Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.74 KB, 95 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thường xuyên phải bỏ ra
các khoản chi phí về đối tượng lao động, tư liệu lao động… Toàn bộ chi phí mà
doanh nghiệp chi ra để hoàn thành một khối lượng sản phẩm, lao vụ và được bù đắp
bằng chính số tiền thu về trong quá trình tiêu thụ sản phẩm lao vụ đó
.Nguyên tắc của sản xuất kinh doanh đảm bảo mọi chi phí cho sản xuất nhỏ
hơn giá trị thu về. Có như vậy mới đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi, do đó trong
công tác quản lý doanh nghiệp, chỉ tiêu quan trọng luôn được các nhà doanh nghiệp
quan tâm là việc tập hợp chi phí và tính giá thành đúng đủ và chính xác. Việc này rất
cần thiết, nó giúp nhà lãnh đạo quản lý doanh nghiệp biết được chi phí và giá thành
thực tế của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, lao vụ cũng như toàn bộ kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó phân tích đánh giá tình hình
thực hiện các định mức chi phí, tình hình giá thành sản phẩm tăng hay giảm, từ đó
kịp thời đề ra các biện pháp hữu hiệu, các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về mặt lý luận cũng như thực tế công tác
kế toán của công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội, em nhận thấy kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong toàn bộ
công tác kế toán của các doanh nghiệp sản xuất. Do đó em chọn đề tài “Tổ chức kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần sơn tổng
hợp Hà Nội cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
1
Khoá luận tốt nghiệp
CHƯƠNG I .CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN
CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở
doanh nghiệp sản xuất
1.1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
1.1.1.1.Chi phí sản xuất


Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp
phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm.Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn- chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản
xuất vào các đối tượng tính giá ( sản phẩm, lao vụ, dịch vụ)
1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất
Phân loại chi phí sản xuất- kinh doanh là việc sắp xếp chi phí sản xuất- kinh
doanh vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định.
Có rất nhiều cách phân loại khác nhau, mỗi cách phân loại đều đáp ứng ít nhiều cho
mục đích quản lý hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí phát sinh ở các góc độ khác
nhau. Sau đây là một số cách phân loại được sử dụng phổ biến:
a. Phân theo yếu tố chi phí
- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ…. sử dụng vào sản xuất kinh
doanh
- Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất- kinh doanh
trong kỳ
-Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương: phản ánh tổng số tiền
lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ người lao động
-Yếu tố chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn
-Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố
định phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh trong kỳ
-Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài
dùng vào sản xuất kinh doanh
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
2
Khoá luận tốt nghiệp
-Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản
ánh vào các yếu tố trên dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ
b. Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

-Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên, vật liệu
chính, phụ, nhiên liệu…. tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay
thực hiện lao vụ dịch vụ.
-Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương phải trả cho công
nhân trực tiếp sản xuất hay thực hiện các dịch vụ và các khoản trích cho các quỹ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ với tiền lương công
nhân trực tiếp phát sinh tính vào chi phí
-Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản
xuất ( trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp)
-Chi phí bán hàng: là những chi phí phát sinh liên quan đến tiêu thụ sản phẩm,
hàng hoá dịch vụ trong doanh nghiệp.
-Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí phát sinh liên quan đến quản trị
kinh doanh và quản lý hành chính trong phạm vi toàn doanh nghiệp
c.Phân loại chi phí theo chức năng trong sản xuất kinh doanh.
-Chi phí thực hiện chức năng sản xuất
-Chi phí thực hiện chức năng tiêu thụ
-Chi phí thực hiện chức năng quản lý
d. Phân theo cách thức kết chuyển chi phí
-Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra
hoặc được mua
-Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó
e.Phân theo quan hệ của chi phí với khối lượng, công việc, sản phẩm hoàn thành
Theo cách này chi phí được chia thành biến phí và định phí:
+ Biến phí : là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng công
việc hoàn thành, như: chi phí nguyên liệu, nhân công trực tiếp
+ Định phí : là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượng công việc
hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặt
bằng…vv
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
3

