Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009 MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 – BAN CƠ BẢN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.04 KB, 19 trang )

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 1

Trường THPT Marie Curie

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009

Tổ Vật lý
MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 – BAN CƠ BẢN
Thời gian: 45 phút
ĐỀ A

I/LÝ THUYẾT: (5 điểm)
Câu 1: (2,5đ)

Định luật Jun-Lenxơ : phát biểu ,công thức (
ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức).
 Áp dụng: Tính nhiệt lượng tỏa ra trên ấm điện có điện trở R = 40(Ω) khi có dòng điện I = 5(A)
chạy qua nó trong khoảng thời gian 10 phút.
Câu 2:
(2,5đ)
Thế nào là sự ion hóa chất khí? Chất khí đã bị ion hóa có những loại hạt tải điện nào?
Hãy nêu bản chất dòng điện trong chất khí.
II/BÀI TOÁN:
(5 điểm)
Bài 1


: (2.5đ)
Có 12 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động là E
o
= 4,5(V), r
o
= 6(Ω)
mắc thành 6 hàng, mỗi hàng gồm 2 nguồn nối tiếp. Mạch ngoài có một bóng đèn ghi
(6V - 9W).
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Đèn sáng như thế nào?
Bài 2:
(2.5đ)


Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có
suất điện động
E 12(V)

, điện trở
trong r = 1(Ω).R
2
= 12 Ω , là bình điện phân
đựng dung địch AgNO
3
với điện cực làm
bằng Ag . R
3
= 6 (Ω) ,U
AC
= 6 (V).Cho Ag có A

= 108 , n = 1.
a. Tìm số chỉ của ampe kế.
b. Tính R
1
.
c. Tìm khối lượng Ag bám vào catốt sau 16
phút 5 giây.
HẾT

E, r
R
2
R
3
A

B

C
A

R
1
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 2



Trường THPT Marie Curie
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2008 – 2009
Tổ Vật lý


MÔN VẬT LÝ KHỐI 11- BAN NÂNG CAO

Thời gian: 45 phút
ĐỀ A

I/LÝ THUYẾT: (5 điểm)
Bài 1: (2 đ)
Định luật Jun – Lenxơ: Phát biểu, công thức (nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức)
Bài 2:
(1,5 đ)
Vẽ đoạn mạch, chiều dòng điện chạy trong đoạn mạch và viết công thức định luật Ôm đối với trường hợp đoạn
mạch chứa nguồn điện và điện trở R.
Bài 3:(1,5 đ)
Tia catốt là gì? Nêu các tính chất của tia catốt.
II/BÀI TÓAN:
(5 điểm)
Bài 1:(1,5đ)
Mạch điện như hình vẽ. Cho E
1
= 3(V), r
1
= 0,5(


), E
2
= 10(V) , r
2
=0,5(

),
R
1
=2(

) , R
2
=5(

), U
AB
= 5(V).
a. Hãy vẽ chiều và tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn
mạch.
b. E
2
là nguồn điện hay máy thu điện?
Tính công suất của E
2
.
Bài 2:( 1đ)
Cho bộ nguồn gồm 12 viên pin mắc thành bộ như hình vẽ. Biết suất
điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là E
b

=10,5(V) và
r
b
=1,1(

).
Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi pin.
Bài 3:(2,5đ)
Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn có suất điện động
E=14,4(V), điện trở trong r. R
1
là biến trở, R
2
là bóng đèn
(6V-6W), R
3
=5,5(

) là bình điện phân dung dịch CuSO
4

với anốt bằng Cu. Cho Cu có A=64, n=2.
1. Khi K mở, Ampe kế chỉ 1,2(A).
a.Tính khối lượng Cu bám vào catốt sau 20 phút.
b.Tính điện trở trong r của bộ nguồn điện.
c.Nhận xét độ sáng của bóng đèn.
2. Khi K đóng, thay đổi R
1
để đèn sáng bình thường. Tính R
1

khi đó.

HẾT
E
1
,r
1
E
2
,r
2
R
1
R
2
A

B

C

D

A B
E, r

R
1
R
2

A

B

C

D

R
3
K
A

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các mơn Tốn, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 3


A

V

X


R

2

R
1
E, r


R
3



TRƯỜNG THPT NAM KỲ KHỞI NGHĨA
NĂM HỌC 2008-2009

ĐỀ THI HỌC KỲ I - MƠN VẬT LÝ- KHỐI 11
Thời gian:45 phút

I. GIÁO KHOA (5đ):
Câu 1: Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. Điều kiện để có hiện tượng dương cực tan? (1đ)
Câu 2:Viết cơng thức tính suất điện động của nguồn điện. Ý nghóa và đơn vò các đại lượng trong cơng thức ?
(1 đ)
Câu 3:. Phát biểu Joule – Lenx. Viết cơng thức đònh luật. Ý nghóa và đơn vò các đại lượng trong cơng thức
(1,5đ)
Câu 4: Nêu bản chất dòng điện trong chân không ? ( 0,5đ)
Câu 5: Phát biểu đònh luật I Faraday và viết biểu thức đònh luật . (1đ)
II. BÀI TỐN
(5 đ):
Bài 1:Cho 18 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 5V, điện trở trong r =1. Mắc 18 nguồn này thành
bộ nguồn gồm 3 dãy, mỗi dãy có số nguồn bằng nhau. Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn? 1đ)

