.1.1. Chức năng của CCX. ..................................................................... 75
IV.2.1.2. Tổ chức của CCX........................................................................... 75
IV.2.2. Khuếch đại chọn nhánh SAB........................................................... 76
IV.2.3. Ma trận chuyển mạch MCX. ........................................................... 77
IV.2.4. Trạm điều khiển chuyển mạch SMX. ............................................. 79
IV.2.5. Giao tiếp lệnh. ................................................................................... 80
IV.2.6. Phần giao tiếp đờng ma trận RCID. ............................................. 81
IV.2.7. Phần ma trận đấu nối....................................................................... 82
IV.2.8. Bảng ma trận RCMT. ...................................................................... 84
IV.2.9. Phòng vệ đấu nối............................................................................... 87
IV.2.9.1. Thuật toán phòng vệ đấu nối........................................................ 87
IV.2.9.2. Kiểm tra đấu nối............................................................................ 87
Kết luận .................................................................................................... 88
Tài liệu tham khảo ............................................................................ 89







4







































5
phần i: tổng quan về tổng đài alcatel1000 E10
Chơng I: giới thiệu chung về tổng đài
alcatel 1000 e10 (ocb - 283)
I.1. Lị ch sử phát triển.
Alcatel 1000 E10 là tổng đài điện tử số đợc phát triển bởi công ty kỹ
nghệ viễn thông CIT của Pháp. Tổng đài E10A là tổng đài của thế hệ đầu tiên
đợc sản xuất và đa vào áp dụng từ đầu năm 1970, là tổng đài điện tử đầu
tiên sử dụng kỹ thuật phân kênh theo thời gian.
Để tăng dung lợng và phát triển kỹ thuật mới, công ty đã cho ra đời hệ
thống tổng đài E10B, điều này đã thực sự tạo nên hệ thống chuyển mạch có
khả năng thao tác cao hơn và linh hoạt hơn.
Trong những năm gần đây, để hoà nhịp với cuộc đổi mới của đất nớc,
ngành Viễn thông Việt nam đã có rất nhiều cố gắng trong việc hiện đại hoá
mạng lới viễn thông. Để nhanh chóng hiện đại hoá mạng lới viễn thông và
đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của khách hàng, ngành đã có chủ
động tiếp nhận công nghệ viễn thông từ nhiều hãng sản xuất thiết bị truyền
thông trên Thế giới.
Năm 1990, thiết bị chuyển mạch số ALCATEL (OCB - 181)
(ALCATEL A1000 E10 Version B kiểu 1. Hệ thống xử lý A8100) đã đợc ứng
dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên đất nớc ta. Thiết bị này có nhiều tính năng
hiện đại, phù hợp với yêu cầu phát triển hiện nay và tơng lai của mạng Viễn
thông Việt nam.
Từ đó đến nay, qua sự củng cố, nâng cấp và phát triển bằng việc áp
dụng các thành tựu của công nghệ vi xử lý, tin học đã cho ra đời sản phẩm
ALCATEL E10 (OCB - 283). (ALCATEL A1000 E10 version B kiểu 2. hệ
thống xử lý A8300). Hệ thống tổng đài này có khả năng đa dụng, có thể sử

6

dụng cho chuyển mạch có dung lợng khác nhau. Có khả năng thích nghi với
các vùng dân c và mọi loại hình khí hậu khác nhau...
i.2. Vị trí và ứng dụng của tổng đài e10 trong mạng
viễn thông.
I.2.1. Vị trí của E10 trong mạng thoại.
Tổng đài ALCATEL E10 là hệ thống chuyển mạch hoàn toàn số hoá, điều
khiển theo chơng trình lu trữ SPC. Với tính năng đa dụng, ALCATEL E10 có
thể đảm đơng chức năng của một tổng đài hoàn chỉnh, từ tổng đài nội hạt có dung
lợng nhỏ đến tổng đài quá giang hay cửa ngõ quốc tế có dung lợng lớn.
Hệ thống E10 đợc thiết kế với cấu trúc mở nên có thể phát triển và mở
rộng kỹ thuật, dung lợng tổng đài mà không ảnh hởng đến những cấu trúc
sẵn có của nó. Do đó, sự tiến hoá về mặt kỹ thuật công nghệ và chức năng
ngày càng phong phú trong tổng đài. Điều đó có nghĩa là ALCATEL E10 có
đợc khả năng tốt để chống lạc hậu.
S
S
CID
CIA
CTI
TR
L
S
TR
L
S
S
S
L
L
TR