Khoá luận tốt nghiệp
f.Phân loại chi phí theo quan hệ với quá trình sản xuất.
Chi phí được chia thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
+ Chi phí trực tiếp: là những chi phí có quan hệ trực tiếp tới quá trình sản xuất có
thể chuyển trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí
+ Chi phí gián tiếp: là những chi phí chung, không phân định được cho từng đối
tượng nên cần phân bổ.
g.Phân loại chi phí theo khả năng kiểm soát: được chia thành chi phí kiểm soát
được chia thành chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được
1.1.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
1.1.2.1.Giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về
lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm
dịch vụ đã hoàn thành
1.1.2.2.Phân loại giá thành
a. Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành được
chia thành: giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế
+ Giá thành kế hoạch: là chỉ tiêu được xác định trước khi bước vào kinh doanh
trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí kỳ kế
hoạch.
+ Giá thành định mức: Chỉ tiêu giá thành định mức cũng được xác định trước khi
bắt đầu quá trình sản xuất sản phẩm. Giá thành định mức lại được xây dựng trên cơ
sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch
( thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự
thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất sản phẩm
+ Giá thành thực tế: là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất
sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm
b. Xét theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành được chia thành giá thành sản
xuất và giá thành tiêu thụ:
+Giá thành sản xuất ( còn gọi là giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả

những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi
phân xưởng sản xuất.
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
4
Khoá luận tốt nghiệp
+Giá thành tiêu thụ ( còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ) là chỉ tiêu
phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản
phẩm. Do vậy, giá thành tiêu thụ được tính theo công thức:
Giá thành toàn bộ
của sản phẩm
=
Giá thành sản
xuất sản phẩm
+
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
+
Chi phí tiêu
thụ sản phẩm
1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chi
phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết
quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát sinh (kỳ này hay kỳ trước chuyển
sang) và các chi phí tính trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm dịch vụ đã hoàn
thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản
phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra bất kể ở kỳ
nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ
Tổng giá thành
sản phẩm hoàn
thành

=
Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất phát
sinh trong kỳ (đã trừ
các khoản thu hồi ghi
giảm chi phí
-
Chi phí
sản xuất
dở dang
cuối kỳ
Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
-Xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính
giá thành, phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp
-Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán phù hợp để hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kế toán hàng tồn kho (kê khai
thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ)
-Tổ chức tập hợp, phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất theo đúng đối tượng
kế toán tập hợp chi phí sản xuất xác định theo các yếu tố chi phí và khoản mục giá
thành
-Tổ chức kiểm kê, đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang một cách khoa học,
hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ
-Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, định kỳ tổ chức phân tích chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp
1.2.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
5
Khoá luận tốt nghiệp

sản xuất công nghiệp
1.2.1. Kế toán chi phí sản xuất
1.2.1.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất (hay đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất) chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi
phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Đối tượng tập hợp chi phí có thể là từng sản
phẩm , nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, phân xưởng…. Để xác
định đối tượng tập hợp chi phí cần dựa vào các cơ sở sau:
-Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
+ Với sản xuất giản đơn: đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là sản phẩm
hay toàn bộ quá trình sản xuất (nếu sản xuất một thứ sản phẩm) hoặc có thể là nhóm
sản phẩm ( nếu sản xuất nhiều thứ sản phẩm cùng tiến hành trong một quá trình lao
động)
+ Với sản xuất phức tạp: đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là bộ phận,
chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất hoặc nhóm chi tiết, bộ
phận sản phẩm…
-Loại hình sản xuất
+ Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ, đối tượng tập hợp chi phí
sản xuất là các đơn đặt hàng riêng biệt
+ Với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn: đối tượng kế toán chi phí sản xuất
có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ…
1.2.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp kế toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống các
phương pháp được sử dụng để tập hợpvà phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi
giới hạn của đối tượng kế toán chi phí
Phương pháp kế toán chi phí bao gồm các phương pháp kế toán chi phí theo sản
phẩm , theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xưởng, theo nhóm sản
phẩm….Nội dung chủ yếu của các phương pháp kế toán chi phí sản xuất là kế toán
mở thẻ (sổ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tượng đã xác định, phản
ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đối tượng, hàng tháng tổng hợp chi phí

theo từng đối tượng. Mỗi phương pháp kế toán chi phí ứng với mỗi loại đối tượng kế
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
6
Khoá luận tốt nghiệp
toán chi phí nên tên gọi của phương pháp này biểu hiện đối tượng mà nó cần tập hợp
và phân loại chi phí
1.2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất
1.2.1.3.1. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu… được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối với những
vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng
biệt thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên
quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián
tiếp để phân bổ chi phí cho từng đối tượng có liên quan. Tiêu thức phân bổ thường
được sử dụng là: phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, trọng lượng, số lượng
sản phẩm….
Công thức phân bổ như sau:
Chi phí vật liệu phân bổ
cho từng đối tượng
=
Tổng tiêu thức phân bổ
của từng đối tượng
*
Tỷ lệ (hệ số)
phân bổ
Trong đó:
Tỷ lệ (hay hệ số = Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài

khoản 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” tài khoản này được mở chi tiết theo
từng đối tượng tập hợp chi phí
Kết cấu của tài khoản 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực chế tạo sản phẩm hay
thực hiện dịch vụ
Bên có: Giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hay chuyển kỳ sau
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng
TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” cuối kỳ không có số dư
Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kê khai
thường xuyên được thể hiện qua sơ đồ sau
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
7
TK 621
TK 151,152,331
111,112,331
TK 152
TK 154
Vật liệu dùng trực tiếp
chế tạo sản phẩm hay
thực hiện lao vụ
Vật liệu dùng không hết
nhập kho hay chuyển kỳ
sau
Kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
Khoá luận tốt nghiệp



b.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương
chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương. Ngoài ra, chi phí nhân
công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí
kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực
tiếp sản xuất
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 “Chi phí
nhân công trực tiếp”. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi
phí .
Kết cấu của TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện các
dịch vụ phát sinh
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối tượng tính giá thành
Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” cuối kỳ không có số dư
Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp kê khai
thường xuyên được thể hiện qua sơ đồ sau

Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
8
Tiền lương và phụ cấp
phải trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất
Kết chuyển chi phí nhân
công trực tiếp
Các khoản trích cho các quỹ
BHXH, BHYT, KPCĐ theo
tỷ lệ với tiền lương của công
nhân sản xuất thực tế phát
sinh tính vào chi phí

TK 334
TK 622
TK 154
TK 338
Khoá luận tốt nghiệp
c.Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm
sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi
phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp
Kết cấu TK 627 “Chi phí sản xuất chung” như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sản phẩm hay lao
vụ dịch vụ
TK 627 “Chi phí sản xuất chung” cuối kỳ không có số dư và được chi tiết
thành 6 tài khoản cấp 2 như sau:
TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng”
TK 6272 “Chi phí vật liệu”
TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”
TK 6274 “Chi phí khấu hao tài sản cố định”
TK 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
9
Khoá luận tốt nghiệp
TK 6278 “Chi phí bằng tiền khác”
Ngoài ra, tuỳ yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp trong từng nghành cụ thể,
tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” có thể mở thêm một số tài khoản cấp 2 khác
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
trong phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng
theo tiêu thức phù hợp (theo định mức, theo tiền lương công nhân sản xuất thực tế,

theo số giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất…)
Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi, kế toán sẽ phân bổ hết cho lượng sản
phẩm, dịch vụ hoàn thành theo công thức sau:
Mức biến phí sản xuất
chung phân bổ cho từng
=
Tổng biến phí sản xuất chung
cần phân bổ
*
Tổng tiêu thức
phân bổ của
Tổng tiêu thức phân bổ của tất
cả các đối tượng
Đối với định phí sản xuất chung, trong trường hợp mức sản phẩm thực tế sản
xuất cao hơn mức công suất bình thường thì định phí sản xuất chung được phân bổ
hết cho số sản phẩm sản xuất theo công thức:
Mức định phí sản xuất
chung phân bổ cho từng
=
Tổng định phí sản xuất chung
cần phân bổ
*
Tổng tiêu thức
phân bổ của
Tổng tiêu thức phân bổ của tất
cả các đối tượng
Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suất bình
thường thì phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức công suất bình
thường, trong đó số định phí sản xuất chung tính cho lượng sản phẩm chênh lệch
giữa thực tế so với mức bình thường được tính vào giá vốn hàng tiêu thụ. Công thức

phân bổ như sau:
Mức định phí sản xuất
chung phân bổ cho
=
Tổng định phí sản xuất chung cần
phân bổ
*
Tổng tiêu thức
phân bổ cho
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
10
Khoá luận tốt nghiệp
Tổng tiêu thức phân bổ của sản
phẩm theo công suất bình thường
Mức chi phí sản xuất chung tính cho phần chênh lệch giữa lượng sản phẩm sản xuất
thực tế nhỏ hơn công suất bình thường sẽ tính như sau:
Mức định phí sản xuất
chung (không phân bổ)
tính cho lượng sản phẩm
chênh lệch
=
Tổng định phí sản
xuất chung cần
phân bổ
-
Mức định phí sản xuất
chung phân bổ cho mức
sản phẩm thực tế
Theo quy định hiện hành, số định phí sản xuất chung không phân bổ (tính cho lượng
sản phẩm chênh lệch) không được tính vào giá thành sản xuất của sản phẩm mà được