Bài 2: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO
3
với cực dương bằng Ag có điện trở R = 5. Hiệu điện thế đặt vào hai
cực là U = 50V. Xác định lượng Ag bám vào cực âm sau 32 phút 10 giây. Cho biết Ag = 108 và n = 1.(1đ)
Bài 3: Một nguồn điện có suất điện động là 12V. Khi mắc nguồn điện này với điện trở thành mạch kín thì nó cung cấp một
dòng điện có cường độ là 1A. Tính cơng của nguồn điện này sinh ra trong 10 phút .(1đ)
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E = 6V; r = 0,6;
Mạch ngồi gồm R
1
là bóng đèn ghi 2V – 2W; R
2
= R
3
= 4.
Ampe kế và dây nối có điện trở khơng đáng kể.
Vơn kế có điện trở rất lớn.
a) Tìm số chỉ của Vơn kế và Ampe kế. (1,5đ)
b) Bỏ bóng đèn R
1
. Tìm số chỉ mới cuả ampekế. ( 0,5đ)



Hết.



Đ
Ề 1
18


Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các mơn Tốn, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 4


A

X

V


E, r

R
1

R
2

R
3




TRƯỜNG THPT NAM KỲ KHỞI NGHĨA
NĂM HỌC 2008-2009

ĐỀ THI HỌC KỲ I - MƠN VẬT LÝ- KHỐI 11
Thời gian:45 phút

I. GIÁO KHOA (5đ):
Câu 1:Hãy nêu bản chất của dòng điện trong chất khí? Nêu sự khác nhau của q trình dẫn điện tự lực và q trình dẫn
điện khơng tự lực trong chất khí? (1đ)
Câu 2: Viết cơng thức tính điện năng tiêu thụ trong một đoạn mạch.Ý nghiã, đơn vị các đại lượng trong cơng thức (1đ)
Câu 3: Phát biểu đònh luật Ohm đối với tồn mạch. Viết cơng thức đònh luật.Ý nghiã, đơn vị các đại lượng trong
cơng thức (1,5đ)
Câu 4: Nêu bản chất dòng điện trong chất bán dẫn tinh khiết. ( 0,5đ)
CÂU 5: Phát biểu định luật II Faraday và viết biểu thức định luật . (1đ)
II. BÀI TỐN
(5 đ):
Bài 1: Cho 24 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 4V, điện trở trong r =1. Mắc 24 nguồn này thành
bộ nguồn gồm 4 dãy, mỗi dãy có số nguồn bằng nhau. Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn? 1đ)
Bài 2: Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO
4
cực dương bằng Cu có điện trở R = 8. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là
U = 40V. Xác định lượng Cu bám vào cực âm sau 16 phút 5 giây. Cho biết Cu =64 và n =2.(1đ)
Bài 3: Một nguồn điện có suất điện động là 15V. Khi mắc nguồn điện này với điện trở thành mạch kín thì nó cung cấp một
dòng điện có cường độ là 0,5A. Tính cơng của nguồn điện này sinh ra trong 30 phút .(1đ)
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 24V; r = 4;
Mạch ngồi có R
1
= 30; R
2
là bóng đèn ghi 30V – 45W; R

3
= 8.
Ampe kế và dây nối có điện trở khơng đáng kể.
Vơn kế có điện trở rất lớn.
a) Tìm số chỉ của Vơn kế và Ampe kế. (1,5đ)
b) Bỏ điện trở R
3
.Tìm số chỉ mới cuả ampekế. ( 0,5đ)


Hết.

Đ

119

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 5


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11
Thời gian làm bài 45 phút
A/ LÝ THUYẾT(5 điểm):

Câu 1: Định luật bảo toàn điện tích.

Câu 2: Cường độ điện trường là gì?
Câu 3: Định nghĩa điện dung của tụ điện.
Câu 4: Công thức tính năng lượng điện trường của tụ điện.
Câu 5: Định nghĩa suất điện động của nguồn điện.
Câu 6: Định luật Joule – Lentz.
Câu 7: Bản chất dòng điện trong kim loại.
Câu 8: Bản chất dòng điện trong chất điện phân.
Câu 9: Tia lửa điện là gì?
Câu 10: Tia catôt là gì?
B/ BÀI TOÁN(5 điểm):

Bài 1(3,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ.
e
1
= 20 V; e
2
= 10 V; r
1
= 1 ; r
2
= 1 ; R
1
= 18 ; R
2
= 12 .
Bình điện phân dung dịch CuSO
4
có dương cực bằng đồng và có điện trở
R
B

= 6 . Cho hằng số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol; khối lượng mol của
đồng A = 64 g/mol; hóa trị của đồng n = 2. Tìm:
1/ Điện trở tương đương R
N
của mạch ngoài nguồn điện và cường độ dòng điện I của mạch chính.
2/ Cường độ dòng điện I
1
qua điện trở R
1
và cường độ dòng điện I
2
qua điện trở R
2
.
3/ Khối lượng đồng bám vào catôt bình điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây.
4/ Công suất tiêu thụ của đoạn mạch MAN(chứa nguồn e
1
và điện trở R
1
).
5/ Điện năng cung cấp cho toàn mạch trong 10 s.
6/ Hiệu điện thế U
NM
.
Bài 2(1,5 điểm): Một mạch kín gồm một nguồn điện không đổi, có suất điện động e = 42 V, điện trở trong r và công suất
cung cấp 126 W, mạch ngoài là hai điện trở R
1
và R
2
mắc song song. Biết R

1
= 5R
2
= 15r . Tìm R
1
, R
2
và r.