TR
Hình 1.1: Vị trí của Alcatel 1000 E 10 trong mạng thoại

7
S: Bộ tập trung thuê bao xa. CIA: Tổng đài quốc tế gọi vào.
CTI: Tổng đài chuyển tiếp quốc tế. L: Tổng đài nội hạt.
TR: Tổng đài chuyển tiếp. CID: Tổng đài quốc tế gọi ra.
ALCATEL E10 có thể cung cấp tất cả các dịch vụ viễn thông hiện tại
và trong tơng lai nh: Điện thoại hội nghị; mạng liên kết đa dịch vụ; điện
thoại di động; và tất cả các ứng dụng của mạng thông minh.
Hệ thống khai thác và bảo dỡng có thể là nội bộ hoặc tập trung cho
một tổng đài hoặc vừa là nội bộ vừa là tập trung tại một thời điểm.
Nó thích nghi với mọi vùng có mật độ dân c khác nhau và mọi loại khí
hậu khác nhau, từ vùng cực lạnh đến vùng cực nóng.
I.2.2. Mạng toàn cầu.


















Mobile
Telephony

Minitel
vidcotex
value aded
Newwork
services


Free call
Intelligent
Network
TMN
Telecommunication
Management
Netwwork


Video conference
Broadband
ATM
A 1000
E 10

Packet switching
Transpace
Alcanet


Hình 1.2: Vị trí của Alcatel 1000 E10 trong mạng toàn cầu

Sự phát triển của tổng đài E10 là một trong những yếu tố trọng tâm
của phơng thức phát triển mạng toàn cầu của Alcatel. Đó là một mạng viễn

8
thông có thể đáp ứng đợc tất cả các dịch vụ viễn thông hiện tại và các dịch vụ
khác mà khách hàng yêu cầu trong tơng lai.
Hình 1.2 mô tả vị trí của tổng đài E10 trong mạng Viễn thông toàn cầu.
Nó bao gồm mạng thoại và sự tiến triển của nó thành mạng ISDN, các mạng
số liệu...các mạng vận hành bảo dỡng và cuối cùng là sự phát triển thành
mạng ISDN dải rộng sử dụng kỹ thuật truyền không đồng bộ.
Sự phát triển của E10 là một trong những yếu tố trọng tâm của phơng
thức phát triển mạng toàn cầu đối với các nhóm của Alcatel, với sự hỗ trợ bằng
kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến, với hệ thống đa xử lý A8300 của Alcatel,
cùng kinh nghiệm sẵn có và phần mềm mềm dẻo đa dạng, cấu trúc mở.
I.2.3. Các thông số kỹ thuật.
Các thông số kỹ thuật của bất kỳ một tổng đài nào đều phụ thuộc rất lớn
vào môi trờng của nó. Do vậy, ở tổng đài AlCATEL 1000 E10 dung lợng
đợc đa ra sau đây cũng dựa trên môi trờng tham khảo trung bình:
- Dung lợng đấu nối của ma trận chuyển mạch chính đến 2048 PCM, nó cho phép:
+ Xử lý đến 25000 erlangs.
+ Có thể đấu nối cực đại đến 200.000 thuê bao.
+ Đấu nối cực đại 60.000 trung kế.
- Dung lợng xử lý cực đại của hệ thống là: 280 CA/s (cuộc thử / giây), theo
khuyến nghị Q543 của ITU về tải kênh B. Tức là 1.000.000 BHCA (cuộc thử / giờ).
Ngoài ra, hệ thống còn sử dụng kỹ thuật tự điều chỉnh để tránh sự cố
khi quá tải, kỹ thuật này đợc phân bố tại từng mức của hệ thống dựa vào sự
đo đạc số lợng của các cuộc gọi có nhu cầu và số lợng cuộc gọi đợc xử lý.

i.3. các đặc trng cơ bản của tổng đài alcatel e10.
I.3.1. Các loại đấu nối thuê bao.
Hệ thống có thể đấu nối tới các thuê bao:
+ Thuê bao là máy điện thoại tơng tự có tốc độ chọn số (8 - 22
xung/giây) đã đợc ITU tiêu chuẩn hoá.

9
+ Các thuê bao số có tốc độ 144 Kb/s (với kênh 2B + D).
+ Tổng đài nhân công hoặc tổng đài tự động PBX.
+ Điện thoại công cộng.
+ Các thuê bao số 2 Mb/s (30B + D) nh tổng đài PABX với phơng
tiện đa dịch vụ (Multisever).
I.3.2. Các dịch vụ cung cấp cho thuê bao tơng tự (Analog).
+ Đờng chuyển xung đảo cực nguồn.
+ Gộp nhóm các đờng dây.
+ Đờng dây nóng.
+ Đờng dây đặc biệt chỉ gọi ra hay gọi vào.
+ Đờng dây tính cớc.
+ Dịch vụ bắt gửi.
+ Quay lại con số thuê bao tơng tự.
+ Dịch vụ vắng mặt (Ghi âm lại cuộc gọi).
+ Dịch vụ thoại 3 hớng.
+ Quay số tắt.
+ Chuyển tạm thời các con số thuê bao vắng mặt.
+ Dịch vụ đánh thức.
+ Dịch vụ hạn chế gọi ra, thờng xuyên hay do điều khiển.
I.3.3. Các dịch vụ cung cấp cho thuê bao số (Digital).
Các thuê bao số có thể sử dụng mọi dịch vụ nh thuê bao tơng tự,
ngoài ra nó còn có thêm một vài dịch vụ đặc biệt khác nh:
- Dịch vụ từ xa:

+ Videotex mã hoá theo kiểu chữ cái.
+ Điện thoại hội nghị.
+ Fax nhóm 2, nhóm 3 hoặc nhóm 4.
+ Teletex với MODEM trên kênh B hoặc giao tiếp chuẩn X.25 để phối
hợp kênh B (Kênh tốc độ 64 Kb/s).

10
+ Audio Video Tex 64 Kb/s.
- Dịch vụ mạng:
+ Chuyển mạch kênh giữa các thuê bao số.
+ Chuyển mạch kênh trong dải tần (300 ữ 3400 Hz).
Ngoài ra còn có một số dịch vụ phụ trợ khác nh:
+ Mạng tổ hợp trong khi gọi.
+ 1 đến 4 vùng địa d.
+ Quay số vào trực tiếp.
+ Chuyển tạm thời.
+ Liệt kê các cuộc gọi không trả lời.
+ Tăng giá thành cuộc gọi.
+ Hiển thị các con số chủ gọi.
+ Dấu các con số chủ gọi.
+ Báo hiệu từ ngời này đến ngời kia (Tên bên gọi, khoá xâm nhập,
mật khẩu...).
+ Quản trị dịch vụ khung.
I.3.4. Các loại cuộc gọi.
Tổng đài E10 xử lý các cuộc gọi điện thoại vào/ra mạng chuyển mạch
quốc gia, quốc tế. Nó còn truyền số liệu giữa các thuê bao ISDN mà nó quản
lý cũng nh truyền số liệu vào/ra mạng chuyển mạch gói.
Các cuộc gọi bao gồm:
+ Cuộc gọi nội hạt: T nhân - Công cộng.
+ Cuộc gọi ra, vào quá giang nội hạt.

+ Cuộc gọi vào, ra quá giang trong nớc.
+ Các cuộc gọi vào, ra quốc tế.
+ Các cuộc gọi vào ra của tổng đài nhân công.
+ Các cuộc gọi đến các dịch vụ đặc biệt.
+ Các cuộc đo kiểm.

11
I.3.5. Liên kết đấu nối đờng dài.
Tổng đài E10 là tổng đài nội hạt, quá giang nội hạt, hay vừa là nội hạt
vừa quá giang đều có thể đợc kết nối đến các tổng đài khác trong mạng.
- Đấu nối bằng đờng PCM sơ cấp (2 Mb/s, 30 kênh theo tiêu chuẩn
ITU G.732) hay bằng các đờng ghép kênh cấp cao hơn.
- Kết nối bằng đờng trung kế Analog.
I.3.6. Hệ thống báo hiệu.
Hệ thống báo hiệu giữa các tổng đài có thể sử dụng hệ thống báo hiệu sau:
- Báo hiệu kết hợp:
+ Mã đa tần R
2
.
+ Mã thập phân Strowger.
- Báo hiệu kênh chung CCS7.
I.3.7. Đấu nối với operator.
Tổng đài E10 - có sử dụng hệ thống đấu nối với ngời điều hành là
SYSOPE, đó là:
- Một Module mềm dẻo, có thể sử dụng để quản lý từ vài hệ thống nội hạt
đến vài trăm hệ thống nội hạt, ở xa trong một vùng hoặc nhiều vùng khác nhau.
- Hoạt động với độ tin cậy cao, phần mềm có cấu trúc phân cấp, có thể
thay đổi dễ dàng tại bất kỳ thời điểm nào và đề cập đến nhiều chức năng: Hoá
đơn thanh toán, đo lu lợng tải...
I.3.8. Chức năng về vận hành và bảo dỡng.

Quản trị giám sát các sự cố và mọi hoạt động của tổng đài một cách tự
động, tự động kiểm đờng thuê bao, trung kế, hiển thị cảnh báo, xác định vị
trí lỗi, vận hành thiết bị đầu cuối thông minh...
Quản trị cớc: Tính cớc tại chỗ, tập trung lập hoá đơn chi tiết.
Quản trị an toàn dùng mã khoá cho các trạm vận hành và cho ngời
điều hành để tránh xâm nhập không cho phép.


12
chơng ii: cấu trúc tổng quan
tổng đài a1000 e10 (ocb 283)
iI.1. cấu trúc chức năng của tổng đài alcatel a1000 e10
Cấu trúc chức năng của E10 đợc trình bày trên hình 2.1.




PABX

NT
OCB-283


đĩa

CCITT N
0
7
Signalling
Network


Connection
And
Control

Subscriber
Access
Subsystem

Operation and
Maintanance

Operation and
Maintanance
Netword

Value added
Network

Data
Network

Telephone
Network















Trong đó:
Hình 2.1: Cấu trúc chức năng của Alcatel1000 E10
- NT: Kết cuối số.
- PABX: Tổng đài tự động cơ quan .
- Phân hệ xâm nhập thuê bao (Subscriber Access Subsystem): Để đấu
nối thuê bao tơng tự và thuê bao số.
- Phân hệ đấu nối và điều khiển (Connection and Control): Đấu nối và
xử lý cuộc gọi.
- Phân hệ vận hành và bảo dỡng (Operation and Maintainance): Hỗ
trợ mọi chức năng cần thiết cho điều hành và bảo dỡng .

13
- Telephone Network: Mạng điện thoại.
- Data Network: Mạng số liệu.
- Value added Network: Mạng dịch vụ hỗ trợ.
- Operation and Maintanance Network: Mạng vận hành và bảo dỡng.
ii.2. cấu trúc tổng thể của tổng đài e10.
Đợc thiết kế với cấu hình mở, tổng đài E10 đợc chia làm 3 phân hệ
chính có chức năng độc lập và đợc liên kết với nhau bởi các giao tiếp chuẩn.
- Phân hệ truy nhập thuê bao.
- Phân hệ vận hành bảo dỡng.
- Phân hệ điều khiển đấu nối.

Trong đó, phân hệ điều khiển và phân hệ vận hành bảo dỡng nằm
trong OCB - 283. Liên lạc giữa phân hệ truy nhập thuê bao, phân hệ đấu nối
và điều khiển sử dụng hệ thống báo hiệu số 7. Các phân hệ đợc đấu nối với
nhau bởi các đờng ma trận LR hay các đờng PCM.
Mỗi một phân hệ đều có phần mềm riêng phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm
Phần mềm hệ thống đợc chia thành các Module phần mềm (ML) để hỗ
trợ cho các trạm điều khiển và phục vụ cho các ứng dụng thoại: Ta đã có các
Module phần mềm nh:
+ Phần mềm xử lý gọi: MR.
+ Phần mềm tính cớc: TX.
+ Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu: TR.
+ Phần mềm điểu khiển trung kế: URM.
+ Phần mềm điều khiển ma trận chuyển mạch: COM.
Các Module phần mềm (ML) trao đổi với nhau thông qua các mạch
vòng trao đổi thông tin.
Về mặt phần cứng OCB 283 bao gồm các trạm đa xử lý (SM) và hệ
thống ma trận chuyển mạch. Các trạm đợc đấu nối với nhau bởi một hay

14
nhiều mạch vòng thông tin (MIS hoặc MAS). Trong OCB 283 có 6 trạm trong
đó có 5 trạm điều khiển:
+ Trạm điều khiển chính: SMC;
+ Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ: SMA;
+ Trạm điều khiển trung kế: SMT;
+ Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch: SMX;
+ Trạm vận hành và bảo dỡng: SMM;
+ Trạm đồng bộ và cơ sở thời gian STS - không phải là trạm điều khiển.
* Các giao diện chuẩn của phân hệ:
- Phân hệ điều khiển và đấu nối đợc nối với phân hệ vận hành và bảo
dỡng thông qua mạch vòng thông tin MIS và MAS..


- Trạm điều khiển gồm một hay nhiều bộ xử lý, một hay nhiều bộ nhớ
thông minh (Bộ điều khiển giao tiếp) đợc đấu nối với nhau thông qua BUS và
trao đổi dữ liệu thông qua bộ nhớ chung.
Các phân hệ đợc đấu nối với nhau bởi các đờng ma trận LR hoặc PCM.
ii.3. cấu trúc phần cứng tổng đài alcatel a1000 e10.
II.3.1. Đặc tính của phần cứng.
Cấu trúc phân chia: Các chức năng đợc phân chia trên các đơn vị phần
cứng và đợc nối ghép với nhau bằng các mạch vòng thông tin.
Cấu trúc mở: Phần cứng cũng nh phần mềm chạy trên nó phải dễ dàng
đợc mở rộng về dung lợng và các chức năng yêu cầu của khách hàng.
Cấu trúc độc lập: Độc lập với phần mềm để dễ dàng áp dụng các công
nghệ phần cứng.

15






















operation and maintenance
subsystem
alrms
Trạm giám
sát chung
rem
smm
mis
lr
lr
pcm
pcm
lr
1 tới 4 MAS
Curcuits and
Recorded
Announcement
Machines
smc
sma
smt
smx
host
switching

matrix

sts
connection and control subsystem

subscriber
access
subsystem
csnl

csnd

csed
Hình 2.2: Cấu trúc phần cứng của tổng đài ACATEL1000 E10

II.3.2. Cấu trúc các trạm phần cứng.
Cấu trúc trạm điều khiển phần cứng đợc trình bày ở hình vẽ 2.2. Nó
bao gồm các thành phần sau:
+ CSNL: Đơn vị tập trung thuê bao gần.
+ CSND: Đơn vị tập trung thuê bao xa.
+ CSED: Trạm tập trung thuê bao xa.
+ LR: Đờng nối ma trận.

16
+ MAS: Bộ dồn kênh thân nhập trạm điều khiển chính.
+ MIS: Bộ ghép kênh liên trạm.
+ SMA: Trạm điều khiển các thiết bị phụ trợ.
+ SMT: Trạm điều khiển trung kế.
+ SMX: Trạm điều khiển chuyển mạch.
+ SMC: Trạm điều khiển chính.

+ SMM: Trạm vận hành và bảo dỡng.
+ STS: Trạm đồng bộ và cơ sở thời gian.
Tất cả các trạm tạo nên OCB 283 đợc dựa trên một cấu trúc chung.
Trạm điều khiển SM đợc xây dựng trên cơ sở bộ vi xử lý 32 bít. Phơng
tiện truyền dẫn hay còn gọi là các mạch vòng thông tin sẽ kết nối các trạm
này lại với nhau.
Các trạm SMT, SMA và CSNL đợc nối với SMX bằng các đờng LR,
là các đờng có cấu trúc 32 khe thời gian (1TS có 16 bít) trong 1 khung 125ms
(4096 Kbít/s).
Phần cứng đợc chia làm các trạm đa xử lý (SM): SMT, SMA, SMX, SMC, SMM.

bus (bsm)
Local BUS 32 bít
BSM Giao diện
bộ nối
hoặc
bộ nh ớ
hoặc
bộ vi xử lý
local memory

commom memory

BSM Giao diện
Giao diện

Bộ vi
xử lý
Private
Memory

BSM Giao diện
Giao diện













Hình 2.3: Cấu trúc một trạm đa xử lý

17
Mỗi một trạm đa xử lý đợc thể hiện trên hình 2.3 bao gồm các thành
phần sau:
+ Một trạm bus chính BSM (Multiprocessor Station Bus).
+ Một hoặc nhiều bộ vi xử lý: Có một bộ vi xử lý chính (PUP) và tối đa
có 4 bộ vi xử lý thứ cấp (PUS) (Bộ xử lý phụ).
+ Một bộ nhớ chung MC (Memory Common) để trao đổi dữ liệu và
dùng chung cho tất cả các đơn vị xử lý của trạm.
+ Các bộ phối hợp khác nhau (Coupler): các bộ phối hợp dồn kênh
chính (CMP) và thứ cấp (CMS), các bộ kết nối thông minh. Các đơn vị này
đợc nối với nhau bằng BUS và trao đổi dữ liệu qua bộ nhớ chung.
II.3.3.Trạm điều khiển chính SMC.
II.3.3.1. Vị trí và chức năng của SMC.

- Vị trí:
Trạm SMC đợc đấu nối với các môi trờng thông tin sau:
+ Mạch vòng thông tin MAS để trao đổi thông tin giữa SMC với SMA, SMT, SMX.
+ Bộ ghép kênh liên trạm MIS để trao đổi thông tin giữa SMC và SMM.
+ Mạch vòng cảnh báo MAL để truyền các cảnh báo nguồn từ trạm
SMC đến trạm SMM.
- Chức năng của SMC.
Trạm điều khiển chính SMC thực hiện các chức năng sau:
+ Xử lý cuộc gọi: MR.
+ Phiên dịch số liệu cơ bản (Cơ sở dữ liệu): TR.
+ Thông tin tính cớc: TX.
+ Phân bố bản tin: MQ.
+ Quản lý đấu nối, quản lý hệ thống ma trận chuyển mạch: GX.
+ Quản trị các dịch vụ, áp dụng điểm phục vụ báo hiệu SSP.
+ Quản lý mạng báo hiệu: PC.
Tuỳ thuộc vào cấu hình và lu lợng xử lý các cuộc gọi mà có thể có
một hay vài trạm SMC. Các trạm SMC hoàn toàn giống nhau nhng có khi

18
lại đảm nhận các chức năng hoàn toàn khác nhau tuỳ thuộc vào phần mềm
cài đặt trong nó.
II.3.3.2. Cấu trúc tổng quát của một trạm SMC.

basic equipment
interstation
multiplex (mis)
q
p
N
BSM

bộ nh ớ
chung (MC)
bộ phối hợp
ghép kênh
thứ cấp
(cmp)
đơn vị xử lý
sơ cấp (pup)
bộ phối hợp
dồn kênh
chí nh (CMp)
đơn vị xử lý
chí nh (pup)













staton access
multiplex (mas)

Hình 2.4: Cấu trúc tổng quát của một trạm SMC


- Cấu tạo chính của một SMC.
Trạm điều khiển này đợc xây dựng trên phơng thức áp dụng hệ thống
Alcatel 8300. Từ hình vẽ 2.4 ta thấy hệ thống này bao gồm:
* Một thiết bị cơ sở gồm:
+ Một bộ xử lý chính (PUP) và các bộ nhớ riêng của nó.
+ Một bộ phối hợp ghép kênh chính (CMP) để ghép nối với MIS.
* Một bộ nhớ chung MC.
* Một hay nhiều bộ xử lý thứ cấp (PUS): 0 ữ 4.
* Một hay nhiều bộ phối hợp dồn kênh thứ cấp CMS (Ghép nối với
MAS): 0 ữ 4 bộ.
* Một trạm BUS 16 bít.

19
Việc xác định số lợng PUS và CMS cũng nh dung lợng bộ nhớ
chung cho mỗi tổng đài dựa trên cơ sở cấu hình, các chỉ tiêu về kỹ thuật, chất
lợng phục vụ.
Trạm điều khiển chính SMC đợc tổ chức xung quanh một BUS tiêu
chuẩn BSM là bus chuẩn 16 bít (BSM còn gọi là bus giữa các trạm đa xử lý).
- 01 bảng ACAJA kết hợp với bảng mạch in ACAJB làm nhiệm vụ trao
đổi thông tin giữa MIS và BSM.
- Từ 1 đến 4 bảng mạch in ACAJA kết hợp với 1 đến 4 bảng mạch in
ACAJB để thực hiện quản trị trao đổi giữa MAS và BSM.
- Từ 1 đến 3 bảng mạch in ACMCQ (Hiện nay thay bằng ACMCS) để
thực hiện chức năng của bộ nhớ chung.
- 01 bảng mạch in ACUTR thực hiện chức năng xử lý chính (PUP).
- 04 bảng mạch in ACUTR thực hiện chức năng xử lý phụ (PUS).
Riêng bảng mạch in ACALA không đợc đấu nối với bus BSM mà nối
với mạch vòng cảnh báo MAL. Nó đảm bảo chức năng thu thập cảnh báo
nguồn và truyền các cảnh báo này đến mạch vòng cảnh báo MAL.

a. Bảng mạch in ACUTR: Bảng xử lý.
Trong hệ thống OCB 283 board này đợc tổ chức xung quanh bộ vi xử
lý 68020 hoặc 68030. Nó gồm 1 đơn vị xử lý cho các trạm đa xử lý đợc gọi
là đơn vị xử lý chính PUP hoặc đơn vị xử lý phụ PUS.
- Vị trí:
Nó đợc đấu nối với bus BSM và với cả bus nội hạt nếu nó là PUP. Một
trạm SMC có thể gồm một hoặc nhiều bảng ACUTR. Các bảng mạch này đều
đợc đấu nối đến BSM, việc đấu nối này cho phép ACUTR truyền số liệu đến
bảng phụ ACCS (32 bít) hoặc 16 bít.
ACUTR đấu nối với bus BSM theo kiểu 16 bít (Sử dụng địa chỉ dới
của 16 Mbyte) hoặc theo kiểu 32 bít (Sử dụng địa chỉ trên của 16 Mbyte). Chế
độ 32 bít cho phép 68020 hoạt động với toàn bộ dung lợng (32 bít địa chỉ 32

20
bít số liệu). Kiểu này đợc sử dụng một cách tự động khi 68020 gửi địa chỉ
vợt quá 16 Mbyte.
- Tổ chức của bảng:
Bảng này đợc tổ chức xung quanh bộ xử lý 32 bít.
+ Bộ xử lý 68020 hoạt động tại tần số 15,6 MHz ứng với bảng mạch in ACUTR3.
+ Bộ xử lý 68020 hoạt động tại tần số 40 MHz ứng với bảng mạch in ACUTR4.
Bộ vi xử lý có thể thâm nhập vào:
+ 01 EPROM (128Kbyte).
+ 01 DRAM (4 Mbyte cho ACUTR3 và 16 Mbyte cho ACUTR4).
+ Các thanh ghi ICMAT, ICLOG...
+ 01 giao tiếp bus cục bộ.
+ 01 giao tiếp BSM.
+ 01 vùng kết nối đợc tổ chức bên trong các giao tiếp BSM.
b. Bảng mạch in ACMCS: Bảng nhớ chung 16 Mb.
Là bảng nhớ chung 16 Mb của các trạm điều khiển của OCB 282. Đợc
bảo vệ bằng mã tự sửa sai, có thể thâm nhập qua BSM và BL.

- Vị trí:
+ Bảng này đợc giao tiếp với bus BSM với việc xâm nhập có u tiên.
Bus số liệu là bus 16 bít dành cho các địa chỉ nhỏ hơn 16 Mb còn loại 32 bít
dành cho các địa chỉ nằm trong khoảng 16 Mb tới 4 Mb. Để hoạt động đợc
bảng mạch in này cần phải nối tới bảng xử lý chính qua BSM.
+ Bảng này giao tiếp với bus BL nh là bus chủ truy nhập nhanh. Bus số
liệu là một bus 32 bít nhng nó chỉ có khả năng xâm nhập đến bus địa chỉ <
16 Mb. Bảng mạch in này không nhất thiết đòi hỏi một tuyến kết nối với bảng
chủ thông qua BL...
- Tổ chức:
+ 01 vùng địa chỉ đặc biệt chỉ xâm nhập qua BSM đợc gọi là Link Pack area nó gồm:
* Các lệnh và các thanh ghi trạng thái.
* Các bộ lọc phiên dịch địa chỉ.

21
+ Các giao tiếp với bus BSM và BL.
+ 32 khối nhớ, mỗi khối 128 Kb (4Mb), có thể truy nhập thông qua
BSM và BL.
+ Điều khiển truy nhập từng phần và thuật toán logic.
c. Các bản mạch in ACAJA và ACAJB: Bảng kết nối.
Bảng kết nối (Coupler) đợc tổ chức xung quanh một bộ vi xử lý 68020
để cho phép đấu nối đến một trạm mà trong trạm đó bao gồm một bus BSM và
các bộ dồn kênh kiểu Token - ring. Nó đợc cài đặt phần mềm phù hợp với
chức năng đấu nối với MIS hoặc MAS tuỳ thuộc vào vị trí mà nó đấu nối với
MIS hay MAS. Coupler có thể phục vụ cho nhiệm vụ khởi tạo, nạp chơng
trình cho trạm. Nh vậy nó sẽ đợc gọi là coupler chính CMP. Nếu không sẽ
là coupler phụ CMS.
- Vị trí: Coupler token ring đợc nối đến bus BSM, hai liên kết mạch vòng.
- Tổ chức của coupler: Tạo nên bởi 2 bản mạch in ACAJA và ACAJB. .
Trong đó, ACAJA đợc gọi là bảng chủ, nó đợc xây dựng xung quanh bộ xử

lý 32 bít 68020 hoạt động ở tần số 15,6 MHz.
Hai bảng ACAJA và ACAJB đợc đấu nối với nhau bằng một bus riêng
biệt. Nguồn cung cấp cho 2 bảng này cũng khác nhau. Bảng ACAJB còn cho
phép đọc đợc địa chỉ vật lý của trạm đa xử lý.
II.3.4. Trạm điều khiển các thiết bị phụ trợ SMA.
II.3.4.1. Vị trí chức năng.
- Vị trí.
Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA là đơn vị đấu nối UR nó đợc kết nối với:
+ Mạng đấu nối MCX bằng 8 đờng ma trận LR để truyền báo hiệu
đợc tạo ra hoặc để phân tích báo hiệu nhận đợc.
+ MAS để thực hiện trao đổi thông tin giữa SMA và các phần tử điều
khiển của OCB 283.
+ Mạch vòng cảnh báo MAL.
- Chức năng.

22
Trạm đa xử lý điều khiển thiết bị phụ trợ SMA thực hiện các chức năng sau:
- ETA: Thực hiện các chức năng quản trị thiết bị phụ trợ, quản trị Tone.
- PUPE: Điều khiển giao thức báo hiệu số 7, xử lý giao thức báo hiệu số
7 của ITU.
SMA cung cấp các tín hiệu phụ, thiết lập các cuộc đàm thoại hội nghị,
thu phát báo hiệu số 7, cấp Tone cho thuê bao. Thực chất là đảm nhiệm 2 chức
năng ETA và PUPE nh đã nói ở trên. Tuỳ vào cấu hình và lu lợng xử lý mà
1 SMA có thể cài đặt ETA hoặc PUPE hoặc cài đặt cả hai.
Một SMA bao gồm các thiết bị phụ trợ của OCB 283 là:
+ Các bộ thu phát tần số.
+ Các mạch hội nghị.
+ Các bộ tạo Tone.
+ Quản trị đồng hồ.
+ Bộ thu phát báo hiệu số 7.

II.3.4.2. Cấu tạo của một trạm SMA.
Hình vẽ 2.5 thể hiện cấu trúc chung của trạm SMA Trong đó:
BSM: Bus giữa các trạm đa xử lý. LA: Tuyến truy nhập.
MCX: Ma trận chuyển mạch chính. LR: Tuyến ma trận.
SAB: Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ.
- 01 giao diện với ma trận chuyển mạch MCX.
- 01 bộ phối hợp ghép kênh chính CMP với MAS.
- 01 bộ nhớ chung MC.
- 01 đơn vị xử lý chính PUP.
- 01 đơn vị xử lý phụ PUS.
- từ 01 ữ 12 coupler cho:
+ Xử lý tín hiệu tiếng (CTSV).
+ Bộ phối hợp tín hiệu đa thức (CSMP).
+ Quản lý thời gian.

23

×