Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài giảng điện tử môn sinh học: sinh sản vô tính ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.97 KB, 9 trang )

Chương IV : SỰ SINH SẢN CỦA SINH VẬT.
Bài 23 : SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH.
Kiểm tra bài cũ :
1. Trình bày ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến sự
sinh trưởng và phát triển ở động và thực vật.
2. Trình bày ảnh hưởng của một số nhân tố môi trường
lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
3. Trình bày tác động của con người lên sự sinh trưởng
và phát triển của sinh vật.
I. Khái niệm :
Là hình thức sinh sản không có sự phân chia các giao tử đực,
giao tử cái, các cơ thể con hoàn toàn giống mẹ về
đặc tính di truyền. Là hình thức sinh sản thô sơ nhất.
II. Các hình thức sinh sản vô tính :
1. Sự phân đôi :
Cơ thể mẹ co thắt ở giữa để chia màng, tế bào chất và nhân
thành 2 phần đồng đều nhau, mỗi phần lớn dần thành cơ thể mới.
+ Đặc điểm :
- Xảy ra ở sinh vật đơn bào và một số
tế bào sống độc lập trong cơ thể đa bào.

Vd : bạch cầu, nguyên
sinh động vật.
- Số NST ở con giống mẹ.
- Xảy ra nhanh khi gặp
điều kiện sống thuận lợi.
Vd : vi khuẩn tả, trùng
cỏ…
- Có thể xảy ra theo
chiều dọc(trùng
roi)chiều ngang hay bất


cứ chiều nào (amip) sau
khi phân chia cơ thể con
có thể tách ra sống độc
lập (trùng roi)hay sống
thành tập đoàn(vônvôc),
dãy dài (tảo xanh đơn
bào).

2. Sinh sản sinh dưỡng :
a. Ở động vật : (chủ yếu là ở
động vật bậc thấp)
Nảy chồi : một phần nhỏ
của cơ thể mẹ lớn
nhanh hơn vùng khác tạo cơ
thể mới.
Cơ thể mới này có thể tách
ra sống độc
lập hay sống bám vào cơ thể
mẹ.
Vd : thuỷ tức.
Tái sinh : cơ thể mẹ bò chia
thành nhiều mảnh vụn, mỗi
mảnh mọc thêm các phần
còn thiếu tạo thành cơ thể
mới.
Vd : sao biển, đóa, thuỷ tức

b. Ở thực vật :
Các hình thức trong tự nhiên :
Sinh sản bằng thân bò (rau má), thân rễ (cỏ gấu), thân hành

(củ hành), rễ củ(khoai lang), lá (lá cây sống đời.).

* Các hình thức sinh sản nhân tạo :
+ Giâm : cắt một đoạn thân hoặc cành cắm xuống đất đợi đâm
rễ phụ và thành cây mới.
Vd : trồng mía, sắn….
+ Chiết : Lấy đất bọc quanh một đoạn thân hoặc cành đã bóc
vỏ 1 phần, đợi mọc rễ, cắt rời khỏi cây mẹ trồng thành cây
mới.
Vd : cây chanh, cam…
+ Ghép : Là lấy một đoạn thân, cành hay chồi của cây này
ghép lên thân hay gốc cây khác sao cho các mô tương đồng tiếp
xúc và ăn khớp chỗ ghép liền lại thành cây mới.

c. Nuôi cấy mô :
* Cơ sở sinh học :
Nuôi mô ngoài cơ thể : tạo môi trường sống thích hợp như trong
cơ thể để tế bào, mô có thể sống, phân bào, phát triển thành cơ
thể mới.
Ghép mô :
+ Tự ghép : ghép mô nuôi trở lại cơ thể cho.
Vd : ghép da từ nơi này sang nơi khác trên cùng một cơ thể.
+ Đồng ghép : ghép mô nuôi lên cơ thể loài thân cận.
Vd : truyền máu cho người cùng nhóm máu.

*Ý nghóa, mục đích :
Tái tạo, thay thế các bộ phận bò huỷ hoại trên cơ thể sống.
Kó thuật thụ tinh nhân tạo giúp con người chủ động trong việc
sinh con, người vô sinh có con cái, tạo nòi giống, nhân giống gia
súc q.

Ở thực vật thì có thể nhân nhanh các giống cây q khó nuôi
trồng bằng các biện pháp thông thường.

3. Sinh sản bằng bào tử :
Xảy ra ở thực vật bậc thấp (tảo,
nấm ), bậc cao (dương xỉ) và nguyên
sinh động vật. Bào tử được hình
thành từ tế bào của cơ thể mẹ
(vd: tảo lục đơn bào)hoặc cơ quan
trên cơ thể mẹ (túi bào tử, vd: dương
xỉ). Bào tử gặp điều kiện thuận lợi
nảy mầm tạo thành cơ thể mới.
Câu hỏi :
1. Phân biệt các hình thức sinh sản vô
tính.
2. Trình bày sự sinh sản sinh dưỡng ở
động vật .
3. Trình bày sự sinh sản sinh dưỡng ở
thực vật.
4. Trình bày cơ sở sinh học,ý nghóa
mục đích của việc nuôi cấy mô.

×