A

B

R
B
R
2

R
1

e
1
,r
1

e
2

,r
2



M

N

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 6


ĐỀTHI HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ
Lớp 11 BAN CƠ BẢN - Thời gian 45’
Đề chẵn
I/ Lý thuyết:
1/ (2đ) Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là gì? Công thức, ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong
công thức.
2/ (1đ) Trình bày lý do chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại.
3/ (2đ) Tính chất tia Catốt.
II/ Bài toán:
Bài 1: (2Đ) Người ta muốn mạ một lớp Niken dày d=10µm cho một vật có diện tích S bằng phương pháp điện
phân. Cường độ dòng điện qua bình là 0,5A và thời gian mạ là 45 phút. Hỏi diện tích S của vật cần mạ. Cho
biết Ni có khối lượng riêng là 8800kg/m

3
; khối lượng mol A=58,7g/mol; hoá trị n=2.
Bài 2: (3đ) Cho mạch điện như hình vẽ: bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau
mắc hỗn hợp đối xứng: gồm 2 hàng, mỗi hàng 5 pin, mỗi pin có E
0
=1V,
r
0
=0,8. Đèn Đ (3V ;1,5W) ; R
1
=3. Đèn sáng bình thường.
a. Tính hiệu điện thế U
AB
.
b. Tính R
2
.
c. Tính công suất toả nhiệt trên R
1
. Để công suất này tăng thì giá trị
của biến trở R
2
tăng hay giảm? Tại sao?


X
Đ

R
1


A
B

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 7

ĐỀTHI HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ
Lớp 11 BAN KHTN - Thời gian 45’
Đề chẵn
I/ Lý thuyết:
1/ (1đ) Nêu định nghĩa cường độ dòng điện.
2/ (2đ) Trình bày tính chất điện của kim loại.
3/ (2đ) Khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế. Vẽ hình.
II/ Bài toán:
Bài 3: (2đ) Một bình điện phân chứa dung dịch CuSO
4
có điện trở 2

. Anôt của bình làm bằng đồng , hiệu điện
thế đặt vào hai cực của bình là 10V . Muốn thu được khoảng 6g đồng bám vào catôt thì thời gian điện phân là
bao nhiêu? Cho đồng có A= 64; n = 2.
Bài 4: (1đ) Một bóng đèn tròn 220V- 75W được sử dụng ở hiệu điện thế 110V.
Tìm điện năng tiêu thụ sau 5 giờ.
Bài 5: (2đ) Cho mạch điện như hình vẽ: bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau mắc

hỗn hợp đối xứng: gồm 2 hàng, mỗi hàng 4 nguồn, mỗi nguồn có E
0
=6V,
r
0
=0,5.
a. Tính E
b
và r
b
.
b. K đóng thì điện áp hai đầu nguồn là 18V.
Vẽ lại mạch khi K đóng và tính công suất nguồn điện
R
4

R
1

R
2

R
3

K

E
b
,r

b

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 8



Sở Giáo dục và Đào tạo tp HCM
Trường THPT Nguyễn Hiền

KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Năm học 2008 – 2009
MÔN VẬT LÝ LỚP 11- Chương trình chuẩn
Phần trắc nghiệm khách quan: 15 câu
Thời gian làm bài 22 phút





Câu 1) Công thức nào sau đây không dùng để tính công suất tỏa nhiệt của điện trở R?
A)
UI

P
B)

2
U
R
P
C)
2
RI

P
D)
2
UI

P

Câu 2) Gọi Q,U,C là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai cục của tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng?
A) C phụ thuộc vào Q và U B) C tỉ lệ thuận với Q
C) C không phụ thuộc vào Q và U D) C tỉ lệ nghịch với Q
Câu 3) Người ta kết luận tia ca tốt là dòng các điện tích âm vì
A) khi rọi vào vật nào thì nó làm vật ấy nhiễm điện âm.
B) nó bị điện trường làm lệch hướng.
C) nó có mang năng lượng.
D) nó làm huỳnh quang thủy tinh.
Câu 4) Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q, làm cho q di chuyển từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc
vào
A) độ lớn điện tích q. B) vị trí điểm M và N.
C) cường độ điện trường. D) hình dạng đường đi.
Câu 5) Chọn câu đúng.
A) Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm luôn cùng phương, cùng chiều với lực điện trường tác dụng lên
điện tích điểm đặt tại điểm đó.