trừ vào giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
11
Khoá luận tốt nghiệp
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung được thể hiện qua sơ đồ sau:
d. Tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm
Để tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng tài khoản 154 “Chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang”
Kết cấu của tài khoản 154 như sau:
Bên Nợ: -Tập hợp các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ (chi phí nguyên, vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung)
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
12
Chi phí nhân viên
quản lý phân xưởng
Chi phí vật liệu, dụng cụ, công
cụ sản xuất (loạI phân bổ1 lần)
Chi phí khấu hao TSCĐ
Phân bổ hay trích trước chi phí
theo dự toán
Các chi phí dịch vụ mua ngoài và
chi phí khác bằng tiền phát sinh
Các khoản thu hồI ghi giảm
chi phí SXC
Phân bổ (hoặc kết chuyển) chi
phí sản xuất chung vào giá thành
Kết chuyển CP SXC cố định
vào giá vốn
TK 627TK 334, 338
TK 152, 153

TK 214
TK 1421, 242, 335
TK 331, 111, 112…
TK 111, 112, 152…
TK 154
TK 632
Khoá luận tốt nghiệp
Bên Có:- Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ đã hoàn thành
Dư nợ: -Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang chưa hoàn thành
-Việc tổng hợp chi phí sản xuất được thể hiện qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
1.2.1.3.2. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ
a. Kế toán chi phí nguyên, vật liệu
Để tập hợp các khoản chi phí vật liệu trực tiếp đã xuất dùng cho sản xuất sản
phẩm, kế toán sử dụng TK 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”. Các chi phí phản
ánh trên tài khoản 621 được ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành
kiểm kê và xác định được giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đường
Cuối kỳ kế toán tiến hành xác định giá trị vật liệu sử dụng trực tiếp để sản xuất, chế
tạo sản phẩm, kế toán ghi:
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
13
Các khoản ghi giảm chi
phí sản phẩm
Chi phí NVLTT
TK 154
TK 621
TK 622
TK 627

TK 152,111…
TK 155, 152
TK 157
TK 632
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
Tổnggiá
thành
SX thực
tế
Nhập kho
Gửi bán
Tiêu thụ
thẳng
Khoá luận tốt nghiệp
Nợ TK 621 (chi tiết đối tượng): tập hợp chi phí NVLTT theo từng đối tượng
Có TK 611: Giá trị vật liệu sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm
Đồng thời kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng tính
giá thành sản phẩm
Nợ TK 631 (chi tiết đốI tượng): tổng hợp chi phí NVLTT
Có TK 621 (chi tiết đốI tượng): Kết chuyển chi phí NVLTT
b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp được phản ánh qua tài khoản 622 “Chi phí nhân
công trực tiếp”. Việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp được tiến hành tương tự như
phương pháp kê khai thường xuyên. CuốI kỳ, tiến hành kết chuyển chi phí nhân công
trực tiếp vào tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” theo từng đối tượng bằng bút toán:
Nợ TK 631: Tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 622: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
c. Kế toán chi phí sản xuất chung
Toàn bộ chi phí sản xuất chung được phản ánh qua tài khoản 627 “Chi phí sản

xuất chung”
Cuối kỳ, kế toán tiến hành phân bổ (hoặc kết chuyển) chi phí sản xuất chung
vào tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” bằng bút toán:
Nợ TK 631: Tổng hợp chi phí sản xuất chung
Có TK 627: Kết chuyển (phân bổ) chi phí sản xuất chung
d. Tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm
Để phục vụ cho tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế toán sử
dụng tài khoản 631 “Giá thành sản xuất”
Kết cấu của TK 631 “Giá thành sản xuất”
Bên Nợ:
-Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
-Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản
phẩm hay thực hiện dịch vụ
Bên Có:
-Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
-Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
14
Khoá luận tốt nghiệp
TK 631 “Giá thành sản xuất” cuối kỳ không có số dư
Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ được
thể hiện qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP
KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ

1.2.1.4. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn
đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần
thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tùy theo đặc điểm tổ
chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có

thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương:
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
15
Kết chuyển chi phí
nguyên, vật liệu
trực tiếp vào cuối
kỳ
Kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp
vào cuối kỳ
Kết chuyển (hoặc phân
bổ) chi phí sản xuất
chung vào cuối kỳ
Giá trị sản phẩm, dịch
vụ dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành sản xuất
của sản phẩm, dịch vụ
hoàn thành nhập kho, gửi
bán hay tiêu thụ trực tiếp
Giá trị sản phẩm, dịch
vụ dở dang cuối kỳ
TK 631TK 621
TK 622
TK 627
TK 154
TK 632
Khoá luận tốt nghiệp
Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm dở
dang thành sản phẩm hoàn thành. Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc

tiền lương định mức. Để bảo đảm tính chính xác của việc tính giá, phương pháp này
chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên, vật liệu chính
phải xác định theo số thực tế đã dùng
Giá trị vật liệu
chính nằm trong
sản phẩm dở dang
=
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
(không quy đổi)
*
Toàn bộ giá trị
vật liệu chính
xuất dùng
Số lượng
thành phẩm
+
Số lượng sản phẩm dở
dang không quy đổi
Chi phí chế biến Tổng chi
-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch: Căn
cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước, các công
việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang tương
ứng.
-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến: Để đơn giản cho
việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỉ trọng thấp
trong tổng chi phí kế toán thường sử dụng phương pháp này. Thực chất đây là một
dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương, trong đó giả định sản
phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm
Giá trị sản phẩm dở
dang

=
Giá trị nguyên, vật liệu chính nằm
trong sản phẩm dở dang
+
50% chi phí chế
biến
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
16
Khoá luận tốt nghiệp
-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính: theo
phương pháp này toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phầm. Do vậy,
trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính và được tính theo công
thức:
Giá trị vật liệu
nằm trong sản
=
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
*
Toàn bộ giá trị
vật liệu chính
Số lượng
thành phẩm
+
Số lượng sản phẩm
dở dang cuối kỳ
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: theo
phương pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu
chính và chi phí vật liệu khác. Giá trị sản phẩm dở dang tính theo cách này xác định
tương tự như phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương ở trên.
1.2.2. Kế toán giá thành sản phẩm

1.2.2.1. Đối tượng tính giá thành
Việc xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm , bán
thành phẩm, công việc, dịch vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Đối
tượng dó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây
chuyền sản xuất tùy theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
Để xác định đối tượng tính giá thành cần dựa vào các cơ sở sau:
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: Sản xuất giản đơn hay phức tạp
+ Với sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng
+ Với sản xuất phức tạp: đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở bước chế tạo
cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo.
- Loại hình sản xuất: đơn chiếc sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt
với khối lượng lớn.
+Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ: đối tượng tính là sản phẩm
của từng đơn
+ Với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn : đối tượng tính giá thành có thể là
sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm
1.2.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
17
Khoá luận tốt nghiệp
Tùy theo đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cũng như yêu cầu
và trình độ của công tác quản lý, công tác kế toán của từng doanh nghiệp, kế toán có
thể áp dụng một trong các phương pháp tính giá thành sau:
a. Phương pháp trực tiếp (còn gọi là phương pháp giản đơn)
Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất
giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn.
Đối tượng kế toán chi phí là từng loại sản phẩm cụ thể
Công thức tính:
Tổng giá
thành sản

phẩm hoàn
thành
=
Giá trị sản phẩm
dở dang đầu kỳ
+
Tổng chi phí sản
xuất phát sinh
trong kỳ
-
Giá trị sản phẩm
dở dang cuối kỳ
b.Phương pháp tổng cộng chi phí
Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm
được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ. Đối tượng kế
toán chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay
bộ phận sản xuất. Giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất
của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ
phận sản xuất tạo nên thành phẩm
b. Phương pháp hệ số
Phương pháp hệ số được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một
quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng
thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí sản xuất không hạch toán
riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất
Theo phương pháp này, trước hết kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy các
loại sản phẩm về sản phẩm gốc. Sau đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành
các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại
sản phẩm
Z
0

= Z
Q
0

Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
18
Khoá luận tốt nghiệp
Z
i
=Z
0
* h
i
Và Q
0
= ∑q
i
* h
i
Trong đó:
Z
0
: giá thành đơn vị sản phẩm gốc
Z
i
: giá thành đơn vị sản phẩm i
h
i:
hệ số quy đổi của sản phẩm i
q

i :
số lượng sản phẩm i
Q
0
: Tổng số sản phẩm gốc thay đổi
Z: Tổng giá thành sản xuất của tất cả các loại sản phẩm
Tổng giá thành
sản xuất của tất cả
các loại sản phẩm
=
Giá trị sản
phẩm dở
dang đầu kỳ
+
Tổng chi phí sản
xuất phát sinh
trong kỳ
-
Giá trị sản
phẩm dở dang
cuối kