Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng môi trường phóng xạ tại khu vực khai thác mỏ titan kỳ khang, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 80 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

NGUYỄN CHÍ SỸ

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG PHĨNG XẠ TẠI KHU
VỰC KHAI THÁC MỎ TITAN KỲ KHANG, TỈNH HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2012

z


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

NGUYỄN CHÍ SỸ

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG PHĨNG XẠ TẠI KHU
VỰC KHAI THÁC MỎ TITAN KỲ KHANG, TỈNH HÀ TĨNH

Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Mã số

: 608502

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:



TS. Nguyễn Thị Hoàng Liên

Hà Nội – Năm 2012

z


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................................. 4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................................... 5
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................................................... 7

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới ...................................................................... 7
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................ 16
1.3. Tổng quan vùng nghiên cứu .................................................................................................... 20
1.3.1. Vị trí địa lý ................................................................................................................. 20
1.3.2. Đặc điểm địa hình ...................................................................................................... 21
1.3.3. Đặc điểm khí hậu ....................................................................................................... 21
1.3.4. Đặc điểm hải văn ....................................................................................................... 22
1.3.5 . Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................................... 23
1.3.6. Đặc điểm địa chất ..................................................................................................... 26
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 38

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................................... 38
2.2. Phƣơng pháp thu thập và tổng hợp tài liệu ........................................................................... 38
2.3. Phƣơng pháp khảo sát đo đạc và khối lƣợng ........................................................................ 39
2.3.1. Lựa chọn thiết bị đo ngoài thực địa ......................................................................... 39
2.3.2. Phƣơng pháp đo đạc .................................................................................................. 40

2.3.3. Khảo sát kiểm tra ...................................................................................................... 41
2.4. Các phƣơng pháp xử lý số liệu thành lập bản đồ và xây dựng chuyên đề ........................ 42
2.4.1. Hệ thống tiêu chuẩn môi trƣờng phóng xạ thế giới và Việt Nam ......................... 42
2.4.2. Phƣơng pháp thành lập bản đồ ................................................................................ 46
CHƢƠNG 3. HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG PHĨNG XẠ KHU VỰC KHAI THÁC MỎ
TITAN KỲ KHANG, TỈNH HÀ TĨNH.................................................................................................. 49

3.1. Hiện trạng khu mỏ tital Kỳ Khang ........................................................................................ 49
3.2. Hiện trạng liều chiếu ngoài ...................................................................................................... 51
3.3. Hiện trạng liều chiếu trong qua đƣờng hô hấp ..................................................................... 54
3.4. Hiện trạng tổng liều chiếu........................................................................................................ 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................................. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................................... 63

2

z


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Phân vùng các mức bức xạ tự nhiên Nhật Bản [8] ............................................................... 13
Hình 1.2. Phân bố các nguồn bức xạ tự nhiên của Ấn Độ [8]............................................................... 14
Hình 1.3. Phân bớ các mức nờ ng đơ ̣ radon trung bin
̀ h hàng năm ở Pháp [8] .................................... 15
Hình 1.4. Vị trí vùng nghiên cứu trong huyện Kỳ Anh ........................................................................ 20
Hình 2.1. Sơ đồ mạng lƣới khảo sát ........................................................................................................ 41
Hình 2.2. Thành phần mơi trƣờng phóng xạ ......................................................................................... 43
Hình 3.1. Khu vực tuyển quặng (04/2012) ............................................................................................. 50
Hình 3.2. Khu vực xúc bốc khai thác (04/2012) ..................................................................................... 50
Hình 3.3. Bản đồ hiện trạng liều chiếu ngồi ......................................................................................... 54

Hình 3.4. Bản đồ hiện trạng liều chiếu trong qua đƣờng hô hấp (Rn) ................................................ 57
Hình 3.5. Bản đồ hiện trạng tổng liều chiếu .......................................................................................... 60

3

z


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng liều chiếu hàng năm của phông bức xạ tự nhiên Mỹ [8] ............................................ 9
Bảng 1.2. Liều chiếu hiệu dụng trung bình năm của phơng bức xạ tự nhiên của Mỹ [8].................. 9
Bảng 1.3. Liều chiếu hiệu dụng trung bình năm của phơng bức xạ tự nhiên của Liên Xô cũ [8] ..... 10
Bảng 1.4. Liều chiếu hiệu dụng trung bình hàng năm cho tồn thế giới từ các nguồn bức xạ tự
nhiên [8] .................................................................................................................................................... 11
Bảng 1.5. Suất liều hiệu dụng của phông bức xạ tự nhiên trung bình hàng năm lên cộng đồng
ở một số quốc gia Bắc Âu [8] ................................................................................................................... 11
Bảng 1.6. Suất liều hiệu dụng trung bình hàng năm trên thế giới [8] ................................................. 12
Bảng 2.1. Tổng hợp khối lƣợng đợt khảo sát ......................................................................................... 41
Bảng 2.2. Bảng thống kê liều bức xạ giới hạn ........................................................................................ 45
Bảng 2.3. Các mức nồng độ khí radon tự nhiên trung bình năm trong nhà(TCVN 7889 :
2008) .......................................................................................................................................................... 45
Bảng 2.4. Hoạt độ phóng xạ giới hạn trong khơng khí, nƣớc và thực phẩm ...................................... 46
Bảng 3.1. Trữ lƣợng và tài nguyên dự báo quặng titan mỏ Kỳ Khang, Hà Tĩnh (theo Quyết
định số 104/2007/QĐ-TTg ngày 13 tháng 7 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ) .............................. 49
Bảng 3.2. Các giá trị đặc trƣng liều chiếu ngoài.................................................................................... 51
Bảng 3.3. Các giá trị tham số đặc trƣng radon...................................................................................... 55
Bảng 3.4. Các giá trị đặc trƣng liều chiếu tổng ..................................................................................... 58

