TRƯỜNG THPT LƯƠNG SƠN
ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: phút;
(25 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:...............................................................
Lớp 12....
Câu 1: Một con lắc lò xo nằm ngang (k=40N/m ; m=100g) dao động điều hoà theo theo phương nằm
ngang trên đoan AB= 8cm. Chọn gốc toạ độ O ở vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân
bằng theo chiều dương . Phương trình dao động của vật là:
A. x= 4cos(10
π
t ) cm B. x= 8sin(10
π
t+
2
π
) cm
C. x= 8cos (20t-
2
π
) cm D. x= 4cos(20t -
2
π
) cm
Câu 2: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt+ϕ),vận tốc của vật có giá trị
cực đại là
A. v
max
= 2Aω. B. v
max
= Aω
2
. C. v
max
= A
2
ω. D. v
max
= Aω.
Câu 3: Một vật chịu tác động của 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có các phương trình
dao động lần lượt là
x
1
= 3cos(ωt + π/4) (cm) và x
2
= 4cos(ωt − π/4) (cm).Dao động tổng hợp có biên độ là
A. 5 cm B. 7 cm C. 12 cm D. 1 cm
Câu 4: Cho điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện là u = 80cos100
t
π
(V)
Điện áp hiệu dụng là bao nhiêu?
A. 80 V B. 40 V C. 40
2
V D. 80
2
V
Câu 5: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng
cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là :
A. v=8m/s B. v=1m/s C. v=4m/s D. v=2m/s
Câu 6: Độ cao của âm là đặc tính sinh lí gắn liền với :
A. Vận tốc truyền âm B. Năng lượng âm C. Tần số âm D. Biên độ âm
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài 99cm dao động với chu kì 2s tại nơi có gia tốc trọng trường g là
bao nhiêu:
A. 9.8m/s
2
B. 9.21m/s
2
C. 10m/s
2
D. 9.76m/s
2
Câu 8: Hai dao động điều hòa có phương trình là x
1
= 5cos(10πt - π/6) (cm) và x
1
= 4cos(10πt + π/3)
(cm) (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Hai dao động này
A. có cùng chu kì 0,5 s. B. lệch pha nhau π/6 rad.
C. lệch pha nhau π/2 rad. D. có cùng tần số 10 Hz.
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400 gam và lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc
này dao động điều hòa với chu kì bằng
A. 5π s. B.
1
5
s
π
C.
5
s
π
D.
5
s
π
Câu 10: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 3 pha dựa trên
A. Tác dụng của dòng điện trong từ trường B. Tác dụng của từ trường quay
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ D. Hiện tượng tự cảm
Câu 11: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây
cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là :
A. 80 m/s B. 60 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s
Câu 12: Hiệu điện thế tức thời và cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
R có:
Trang 1/3 - Mã đề thi 132
A. cùng pha và chu kì. B. Cùng tần số và biên độ.
C. Cùng tần số và ngược pha. D. Cùng chu kì và lệch pha
2
π
Câu 13: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì ?
A. Cản trở dòng diện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
B. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
C. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
D. Cản trở dòng diện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở .
Câu 14: Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100(Ω), cuộn dây thuần cảm
π
=
1
L
(H) và tụ điện có điện
dung
π
=
−
2
10
C
4
(F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức
t100cos2i
π=
(A). Hiệu điện thế
hai đầu mạch có biểu thức:
A.
π
+π=
4
t100cos200u
(V) B.
π
−π=
4
t100cos2200u
(V)
C.
π
+π=
4
t100cos2200u
(V) D.
π
−π=
4
t100cos200u
(V)
Câu 15: Đối với đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với với cuộn dây thuần cảm
kháng thì:
A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi Z =
2 2
( )R L
ω
+
.
B. Điện năng tiêu hao trên cả điện trở lẫn cuộn dây.
C. Dòng điện tức thời qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau còn giá trị hiệu dụng thì khác nhau.
D. Dòng điện nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
Câu 16: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện , nếu đồng thời tăng tần số của điện áp lên 4 lần và
giảm điện dung của tụ điện 2 lần (
0
U
không đổi ) thì cường độ hiệu dụng qua mạch
A. tăng 3 lần . B. tăng 2 lần . C. giảm 2 lần . D. giảm 4 lần .
Câu 17: Con lắc lò xo m= 1kg dao động điều hoà với biên độ 4cm. Động năng của vật khi vật có li độ
x= 3cm là:
A. 0,1 J B. 0,0014 J C. Đáp án khác D. 0,007 J
Câu 18: Tron một đoạn mạch điện xoay chiều , hệ số công suất bằng 1 khi
A. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có sự cộng hưởng điện
B. Đoạn mạch không có điện trở thuần
C. Đoạn mạch không có cuộn cảm thuần
D. Đoạn mạch không có tụ điện
Câu 19: Hai nguồn phát sóng nào dưới đây là hai nguồn kết hợp?Hai nguồn có
A. cùng tần số.
B. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. cùng pha ban đầu.
D. cùng biên độ dao động.
Câu 20: Một đoạn mạch điện gồm một điện trở R, cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Điện
áp hiệu dụng trên các phần tử nói trên lần lượt là : 40 V; 80 V; 50 V. Hệ số công suất của đoạn mạch
bằng
A. 0,25 B. 0,71 C. 0,8 D. 0,6
Câu 21: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 10000 vòng dây, cuộn thứ cấp có 500 vòng dây, mắc
vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế U
1
= 200V. Biết công suất của dòng điện 200W. Cường độ
dòng qua cuộn thứ cấp có giá trị ( máy được xem là lí tưởng)
A. 40A B. 50A C. 20A D. 10A
Câu 22: Cho mạch RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/
π
(H), điện trở thuần R = 10
Ω
,tụ C = 500/
π
(
µ
F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f=50Hz thì
tổng trở của mạch là:
Trang 2/3 - Mã đề thi 132
A. Z=20
Ω
. B. Z=10
Ω
. C. Z =20
2
Ω
. D. Z =10
2
Ω
.
Câu 23: Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng:
A. Vận tốc có độ lớn bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại.
B. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng 0.
C. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng 0.
D. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
Câu 24: Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
B. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cững bức
C. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của hệ dao động
D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
Câu 25: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
B. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với
phương truyền sóng
C. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc
với phương truyền sóng.
D. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 3/3 - Mã đề thi 132