B) Đường sức của điện trường tĩnh là những đường thẳng song song.
C) Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
D) Điện trường do điện tích điểm đứng yên tạo ra là điện trường tĩnh và là điện trường đều.
Câu 6) Chọn câu SAI.
A) Cường độ dòng điện qua chất khí phụ thuộc vào hiêu điện thế giữa a nốt và ca tốt tuân theo định luật Ôm.
B) Cơ chế của hồ quang điện là sự phóng electrôn từ mặt ca tồt bị đốt nóng ở nhiệt độ cao.
C) Khi áp suất trong ống giảm dưới 10
-3
mmHg thì miền tối ca tốt chiếm toàn bộ ống.
D) Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời của các electrôn và iôn âm ngược chiều điện trường và iôn
dương thuận chiều điện trường.
Câu 7) Hồ quang điện là sự phóng điện tự lực của chất khí hình thành do
A) các phân tử khí bị tác dụng bởi tác nhân iôn hóa.
B) quá trình nhân số hạt tải điện theo kiểu thác lũ trong chất khí.
C) phân tử khí bị điện trường mạnh làm iôn hóa.
D) ca tốt bị nung nóng phát ra electrôn.
Câu 8) Các kim loại đều
A) dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi.
Đề số 001

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 9

B) dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất tahy đổi theo nhiệt độ.
C) dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.

D) dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi giống nhau.
Câu 9) Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi
A) điện phân dung dịch muối kim loại mà a nôt làm bằng kim loại đó.
B) điện phân các dung dịch muối kim loại mà điện cực làm bằng kim loại.
C) điện phân các dung dịch muối kim loại.
D) điện phân dung dịch muối kim loại mà ca tốt làm bằng kim loại đó.
Câu 10) Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO
4
với cực dương bằng đồng là
A) không có gì thay đổi ở bình điện phân.B) có đồng bám vào ca tốt.
C) a nốt bị ăn mòn. D) đồng từ a nốt chạy sang ca tốt.
Câu 11) Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của
A) các ion âm và ion dương theo chiều điện trường trong dung dịch.
B) các ion dương trong dung dịch.
C) các ion âm trong dung dịch.
D) các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
Câu 12) Các hạt tải điện trong kim loại là
A) các electrôn hóa trị bay tự do ra khỏi mạng tinh thể.
B) các electrôn của nguyên tử.
C) các electrôn ở lớp trong cùng của nguyên tử.
D) các electrôn hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
Câu 13) Dòng điện trong chân không sinh ra do sự chuyển động của
A) các iôn còn dư trong chân không.
B) các electrôn phát ra từ ca tốt bị nung nóng.
C) các electrôn mà ta đưa từ bên ngoài vào giữa các điện cực trong bình chân không.
D) các electrôn phát ra từ ca tôt do điện trường ngoài rất mạnh.
Câu 14) Thả một electrôn không vận tốc đầu trong một điện trường bất kỳ, electrôn sẽ
A) chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
B) đứng yên.
C) chuyển động từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.

D) chuyển động vuông góc với đường sức điện.
Câu 15) Trong các pin điện hóa có sự chuyển hóa năng lượng nào sau đây thành điện năng?
A) Nhiệt năng. B) Cơ năng.
C) Hóa năng. D) Nội năng của nhiên liệu.
(Hết)
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 10



Sở Giáo dục và Đào tạo tp HCM
Trường THPT Nguyễn Hiền

KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Năm học 2008 – 2009
MÔN VẬT LÝ LỚP 11- Chương trình chuẩn
Phần tự luận. Thời gian làm bài 23 phút

Bài 1 ( 1 điểm): Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là U
MN
= 10 V. Tính công của lực điện khi điện tích
điểm q = 8 C di chuyển từ N đến M.
Bài 2 ( 1 điểm): Tính số electrôn N phát ra trong mỗi giây từ ca tốt của đi ốt chân không khi dòng điện có giá trị bão hòa là
I
bh
= 12 mA. Biết điện tích của electrôn là q

e
= -1,6.10
-19
C
Bài 3 ( 1 điểm):
Một bóng đèn dây tóc khi sáng bình thường thì nhiệt độ dây tóc bóng đèn là 2000
o
C và điện trở là R = 484
. Hỏi khi không thắp sáng ở nhiệt độ 20
o
C thì điện trở dây tóc bóng đèn là bao nhiêu? Biết kim loại làm dây tóc bóng đèn
là vôn fram có hệ số nhiệt điện trở là  = 4,5.10
-3
K
-1

Bài 4 ( 2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 5 pin giống nhau
mắc nối tiếp, mỗi pin có E = 2V, r = 0,1 , R
1
= 3 . Am pe kế chỉ 2 A.
Dây nối
và am pe kế có điện trở không đáng kể.
a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Hiệu điện thế
giữa hai cực của bộ nguồn là bao nhiêu?
b) R
1
là bình điện phân dung dịch CuSO
4
có hai cực bằng đồng. tính
lượng đồng bám vào ca tốt sau 32 phút 10 giây và hiệu điện thế

giữa 2 cực của bình điện phân. Biết đồng có A = 64 và n =
2.
c) Giá trị đang sử dụng của R
2


bao nhiêu?
Hết

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 11



Sở Giáo dục và Đào tạo tp HCM
Trường THPT Nguyễn Hiền

KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Năm học 2008 – 2009
MÔN VẬT LÝ LỚP 11- Chương trình nâng cao
Phần trắc nghiệm khách quan: 15 câu
Thời gian làm bài 22 phút





Câu 1) Một ống dây dài có dòng điện chạy qua, trong lòng ống dây có một từ trường đều. Nếu cắt bớt vài vòng
dây của ống dây thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây sẽ
A) bằng không. B) không đổi. C) giảm xuống. D) tăng lên.
Câu 2) Gọi E
p
và r
p
là suất phản điện và điện trở của máy thu. Dòng điện qua máy thu có cường độ I. Hiệu điện
thế đặt vào máy thu là
A)
p p
U Ir
 
E
B)
p p
U ( Ir )
  
E

C)

p p
U Ir
 
E
D)

p p
U Ir

- E

Câu 3) Chọn các cụm từ A,B,C hoặc D điền vào chỗ trống trong câu sau sao cho hợp lý nhất. Xòe bàn tay…………. sao
cho các đường cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay thì ngón tay cái choãi ra 90
o
chỉ chiều của…………….tác dụng vào dây
dẫn mang dòng điện.
A) trái, lực từ. B) phải, lực từ. C) lực từ, trái. D) lực từ, phải.
Câu 4) Trong ống phóng điện, sự phóng điện thành miền chỉ xảy ra khi áp suất khí và hiệu điện thế giữa 2 cực
thỏa mãn
A) p từ 10 đến 1 mmHg và U khoảng vài trăm vôn.
B) p từ 1 đến 0,01 mmHg và U khoảng vài trăm vôn.
C) p từ 10 đến 1 mmHg và U khoảng vài chục vôn.
D) p từ 1 đến 0,01 mmHg và U khoảng vài chục vôn.
Câu 5) Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ?
A) Tương tác giữa hai điện tích đứng yên. B) Tương tác giữa hai nam châm.
C) Tương tác giữa nam châm và dòng điện. D) Tương tác giữa hai dòng điện.

Câu 6) Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về công của lực điện?
A) Công của lực điện phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối.
B) Công của lực điện phụ thuộc vào cường độ điện trường.
C) Công của lực điện phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.
D) Công của lực điện phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
Câu 7) Công thức cho biết sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ là công thức nào trong các công thức dưới đây?
A)


o o
R R 1 t t


  
 
 
B)
T 1 2
(T T )

 
E

C)
T 1 2
(T T )

 
E
D)


o o
R R 1 t t

  
 
 

Câu 8) Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
A) dòng chuyển dời của các ion dương trong chất điện phân.
B) dòng chuyển dời của các hạt tan trong chất điện phân.
C) dòng chuyển dời của các ion dương và ion âm trong chất điện phân dưới tác dụng của điện trường ngoài.

D) dòng chuyển dời của các ion dương và ion âm và electrôn trong chất điện phân dưới tác dụng của điện
trường ngoài.
Đề số 001

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 12

Câu 9) Đặc điểm nào sau đây không phải của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng mang dòng điện đặt trong từ trường đều?
A) Có độ lớn tuân theo công thức F = BIlsin
B) Điểm đặt tại trung điểm của đoạn dây.
C) Vuông góc với mặt phẳng chứa đường cảm ứng từ và đoạn dây dẫn.
D) Chiều lực từ tuân theo quy tắc nắm tay phải.
Câu 10) Khi một tụ điện phẳng đã tích điện thì
A) hai bản cực nhiễm điện trái dấu và cùng độ lớn
B) điện thế của 2 bản tụ so với gốc điện thế nào đó luôn bằng nhau.
C) hai bản tụ tích điện cùng dấu và cùng độ lớn.
D) ở các vị trí gần bản cực của tụ điện thì điện trường mạnh.
Câu 11) Ở điều kiện bình thường, trong chất khí
A) có rất nhiều các ion dương. B) có rất nhiều các ion âm.
C) có rất nhiều các elec trôn tự do. D) chỉ có các phân tử, nguyên tử trung hòa.
Câu 12) Dạng đường sức từ do dòng điện thẳng gây ra là
A) các đường tròn đồng tâm, nằm trong mặt phẳng chứa dây dẫn và có tâm nằm trên trục dây dẫn.
B) các đường tròn đồng tâm, nằm trong cùng một mặt phẳng vuông góc với dây dẫn và có tâm nằm trên trục
dây dẫn.
C) các đường tròn đồng tâm, nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn và có tâm nằm trên trục dây dẫn.

D) các đường thẳng song song với dây dẫn.
Câu 13) Hiệu điện thế điện hóa có độ lớn phụ thuộc vào
A) bản chất kim loại. B) bản chất kim loại và nồng độ chất điện phân.
C) thành phần hóa học của chất điện phân. D) nồng độ dung dịch điện phân.
Câu 14) Chọn câu đúng.
A) Trong tranzito bán dẫn có 3 lớp chuyển tiếp p-n.
B) Trong bán dẫn loại p, hạt mang điện cơ bản là electrôn và lỗ trống là hạt mang điện không cơ bản.
C) Trong bán dẫn loại n, hạt mang điện cơ bản là lỗ trống và electrôn là hạt mang điện không cơ bản.
D) Lớp chuyển tiếp p-n có tính dẫn điện chủ yếu theo một chiều từ p sang n.
Câu 15) Trong công thức
F
E
q

, trong đó F là độ lớn của lực điện trường tác dụng lên điện tích q > 0 đặt
trong điện trường tại điểm có cường độ điện trường E. Chọn câu trả lời đúng.
A) E không phụ thuộc vào q và F. B) E tỉ lệ nghịch với q.
C) E tỉ lệ thuận với F. D) E phụ thuộc cả vào q và F.
(Hết)

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 13


Sở Giáo dục và Đào tạo tp HCM

Trường THPT Nguyễn Hiền

KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Năm học 2008 – 2009
MÔN VẬT LÝ LỚP 11- Chương trình nâng cao
Phần tự luận. Thời gian làm bài 23 phút

Bài 1 ( 1,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. E = 12 V, r = 1 , R
1
= 3 , R
2
= 5 . Điện
trở dây nối không đáng kể và của vôn kế rất lớn.
a) K mở, tìm số chỉ của vôn kế.
b) K đóng, tìm cường độ dòng điện qua mạch và số chỉ của vôn kế.
Bài 2 ( 1 điểm):
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat AgNO
3
có a nôt bằng bạc,
có điện trở R = 2 . Hiệu điện thế đặt vào bình điện phân là U = 10 V. tính khối lượng
bạc bám vào âm cực sau 2 giờ điện phân. Biết bạc có A = 108 và n = 1.
Bài 3 ( 1 điểm): Một khung dây phẳng hình tròn có đường kính 20cm, gồm 10 vòng dây dẫn cùng chiều. Cảm ứng từ tại tâm
khung dây là B = 3,14.10
-5
T. Tính cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây.
Bài 4 ( 1,5 điểm):

a)Hãy xác định lực
F

. Biết I = 5 A, B = 0,01 T và

l
=
10cm.
b) Xác định
B

và các cực của nam châm, cho F = 0,01
N, I = 10A và
l
= 1m
Hết
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 14

A
K
R
1
R
x
0,0
r


V


TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2008 – 2009
VẬT LÝ 11 ( CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN )
Thời gian làm bài : 45 phút
*****
I.GIÁO KHOA:


Câu 1: Định nghĩa điện dung của tụ điện. Viết công thức tính điện dung của tụ điện.

Câu 2: Định nghĩa suất điện động của nguồn điện . Viết biểu thức và ghi đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức.
Hãy cho biết suất điện động của ắc-qui là bao nhiêu thì cần phải nạp để sử dụng tiếp?

Câu 3
: Nêu các kết luận về bản chất dòng điện trong chất khí và chân không

II.BÀI TOÁN:
Bài 1: Tích điện cho tụ điện C
1
= 20 micro Fara ở hiệu điện thế U
1
= 300 V , sau đó tách ra khỏi nguồn rồi nối tụ C
1
với tụ
C
2
có điện dung 10 micro Fara chưa tích điện
a/ Tìm điện tích đã tích cho tụ C
1


b/ Sử dụng định luật bảo toàn điện tích , hãy tính điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện sau khi nối với nhau

Bài 2:
Cho mạch điện như hình vẽ:
Bộ nguồn gồm 2 nguồn giống nhau (
0
,r
0
). Điện trở Vônkế rất lớn, Ampe kế và khóa K
có điện trở không đáng kể, R
x
là biến trở, R
1
= 2 .
- Khi K mở , Vôn kế chỉ 6 V
- Khi K đóng , Vôn kế chỉ 5,5 V và Ampe kế chỉ 1 A
a. Tìm 
0
,r
0
.
b. Khi K đóng tìm R
x
để công suất tiêu thụ trên điện trở này cực đại. Tính công
suất đó.

Bài 3: Muốn mạ bạc một tấm huy chương có diện tích tổng cộng 20 cm
2
, người ta dùng tấm huy

chương làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch AgNO
3
và anôt là một thanh bạc nguyên chất, rồi cho một dòng
điện có cường độ I = 2A chạy qua trong thời gian t = 16 phút 5 giây. Tìm khối lượng và bề dày của lớp bạc bám trên mặt
tấm huy chương. Cho biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108g/mol và n = 1, khối lượng riêng của bạc


10,5g/cm
3
.

HẾT
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 15

A

B

C
1
C
2
C
3



TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2008 – 2009
VẬT LÝ 11 ( CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO )
Thời gian làm bài : 45 phút
*****

A. GIÁO KHOA
: 5 điểm

Câu 1 : ( 1,5 điểm )
Định nghĩa điện dung của tụ điện. Viết công thức , nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
Câu 2 : ( 2 điểm )
Suất điện động của nguồn điện: định nghĩa, biểu thức, nêu đơn vị của các đại lượng trong biểu thức.
Câu 3 : ( 1,5 điểm )
Nêu kết luận về bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn và trong chất khí.