4


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ủy ban Quốc tế về an toàn bức xạ

:ICRP

Ủy ban hỗn hợp giữa các Tổ chức Quốc tế về An
:IACRS
toàn Bức xạ
Ủy ban khối Cộng đồng chung Châu Âu

:CEC

Hội đồng tương trợ kinh tế

:CMEA

Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực thế giới

: FAO

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

:IAEA


Tổ chức Lao động Quốc tế

:ILO

Cơ quan Năng lượng Hạt nhân của Tổ chức hợp tác
:OECD/NEA
Phát triển Kinh tế
Ủy ban Khoa học của Liên Hợp Quốc về những ảnh
:UNSCEAR
hưởng của bức xạ nguyên tử
Tổ chức Y tế Thế giới

:WHO

Tổ chức Y tế Liên Mỹ

:PAHO

Cộng hịa Liên bang

:CHLB

Cơng ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh

:MITRACO

5
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây đã liên tiếp xảy ra các sự cố về phóng xạ gây ra
những hậu quả khơn lường ảnh hưởng đến sức khoẻ con người cũng như môi
trường sống. Chính vì vậy việc nghiên cứu điều tra, đánh giá mơi trường phóng xạ
có vai trị rất quan trọng và cấp thiết đối với việc kiểm sốt, cải thiện mơi trường nói
chung và mơi trường phóng xạ nói riêng.
Hoạt động khai thác nguồn sa khoáng titan ven biển phục vụ cho nhu cầu
phát triển kinh tế- xã hội ngày càng gia tăng mà khơng có sự quản lý và kiểm sốt
nguồn phóng xạ trong các thành tạo sa khống này. Nhằm góp phần bảo vệ mơi
trường và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, đề tài “Đánh giá hiện trạng mơi trường
phóng xạ tại khu vực khai thác mỏ titan Kỳ Khang, tỉnh Hà Tĩnh” được lựa chọn để
tiến hành nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá được hiện trạng phơng phóng xạ, hiện trạng suất liều chiếu ngồi,
hiện trạng liều chiếu trong qua đường hơ hấp (khí Rn) và hiện trạng tổng liều chiếu
tại khu vực khai thác mỏ titan Kỳ Khang, tỉnh Hà Tĩnh.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng
hợp lý nguồn khống sản có chứa phóng xạ này, tránh và giảm thiểu các rủi ro ơ
nhiễm mơi trường trong q trình khai thác và sử dụng.

6
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới
Sau khi phát minh ra hiện tượng phóng xạ (Becquerel - 1896) người ta cũng
đã xác định được các bằng chứng về tác hại tương tự của các bức xạ phóng xạ đối
với người làm việc với các chất phóng xạ. Chính vì vậy cần thiết phải bảo vệ và xác
định các điều kiện an toàn cho những người trực tiếp làm việc hoặc có tiếp xúc ngẫu
nhiên với các bức xạ ion hóa.
Ủy ban Quốc tế về an toàn bức xạ (ICRP) đã được thành lập vào năm 1928 nhằm
mục đích xây dựng các nguyên tắc cơ bản và đưa ra các khuyến cáo về các vấn đề
bảo vệ an toàn bức xạ.
Năm 1990, một bước tiến quan trọng nhằm đi tới sự thống nhất quốc tế về an
toàn bức xạ đã được xúc tiến: thành lập Ủy ban hỗn hợp giữa các Tổ chức Quốc tế
về An toàn Bức xạ (IACRS) với sự tham gia của các tổ chức sau: Ủy ban khối Cộng
đồng chung Châu Âu (CEC), Hội đồng tương trợ kinh tế (CMEA), Tổ chức Nông
nghiệp và Lương thực thế giới (FAO), Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế
(IAEA), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Cơ quan Năng lượng Hạt nhân của Tổ
chức hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD/NEA), Ủy ban Khoa học của Liên Hợp
Quốc về những ảnh hưởng của bức xạ nguyên tử (UNSCEAR) và Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO).
Năm 1996, dưới sự đồng bảo trợ của FAO, IAEA, ILO, OECD/NEA, Tổ
chức Y tế Liên Mỹ (PAHO), WHO, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế xuất
bản bộ “Tiêu chuẩn quốc tế cơ bản về bảo vệ bức xạ ion hóa và an tồn đối với
nguồn bức xạ” nhằm đạt được sự thống nhất quốc tế về các tiêu chuẩn bảo vệ bức
xạ và an toàn đối với các nguồn bức xạ.
Các nước như Mỹ, Pháp, Liên Xô trước kia - CHLB Nga ngày nay, Trung
Quốc đều đề ra các tiêu chuẩn an toàn bức xạ, nghiên cứu các phương pháp và thiết
bị điều tra đánh giá mức độ ơ nhiễm phóng xạ:


7
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Bộ Y tế Liên Xô đã xuất bản bộ “Tiêu chuẩn an toàn bức xạ” HbP-69 (năm 1969),
HbP - 76/87 (năm 1988) và “Các nguyên tắc vệ sinh chủ yếu làm việc với các chất
phóng xạ và với các nguồn bức xạ ion hóa OCII - 72/87” (năm 1988).
- Bộ Công nghiệp Trung Quốc đã xuất bản bộ “Tiêu chuẩn bảo vệ an tồn phóng xạ
các sản phẩm vật liệu khoáng chất thiên nhiên: JC518-93” (năm 1993).
Hàng năm các nước có hoạt động khai thác khống sản phóng xạ đều phải có
báo cáo gửi đến UNSCEAR theo các biểu mẫu quy định và được cơ quan này xuất
bản và gửi đến các quốc gia thành viên (ví dụ IAEA-TECDOC-1244., 2001…).
Tất cả các nguyên tố phóng xạ có trong tự nhiên gây ra cho con người một
liều chiếu bức xạ nhất định. Các nguyên tố phóng xạ phát ra các bức xạ ion hố và
nếu chúng ở bên ngồi cơ thể của con người sẽ gây ra một liều chiếu ngồi; các
ngun tố phóng xạ cũng có thể xâm nhập vào trong cơ thể của con người qua
đường hô hấp và tiêu hố gây nên một liều chiếu trong. Đóng góp lớn nhất vào liều
chiếu, phải kể đến khí radon và các con cháu của nó. Tổ chức UNSCEAR (United
Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic Radiation) năm 2000 đã
thống kê và cho thấy đóng góp của radon vào liều chiếu bức xạ cho con người gây
bởi các bức xạ tự nhiên lên tới 50%. Chính vì thế radon có thể được xem như là một
nguồn phóng xạ tự nhiên ảnh hưởng lớn nhất đến sức khoẻ con người.
Ảnh hưởng của bức xạ tự nhiên đối với sức khoẻ con người là rất lớn. Việc
biết và kiểm soát ảnh hưởng của nó đến chất lượng cuộc sống là cần thiết. Ở các
nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Liên Xô (cũ), Anh... đã đầu tư nghiên cứu

xác định phông bức xạ tự nhiên, cũng như xác định tổng liều chiếu hàng năm từ
những năm 80 của thập kỷ 20.
Năm 1980, Mỹ đã công bố tài liệu đánh giá tổng liều chiếu hàng năm của
phông bức xạ tự nhiên lên cơ thể con người trên toàn nước Mỹ (bảng 1.1).

8
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Bảng 1.1. Tổng liều chiếu hàng năm của phông bức xạ tự nhiên Mỹ [8]
Nguồn bức xạ

Suất liều chiếu (mSv/người)

- Bức xạ tia vũ trụ

0,45

- Bức xạ trên mặt đất
+ Chiếu ngồi

0,6

+ Chiếu trong

0,25


Tổng cộng

1,30

Năm 1987, nước Mỹ đã cơng bố tài liệu điều tra chi tiết về việc đánh giá liều
chiếu hiệu dụng trung bình hàng năm của phơng bức xạ tự nhiên lên cơ thể con
người trên toàn nước Mỹ (bảng 1.2).
Bảng 1.2. Liều chiếu hiệu dụng trung bình năm của phơng bức xạ tự nhiên của Mỹ
[8]
Liều hiệu dụng trung bình hàng năm

Nguồn bức xạ
- Hít thở (radon và các sản phẩm phân rã)

Sv

mrem

2000

200

- Các nuclít phóng xạ lắng đọng bên trong 390

39

cơ thể (40K, 210Po)
- Bức xạ trên mặt đất


280

28

- Bức xạ vũ trụ

270

27

- Bức xạ trong khí quyển (14C)

10

1

Tổng cộng

3000 = 3mSv

300

Năm 1987, Liên Xơ cũ đã công bố tài liệu giá trị suất liều hiệu dụng tương
đương hàng năm từ các nguồn bức xạ tự nhiên tại các vùng có phơng bình thường
(bảng 1.3).

9
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Bảng 1.3. Liều chiếu hiệu dụng trung bình năm của phông bức xạ tự nhiên của Liên
Xô cũ [8]
Liều chiếu ngoài
(mSv)

Nguồn bức xạ

Liều chiếu trong
(mSv)

Tổng liều (mSv)

 Bức xạ vũ trụ
- Thành phần ion hoá

0,280

0,280

- Thành phần điện tử

0,021

0.021

 Các nuclít vũ trụ


0,015

0,015

0,180

0,300

0,006

0,006

0,947

1,037

 Các nuclít phóng xạ tự nhiên:
40

K

0,120

87

Rb

 Dãy Uran
238


0,09

U  234U
238

230

Th 226Ra

222

Rn214Po

210

0,007 230Th
222

0,800
Rn224Ra

210

0.130
Pb210Po

Pb210Po

 Dãy thori


0,14

232

Th; 228Ra224Ra

220

Rn208Tl

Tổng cộng

0,010
U234U

0,186

0,326

0,003 232Th

0,651

228

0,013
Ra224Ra

220


0,170
Rn208Tl
1,334

10
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

1,985


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Năm 1988, Uỷ ban Năng lượng quốc tế (IAEA) đã cơng bố suất liều hiệu
dụng trung bình hàng năm cho toàn thế giới từ các nguồn bức xạ tự nhiên (bảng
1.4).
Bảng 1.4. Liều chiếu hiệu dụng trung bình hàng năm cho toàn thế giới từ các nguồn
bức xạ tự nhiên [8]
Nguồn bức xạ

Chiếu ngoài (mSv)

+ Các tia vũ trụ

0,410

Chiếu trong (mSv)


Tổng liều chiếu (mSv)

0,41

+ Các nuclít phóng xạ

0,015

0,015

trong vũ trụ
+ Các nguồn tự nhiên
40K

0,150

0,18

0,330

Dãy 238U

0,100

1,239

1,339

Dãy 232Th


0,160

0,176

0,336

Tổng cộng

0,820

1,616

2,436

Từ năm 1993, các nước Bắc Âu gồm: Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy, Ailen và
Thụy Điển đã công bố kết quả điều tra suất liều hiệu dụng của phông bức xạ tự
nhiên trung bình hàng năm lên cộng đồng (bảng 1.5).
Bảng 1.5. Suất liều hiệu dụng của phông bức xạ tự nhiên trung bình hàng năm lên
cộng đồng ở một số quốc gia Bắc Âu [8]
Phần
Lan

Thụy Điển Đan Mạch Na Uy

Ailen

- Bức xạ gamma từ đất, 0,5
vật liệu xây dựng (mSv)

0,5


0,3

0,5

0,2

- Hàm lượng radon trong 2,0
nhà và nơi làm việc (mSv)

1,9

1,0

1,7

0,2

- Các nguyên tố phóng xạ 0,3
trong cơ thể (mSv)

0,3

0,30

0,35

0,3

- Bức xạ vũ trụ (mSv)


0,3

0,3

0,3

0,3

0,3

Tổng cộng (mSv)

3,1

3,0

1,9

2,85

1,0

Loại nguồn

11
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Năm 2005, Uỷ ban châu Âu đã công bố suất liều hiệu dụng trung bình hàng
năm trên thế giới (tài liệu điều tra năm 2000) bức xạ tự nhiên và bức xạ nhân tạo
gây ra (bảng 1.6).
Bảng 1.6. Suất liều hiệu dụng trung bình hàng năm trên thế giới [8]
Nguồn bức xạ

Suất liều (mSv)

%

Phông tự nhiên (Natural Background) –
(Tổng tất cả các loại nguồn)

2,4

46,07

Hít thở (chủ yếu radon)

1,2

23,04

Các tia gamma mặt đất

0,5


9,60

Các tia vũ trụ

0,4

7,68

Tiêu hoá

0,3

5,76

Chẩn đoán y học

0,4

7,68

Thử hạt nhân trong khí quyển

0,005

0,10

Biến cố Chernobyl

0,002


0,04

Nhà máy điện nguyên tử

0,002

0,04

Tổng suất liều/năm

5,209

100

Cùng với việc đo đạc, tính tốn xác định suất liều chiếu hiệu dụng hàng năm
lên cộng đồng dân cư cho từng quốc gia và cho từng vùng, một số nước đã công bố
bản đồ phông bức xạ tự nhiên trên mạng internet như:
- Phân vùng các mức bức xạ tự nhiên của Nhật Bản năm 2007 (hình 1.1): Dựa vào
các mức bức xạ tự nhiên, Nhật Bản chia toàn lãnh thổ ra làm 3 vùng với các giá trị
bức xạ tự nhiên khác nhau;

12
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Hình 1.1. Phân vùng các mức bức xạ tự nhiên Nhật Bản [8]


13
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Công bố “Các nguồn bức xạ tự nhiên” vào năm 2007 phân chia tồn Ấn Độ thành
14 vùng có các giá trị bức xạ tự nhiên khác nhau (hình 1.2).

Hình 1.2. Phân bố các nguồn bức xạ tự nhiên của Ấn Độ [8]
Một loạt các nước như Anh, Mỹ, cộng đồng châu Âu đã công bố các bản đồ radon
trong nhà, trong đất và trong khơng khí. Các bản đồ này được thể hiện dưới các
dạng sau:
- Dạng 1: Biểu diễn thành 3 vùng có nồng độ radon ở các mức cao, trung bình và
thấp so với mức 148Bq/m3 (như Mỹ, Tây Ban Nha).
- Dạng 2: Biểu diễn thành nhiều vùng có các mức nồng độ radon theo tỷ lệ phần

14
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

trăm (%) so với mức 200Bq/m3 (như Anh, Mỹ, Đức).
- Dạng 3: Biểu diễn thành nhiều vùng có giá trị nồng độ radon khác nhau (Bq/m3)

như Pháp, Italia, Thuỵ Sĩ, Bồ Đào Nha…
Tức là chúng ta chỉ điều tra các thành phần sau:
- Chiếu ngoài do bức xạ gamma từ các nguồn phóng xạ tự nhiên;
- Chiếu trong qua đường hít thở của các nguồn phóng xạ tự nhiên.
Bản đồ radon sẽ được biểu diễn theo các vùng miền có giá trị nồng độ radon khác
nhau (theo các mức phân vùng tập trung radon của Pháp) hình 1.3.

Hình 1.3. Phân bố các mức nồ ng đô ̣ radon trung bin
̀ h hàng năm ở Pháp [8]
Qua kinh nghiệm nghiên cứu của các nước trên thế giới đã làm thì để lập bản đồ
phân vùng mơi trường phóng xạ theo các mức khác nhau cần phải dựa theo các tiêu
chuẩn an tồn phóng xạ.

15
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Trên thế giới đang dùng một số tiêu chuẩn an tồn phóng xạ như:
Bộ tiêu chuẩn an tồn bức xạ ion hoá do IAEA ban hành năm 1996 tại Viên (Cộng
Hồ Áo).
Các tiêu chuẩn an tồn phóng xạ của Liên Bang Nga NRB – 96, Matxcơva,
1996.
Từ các tiêu chuẩn an tồn phóng xạ nêu trên có thể khoanh định được các vùng ô
nhiễm đối với các đối tượng khác nhau. Trên thế giới đã có một số nước đã áp dụng
những tiêu chuẩn này để xây dựng các loại bản đồ phóng xạ điển hình là những
cơng trình sau:

Bản đồ mơi trường phóng xạ nền (phơng) được các nước như Nga, Đức, Mỹ,
Thụy Điển đặc biệt chú ý, cơ bản đã thành lập xuất bản ở tỷ lệ 1/50.000 toàn quốc
(Liên bang) và một số khu vực trọng điểm thành lập tỷ lệ 1/25.000 đến 1/2.000 (khu
vực có các mỏ phóng xạ - đất hiếm, khu vực chứa các dị thường phóng xạ, đá chứa
các kim loại phóng xạ hàm lượng cao). Cục Địa chất Mỹ đã hoàn thành việc lập bản
đồ phân bố nồng độ khí Radon tồn Liên bang năm 1996 và cập nhật Cơ sở dữ liệu
bản đồ cung cấp mạng Internet.
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Sau khi Mari Curi tìm ra Urani ở Pia Oắc (Cao Bằng) và đã lấy một số quặng
ở đây đưa về Pháp chế tạo ra chất Radium để dùng trong y học, nước ta lại phát hiện
thêm các vùng có độ phóng xạ cao khác như Phong Thổ (Lai Châu), Nơng Sơn
(Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) và một số vùng khác.
Ở nước ta từ năm 1955 các phương pháp phóng xạ đã được áp dụng trong đo
vẽ bản đồ địa chất, tìm kiếm các mỏ quặng có chứa các chất phóng xạ. Đồng thời
hơn hai mươi năm qua các kỹ thuật hạt nhân đã được ứng dụng khá phổ biến trong
nhiều lĩnh vực khác nhau: Y tế, cơng nghiệp, nơng nghiệp, địa chất dầu khí, địa chất
thủy văn, cơng trình, trong nghiên cứu khoa học, tuy nhiên việc nghiên cứu về mơi
trường phóng xạ chưa được chú trọng một cách hệ thống.

16
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Sau năm 1980, đề tài cấp Nhà nước mã số 5202 “Cơ sở khoa học của việc sử
dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường” do cố giáo sư Nguyễn
Đình Tứ chủ trì có 4 đề tài nhánh liên quan đến môi trường xạ:

- Đề tài nhánh mã số 5202-01: Nghiên cứu ảnh hưởng của phóng xạ đối với sức
khỏe con người nhằm đề ra phương pháp điều trị, do GS.TS Viện trưởng Lê Thế
Trung, Viện Quân y 103 chủ trì.
- Đề tài nhánh mã số 5202-02: Nghiên cứu mức độ ô nhiễm xạ môi trường khơng
khí tại Việt Nam do Viện Hóa học Qn sự Bộ Tư lệnh Hóa học chủ trì.
- Đề tài nhánh mã số 5202-03: Nghiên cứu xác lập các vùng nhiễm xạ và mức độ
nhiễm xạ do GS.TS Trương Biên Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội nay là Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội chủ trì.
- Đề tài nhánh mã số 5202-04: Nghiên cứu độ ô nhiễm xạ đất, nước, thực vật các
khu công nghiệp và các thành phố đông dân, do TS Đặng Huy Uyên Trường Đại
học Tổng hợp Hà Nội nay là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội chủ trì.
Có thể nói đây là những cơng trình đầu tiên đặt nền móng cho lĩnh vực nghiên cứu,
đánh giá mơi trường phóng xạ Việt Nam.
Việc tìm kiếm thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng các loại khống chất và
vật liệu có chứa phóng xạ và ứng dụng các kỹ thuật hạt nhân, đồng thời với những
lợi ích kinh tế xã hội to lớn khơng thể phủ nhận, nó cũng gây ra nguy cơ ơ nhiễm
phóng xạ. Chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác bảo vệ môi
trường nói chung và vấn đề an tồn phóng xạ nói riêng. Hơn mười năm trở lại đây
các ngành, các địa phương trong cả nước với sự tham gia nỗ lực của các cơ quan:
Liên đoàn Địa chất Biển, Liên đoàn Địa chất Xạ Hiếm, Liên đoàn Vật lý Địa chất
và các liên đoàn địa chất khu vực khác thuộc Cục Địa chất và Khoáng sản Việt
Nam, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Viện
Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Viện Vật lý - Trung tâm Khoa học Tự nhiên và
Công nghệ Quốc gia (nay là Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)… đã tiến
hành điều tra mơi trường phóng xạ, dưới sự quản lý chặt chẽ của Bộ Khoa học Công

17
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học Công nghệ và Bộ Tài nguyên và Môi
trường) và Bộ Công nghiệp.
Từ năm 1961-1962, Đoàn địa chất 135 đã tiến hành đo xạ hàng không tỉ lệ 1:25.000
và 1:50.000 kết quả đã phát hiện được một số dị thường xạ liên quan đến mỏ sa
khống.
Năm 1974-1978, Đồn 204, 207 Liên đồn bản đồ địa chất đã tiến hành đo
xạ đường bộ trong quá trình lập bản đồ địa chất tỉ lệ 1:200.000 trên các tờ Thanh
Hóa-Vinh, Hà Tĩnh - Kỳ Anh.
Tháng 7/1996, Nhà nước đã ban hành “Pháp lệnh an toàn và kiểm sốt bức xạ”.
Năm 1998, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 50/1998/ND-CP “Quy định chi tiết
việc thi hành Pháp lệnh an tồn và kiểm sốt bức xạ”.
Năm 1997, báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án nghiên cứu khả thi
khai thác mỏ ilmenit Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh do Cơng ty phát triển
khống sản 4 thuộc Tổng Cơng ty khống sản Việt Nam thực hiện đã nêu lên được
đặc điểm hiện trạng môi trường phóng xạ mỏ ilmenit Kỳ Xuân; đánh giá dự báo tác
động môi trường khi khai thác và khi chế biến; và dự báo diễn biến của dự án tới
môi trường sinh thái và xã hội.
Từ năm 1990 đến 2000, Chương trình địa chất đơ thị của Cục Địa chất và
Khoáng sản Việt Nam đã thực hiện các đề tài mơi trường phóng xạ. Hầu hết các đơ
thị lớn của Việt Nam đã được điều tra nghiên cứu và lập bản đồ mơi trường phóng
xạ ở tỷ lệ 1/25.000. Sản phẩm của các đề tài địa chất mơi trường nói chung và mơi
trường phóng xạ nói riêng đã có ý nghĩa quan trọng giúp Nhà nước, chính quyền địa
phương xây dựng các quy hoạch tổng thể các khu đô thị và định hướng phát triển
kinh tế xã hội mỗi vùng.
Đề tài Khoa học công nghệ cấp Nhà Nước ĐTĐL 10/ 2004 – 2006 “Nghiên
cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại 3 huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nơng

Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) và đề xuất giải pháp phòng ngừa” do
TS. Đào Mạnh Tiến làm chủ nhiệm, Liên đồn Địa chất biển chủ trì.

18
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Năm 2006, Đoàn thanh tra liên ngành Sở Khoa học và Cơng nghệ Hà Tĩnh
đã có báo cáo thực trạng an tồn và kiểm sốt bức xạ. Đồn đã kiểm tra liều bức xạ
tại một số vùng nhạy cảm tại cửa chính, cửa sổ, cửa sau, hành lang …vv, cửa phòng
Xquang máy Odel Genoray của các Trung tâm y tế các huyện trong tỉnh, các bệnh
viện y học cổ truyền …vv; và nhận thấy hầu hết liều chiếu ngoài đều vượt ngưỡng
cho phép.
Năm 2006-2008, Liên đoàn Địa vật lý địa chất đã triển khai đề án “Biên tập
bản đồ phóng xạ Việt Nam tỉ lệ 1:1.000.000” do Cử nhân khoa học La Thanh Long
làm chủ nhiệm. Đề án này đã triển khai trên tồn quốc với hơn 7.500 điểm phóng xạ
gamma đo bổ sung. Trong đó có địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Kết quả đã thành lập được
bản đồ phóng xạ Việt Nam tỉ lệ 1:1.000.000.
Năm 2007, Liên đoàn Địa Vật lý địa chất lại tiếp tục mở đề án mới “Thành
lập bản đồ phông bức xạ tự nhiên Việt Nam tỉ lệ 1:1.000.000” do Cử nhân khoa học
La Thanh Long làm chủ biên. Đề án này thực hiện trong 5 năm và đến 2011 kết
thúc. Số điểm đo rađon bổ sung cho tỉnh Hà Tĩnh là 121 điểm và số mẫu nước lấy
bổ sung là 30 mẫu. Kết quả sẽ thành lập bản đồ radon tự nhiên Việt Nam tỉ lệ
1:1.000.000 và bản đồ phông bức xạ tự nhiên Việt Nam tỉ lệ 1:1.000.000 (phần đất
liền và một số đảo lớn). Đây sẽ là những bản đồ thuộc loại tài liệu điều tra cơ bản
đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên nói chung và địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói

riêng.
Năm 2008, Sở Khoa học Cơng nghệ Hà Tĩnh đã có báo cáo Cơng tác quản lý
an tồn và kiểm soát bức xạ trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Kết quả cho thấy, so với năm
2006 các cơ sở x- quang y tế trên địa bàn Hà Tĩnh đã cố gắng rất nhiều, hoàn thành
hồ sơ, thủ tục cấp phép, khắc phục các tồn tại về kỹ thuật của phịng X – quang rất
tốt.
Năm 2010, Viện Tài ngun Mơi trường và Phát triển bền vững thực hiện đề
tài “Đánh giá hiện trạng và xây dựng cơ sở dữ liệu về mơi trường phóng xạ trên địa
bàn tỉnh Hà Tỉnh”.

19
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Tuy những vùng điều tra trên một số không thuộc khu vực nghiên cứu của đề
tài luận văn này hoặc có nghiên cứu nhưng mức độ chi tiết chưa cao, khơng phản
ánh được hiện trạng mơi trường phóng xạ của khu vực nghiên cứu. Nhưng những
kết quả điều tra của các nghiên cứu nêu trên cung cấp những cơ sở khoa học, kinh
nghiệm điều tra nghiên cứu cùng những số liệu tham khảo đối sánh rất cần thiết cho
đề tài.
1.3. Tổng quan vùng nghiên cứu
1.3.1. Vị trí địa lý
Huyện Kỳ Anh nằm ở phía Đơng Nam tỉnh Hà Tĩnh, vào khoảng 17,5 – 18,1 độ
vĩ Bắc; 106,28 độ Kinh Đông. Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Cẩm Xuyên, phía Nam
có chung địa giới với hai huyện Tuyên Hóa và Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình theo
đường phân thủy dãy Hồnh Sơn hùng vĩ và danh thắng Đèo Ngang nổi tiếng. Phía

Đơng có 63km bờ biển trải dài từ Lai Cu Kỳ, Kỳ Xuân đến Mũi Độc – Kỳ Nam.

Hình 1.4. Vị trí vùng nghiên cứu trong huyện Kỳ Anh

20
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1.3.2. Đặc điểm địa hình
Kỳ Anh có cấu trúc tự nhiên (cảnh quan, địa hình, khí hậu thời tiết ..) trong
suốt lịch sử và hiện đại là một cấu thành bền vững, là huyện thuộc vùng Bắc Trung
Bộ, nằm về phía Đơng Nam của tỉnh Hà Tĩnh. Nhìn chung, nơi đây có địa hình
phức tạp và đa dạng, hội tụ đầy đủ của mọi biểu hiện địa hình như núi, đồi, sơng,
suối, đồng bằng, ao, hồ… Trong đó:
Địa hình núi đồi chiếm khoảng 74% diện tích tự nhiên, được phân bố về phía nam
huyện;
Địa hình đồng bằng của Kỳ Anh chỉ chiếm 1/4 tổng diện tích tự nhiên tồn
huyện, nằm thành một vệt dài chạy từ tây sang đông. Được phân chia thành nhiều
loại và được phân bố khắp nơi trên địa bàn các xã.
1.3.3. Đặc điểm khí hậu
Kỳ Anh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có chế độ nóng ẩm
thường xun, hình thành 4 mùa rõ rệt. Mùa xn ẩm ướt, mùa hè khơ nóng cộng
với gió “phơn” tây nam (hay cịn gọi là gió Lào) gây hạn hán kéo dài. Mùa thu mưa,
bão nhiều, mùa đơng khá lạnh kèm theo mưa phùn, gió mùa đơng bắc kéo dài. Nhiệt
độ thấp nhất vào mùa đơng có thể xuống 4 - 6oC, nhiệt độ cao nhất vào mùa hè có
thể lên đến 39 - 41oC, tạo chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa cao.

Lượng mưa hàng năm từ 2.100 - 3.450mm. Từ tháng 8 đến tháng 10 hay có
mưa bão gây ra lũ lụt lớn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, gây thiệt
hại đáng kể cho con người. Ngồi các cơn cơn bão có ảnh hưởng rộng trong tồn
tỉnh, cịn có các cơn lốc kèm theo mưa đá, sét đánh, nứt đất... làm chết người, thiệt
hại mùa màng, nhà cửa. Hiện tượng này có xu thế tăng dần từ Bắc vào Nam và
giảm dần từ Đông sang Tây. Thường tập trung vào các tháng từ tháng 8 đến tháng
11.
Chế độ gió vùng nghiên cứu có 2 mùa gió rõ rệt: mùa gió đơng bắc và mùa
gió đơng nam, tây nam.
- Mùa gió đơng bắc kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, tốc độ trung bình 3 3,5 m/s, mạnh nhất 16 - 21m/s.

21
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Mùa gió đơng nam, tây nam thổi từ tháng 4 đến tháng 9, tốc độ trung bình 3,5 4m/s, mạnh nhất lên đến 40m/s.
Do địa hình núi chắn làm cho hướng gió ln thay đổi, thành gió quẩn, gió
xốy. Mùa bão thường xảy ra từ tháng 6 đến tháng 10, tập trung nhất vào tháng 9 và
tháng 10. Trung bình mỗi năm có 3 cơn bão đổ bộ vào vùng nghiên cứu với cường
độ khác nhau. Do bề ngang diện tích của vùng hẹp, nên khi bão đổ bộ vào đất liền
gây thiệt hại không chỉ ở các địa phương ven biển còn ở cả các vùng khác trên địa
bàn tỉnh. Nắng nóng cộng với gió Lào gây hạn hán, mưa kéo dài và lũ quét. Bão tố
thường xuyên đã làm cho khí hậu thời tiết vùng càng thêm khắc nghiệt. Yếu tố này
có tác động khơng nhỏ đến quá trình xây dựng, phát triển kinh tế và các hoạt động
văn hóa, xã hội của địa phương.
1.3.4. Đặc điểm hải văn

1.3.4.1. Sóng biển
Mùa đơng vùng biển nghiên cứu có hướng sóng Đơng Bắc chiếm ưu thế và
có tần suất khoảng 45%; sóng hướng Bắc và Đơng cũng thường xuất hiện với tần
suất khoảng 35%. Thời gian lặng sóng trong mùa đơng khoảng 15%. Biên độ sóng
dưới 1m chiếm ưu thế, ít hơn 1,0 đến 2,0m có tần suất 10%, sóng lớn hơn 2,0m có
tần suất nhỏ.
Mùa hè sóng có hướng Đông Nam và Tây Nam là chủ yếu với tần suất xuất
hiện từ 60 - 65%. Các hướng sóng khác có tần suất nhỏ, thời gian lặng sóng vào
mùa hè có tần suất khá lớn khoảng 22%. Biên độ sóng dưới 1m chiếm ưu thế.
1.3.4.2. Thủy triều
Thủy triều vùng nghiên cứu có chế độ nhật triều khơng đều. Hàng tháng, có
18 - 22 ngày là nhật triều, cịn lại là bán nhật triều. Đặc biệt ở các vùng cửa sông
thời gian triều dâng thường khoảng 9 - 10 giờ nhưng thời gian triều rút kéo dài tới
14 - 15 giờ. Độ lớn của thuỷ triều trong kỳ nước cường từ 1,5 - 2,7m, trong kỳ nước
ròng nhỏ hơn 0,5m.

22
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1.3.4.3. Dịng chảy
Mùa đơng dịng chảy thường có tốc độ lớn hơn trong mùa hè, do vào mùa
này gió mùa đông bắc thường hoạt động trong thời gian dài với tốc độ khá lớn.
Dịng chảy có hướng chạy dọc theo đường bờ từ Tây Bắc xuống Đông Nam với tốc
độ trung bình khoảng 20 - 25cm/s. Vào mùa hè dịng chảy có hướng Nam - Đơng
Nam.

1.3.5 . Đặc điểm kinh tế - xã hội
Kỳ Anh nằm trong dải đất hẹp của “khúc ruột miền Trung”. Kỳ Anh có 33
đơn vị hành chính, gồm 1 thị trấn (Kỳ Anh), … trong đó 24 xã miền núi và huyện
được cơng nhận là huyện miền núi. Tồn huyện có dân số 172.738 người, lao động
88.840 người, được phân bố đều ở các vùng: Vùng ngoài, vùng giữa là vùng trọng
điểm lúa; 8 xã vùng ven biển làm nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản và phát triển du
lịch; vùng trên có khả năng về phát triển vườn đồi, trang trại.
Diện tích tự nhiên là 105.429 ha, bằng 1/6 diện tích tỉnh Hà Tĩnh, trong đó
74% là đồi núi: Đất sản xuất nơng nghiệp 23.292 ha; đất lâm nghiệp 54.990 ha
(trong đó đất rừng sản xuất 18.097 ha, đất rừng phòng hộ 30.658 ha, đất rừng đặc
dụng 6.234 ha) rất phù hợp và thuận lợi cho các dự án trồng rừng như cao su, keo
tràm, chè... để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy gỗ dăm, nhà máy chè... Đất phi
nông nghiệp 12.061 ha; đất chưa sử dụng 13.859 ha.
Kỳ Anh có quốc lộ 1A chạy dọc dài 56km, từ đầu đến cuối huyện là tuyến
đường vận tải, giao lưu Bắc Nam quan trọng của đất nước, quốc lộ 12 nối cảng
Vũng Áng – cửa khẩu Cha Lo đến nước Lào và Đông Bắc Thái Lan là những lợi thế
để lưu thông buôn bán và phát triển các khu kinh tế khu đô thị và dịch vụ, thương
mại.
Tiềm năng của Kỳ Anh rất lớn, trước hết phải kể đến tiềm năng rừng và đất
lâm nghiệp. Ngồi việc kinh doanh, ni, bảo vệ diện tích rừng hiện có, mỗi năm
huyện trồng được 3 triệu cây phân tán. Đến nay diện tích rừng trồng mới đã đạt
28.630 ha, đưa tỉ lệ che phủ đạt gần 45% .

23
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


Trong phát triển kinh tế vườn đồi toàn huyện đã trồng mới 2.000 ha cây cao
su, 250 ha chè nguyên liệu, nhiều trang trại nông lâm kết hợp, cải tạo hàng ngàn ha
vườn tạp, trồng cây ăn quả với lợi thế về đồng cỏ nghề chăn nuôi gia súc cũng phát
triển mạnh. Tồn huyện có 20.281 con trâu, 19.198 con bò, 6.000 con dê, đàn lợn
trên 42.000 con, đàn gia cầm trên 620.987 con. Huyện đang thực hiện các dự án cải
tạo chất lượng đàn gia súc, gia cầm nâng cao giá trị thương phẩm để làm cơ sở cho
việc chế biến xuất khẩu súc sản.
Kỳ Anh có một lực lượng lao động khá dồi dào, tồn huyện có gần 80 ngàn
người làm việc tại các ngành kinh tế quốc dân, trong đó hơn 7 ngàn lao động thuộc
các ngành khoa học kĩ thuật và giáo dục. Hàng năm có 300 học sinh thi đậu vào các
trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, đây là một tiềm năng quan
trọng bổ sung cho lực lượng lao động của huyện nhà. Con em Kỳ Anh đang công
tác, học tập trên mọi miền Tổ Quốc, ở khắp mọi ngành kinh tế - xã hội luôn hướng
về cội nguồn, sẵn sàng đóng góp vật chất và trí tuệ để đầu tư xây dựng cho quê
hương ngày càng phát triển.
Trong những năm qua, thực hiện chủ truơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
Đảng bộ và nhân dân Kỳ Anh đã phấn đấu, vượt qua khó khăn tạo được nhiều
chuyển biến rõ rệt về tăng trưởng kinh tế. Từ sản xuất tự cung tự cấp nay huyện đã
nhanh chóng chuyển sang sản xuất hàng hóa, tận dụng triệt để 13.000 ha đất nơng
nghiệp để tạo ra sản lượng lương thực năm 2009 lên tới 54.518 tấn, bình qn lương
thực đầu người 498kg/người/năm. Ngồi lương thực chủ yếu là lúa, huyện còn chú
trọng vườn tạp, trồng cây ăn quả, trồng cây công nghiệp dài ngày như cao su, cà
phê, chè…Cây công nghiệp ngắn ngày phát triển ổn định như: lạc 36 ha với sản
lượng 6.848 tấn, vừng, ớt, đậu…Đặc biệt trong những năm gần đây Kỳ Anh còn tập
trung quy hoạch phát triển nguyên liệu như gỗ băm dăm và sắn.
Kỳ Anh có chiều dài bờ biển 63km dọc theo 8 xã ven biển, , có một cửa
sơng, 1.000 ha bãi triều, một cảng nước sâu Vũng Áng đã đưa vào khai thác có hiệu
quả. Đây là một lợi thế của huyện trong việc nuôi trồng đánh bắt thủy sản và phát
triển kinh tế biển. Biển Kỳ Anh giàu nguồn lợi thủy sản, đặc biệt có tơm hùm, cửu


24
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


×