B. BÀI TOÁN
: 5 điểm

Bài 1 : ( 1,5 điểm )
Cho mạch tụ điện như hình vẽ.
Biết C
1
= C
2
= C
3
= 6 ( μF ); U

AB
= 12 (V).
a) Tính điện dung của bộ tụ điện.
b) Tính năng lượng của tụ điện C
1
.
c) Tụ điện C
3
bị đánh thủng. Tính điện tích của tụ điện C
1
và C
2
.
Bài 2 : ( 2 điểm )
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết :
)(5,4
1
R
; R
2
là 1 biến trở ;
bóng đèn có ghi : 6V-3W ; U
AB
= 15(V)
a) Tính điện trở của bóng đèn.
b) Tìm giá trị của R
2
để đèn sáng bình thường.
c) Nếu ta mắc 1 ampe kế có R

A
= 0 vào 2 điểm A và C thì số chỉ của ampe kế sẽ là bao nhiêu?

Bài 3 : ( 1,5 điểm )
Một bình điện phân ( CuSO
4
– Cu) có điện trở R = 160  được mắc vào bộ nguồn gồm 30 pin ghép hỗn hợp đối xứng
gồm 3 dãy song song , mỗi dãy có 10 pin nối tiếp. Biết mỗi pin có suất điện động  = 9V, điện trở trong r = 0,6. Tính
khối lượng đồng bám vào catốt sau 16 phút 5 giây.
Biết Cu có A = 64 ; n = 2.

 HẾT 
X
A
B
C
R
1
R
2
.

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 16



TRƯỜNG THPT

ĐỀ KIỂM TRA -HK I
TRẦN PHÚ

MÔN LÝ LỚP 11 BAN CƠ BẢN

NH – 2008 – 2009 Thời gian làm bài : 45 phút

A/ LÝ THUYẾT : (5đ)

Câu 1:
(1,5đ) Điện tích điểm là gì? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb?
Câu 2: ( 1,đ) Nêu định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm. Phát biểu nguyên lý chồng chất điện trường?
Câu 3: (1,5đ) Phát biểu định luật Jun- Lenxơ ? Viết biểu thức và ghi đơn vị
Câu 4: (1đ) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Nêu nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại?

B/ TOÁN
: (5đ)

Bài 1:
(2đ) Hai điện tích điểm q
1
và q
2
= 4. 10
-8
C đặt trong chân không cách nhau 4cm , lực hút giữa chúng là
F = 45.10

-4
N.
a/ Tính q
1
b/ Thay điện tích q
2
bằng điện tích q
3
khi đó tại M cách q
1
một

đoạn 4cm , cách q
3
một

đoạn 4
2
cm điện trường tổng hợp
có phương song song với đường thẳng nối 2 điện tích. Tính q
3
và cường độ điện trường tổng hợp tại M
Bài 2 : (3đ)) Cho mạch điện như hình vẽ trong đó
bộ nguồn gồm 2 nguồn nối tiếp,. Cho
1 2
10 , 5
V V
 
 
,

1 2
0,5
r r
  
1
6
R
 
,
2
5
R
 
,
3
8
R
 
. Bình điện
phân chứa dung dịch AgNO
3
có anốt bằng bạc, điện trở
bình là
4
b
R
 
. Ampekế có R
A
= 0

1/ Tính số chỉ ampekế và lượng bạc thu được ở catốt sau 32phút 10
giây.
2/ Mắc thêm R
4
với R
2
,khi đó độ giảm thế trên bộ nguồn là 2V.
Tính R
4
.

R
b
R
3
R
1
R
2
M
A
N
A
r
1
1


2



r
2
B
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 17



TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA -HK I
TRẦN PHÚ MÔN LÝ
LỚP 11 BAN NÂNG CAO
NH – 2008 – 2009 Thời gian làm bài : 45 phút

A/ LÝ THUYẾT : (5đ)

Câu 1:
(1,5đ) Điện tích điểm là gì? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb?
Câu 2: ( 1đ) Nêu định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm. Phát biểu nguyên lý chồng chất điện trường?
Câu 3: (1,5đ) Phát biểu định luật Jun- Lenxơ ? Viết biểu thức và ghi đơn vị
Câu 4:
(1đ) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Nêu nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại?
B/ TOÁN : (5đ)

Bài 1:

(2đ) Hai điện tích điểm q
1
và q
2
= 4. 10
-8
C đặt trong chân không cách nhau 4cm , lực hút giữa chúng là
F = 45.10
-4
N.
a/ Tính q
1
b/ Thay điện tích q
2
bằng điện tích q
3
khi đó tại M cách q
1
một

đoạn 4cm , cách q
3
một

đoạn 4
2
cm điện trường tổng hợp
có phương song song với đường thẳng nối 2 điện tích. Tính q
3
và cường độ điện trường tổng hợp tại M

Bài 2 : (3đ) Cho mạch điện như hình vẽ trong đó bộ nguồn
gồm 2 nguồn nối tiếp. Cho
1 2
10 , 5
V V
 
 
,
1 2
0,5
r r
  
1
6
R
 
,
2
5
R
 
,
3
8
R
 
. Bình điện
phân chứa dung dịch AgNO
3
có anốt bằng bạc, điện trở bình


4
b
R
 
. Ampekế có R
A
= 0
1/ Tính số chỉ ampekế và lượng bạc thu được ở catốt sau
32phút 10 giây.
2/ Mắc thêm R
4
với R
2
, khi đó hiệu điện thế 2 đầu bộ điện trở
R
4
và R
2
là 5V. Tính R
4
và hiệu suất mỗi nguồn


THPT TRẦN QUANG KHẢI – 11 CƠ BẢN
a/. Viết biểu thức tính điện tích của tụ điện khi đặt vào hai bản tụ điện một hiệu điện thế . Nêu tên kèm đơn vị các đại lượng trong biểu thức và nêu ý
nghiã vật lý của điện dung . (1,5đ)
b/. Điện trường là gì ? Viết biểu thức tính vectơ của lực điện trường tác dụng lên điện tích q đang ở trong điện trường. Nêu ý nghiã vật lý của cường độ
điện trường. (1,5đ)
c/.Nêu rõ nguyên nhân gây ra điện trở ở vật dẫn kim loại . ( 1đ )

Một điện tích q=4µC di chuyển ngược chiều đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 300 V/m với đọan đường dài 2cm. Công
của lực điện trên đoạn đường đó là bao nhiêu. ( 1đ )
R
b
R
3
R
1
R
2
M
A

A
r
1
1


2


r
2
B
N
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn



TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 18

1 .
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ .

E
=24V, r= 4, R
1
=20 , R
2
=30
R
3
=10R
4
=40
Tìm chỉ số ampe kế và vônkế. Cho biết điện trở của vôn kế rất lớn, điện trở của ampe kế và của dây nối
không đáng kể. (2đ)

V
R
4

R
2
E
, r
A


R
1
R
3

2 .
Cho sáu pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động e

và điện trở trong r =1,5 mắc thành một bộ như
hình vẽ. R= 3 Mô tả chiều dòng điện qua R.Tính e

biết công suất của bộ nguồn là 4W. (2đ)

R

M

N


Cho 12 pin mắc hỗn hợp đối xứng , mỗi pin có suất điện động e=4V, r =3. Mạch ngoài là một đèn Đ ( 12V – 12 W). Cho biết có hai cách bố trí tạo
thành bộ nguồn đề đèn sáng như định mức là mắc thành một dãy 12 pin hoặc ba dãy mỗi dãy bốn pin. Hỏi cách mắc nào có lợi hơn ? Tại sao ? Biết chi
phí dây nối không đáng kể. (1đ)
-Hết
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn



TT BDVH KHAI MINH BDVH từ lớp 6 – lớp 12, luyện thi lớp 10, đại học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh, Văn AV giao tiếp, AV tiểu học
Tổ Vật Lý (08)35.041.989 0982.947.046 19


THPT TRẦN QUANG KHẢI
Đề A Đề thi Học kỳ I – Môn Vật lý
11 NC Thời gian làm bài 45 phút
-*-
a/. Viết biểu thức tính điện tích của tụ điện khi đặt vào hai bản tụ điện một hiệu điện thế . Nêu tên kèm đơn vị các đại lượng trong biểu thức
và nêu ý nghiã vật lý của điện dung . (1,5đ)
b/. Nêu khái niệm điện trường ? Viết biểu thức tính vectơ của lực điện trường tác dụng lên điện tích q đang ở trong điện trường . Nêu ý nghiã vật lý của
cường độ điện trường. (1,5đ)
c/.Nêu rõ nguyên nhân gây ra điện trở ở vật dẫn kim loại . ( 1đ )
Một điện tích q=4µC di chuyển ngược chiều đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 300 V/m với đọan đường dài 2cm. Công
của lực điện trên đoạn đường đó là bao nhiêu. ( 1đ )
3 .
Cho mạch điện như hình vẽ .
E
=24V, r= 4, R
1
=20, R
2
=30R
3
=10

 Tìm chỉ số ampe kế
và vônkế. Cho biết điện trở của vôn kế rất lớn, điện trở của ampe kế và của dây nối không đáng kể. (2đ)

V

R
4

R
2
E
, r
A

R
1
R
3

4 .
Cho mạch điện như hình vẽ . Ắcqui (2) nối vào hai điểm M,N.
E
1
=6V,
E
2
=3V, r
1
=1, r
2
=2,
R=6Cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Cho biết cực dương của ắcqui (2) mắc vào điểm nào ?
Tại sao ? Tìm hiệu điện thế giữa hai điểm A,B. (2đ)

A


E
2
, r
2

M

N

B

E

1
, r
1
R


5 .
Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết các giá trị
E
, r, R
1
, R
2
, R
3
. Đổi chỗ ( hoán vị ) ampe kế và vôn kế

. Lập biểu thức tính số chỉ ampe kế sau khi hoán vị. Cho biết điện trở của vôn kế rất lớn, điện trở của
ampe kế và của dây nối không đáng kể. (1đ)

R
2
E
, r
R
1
R
3
A
V

-Hết-








×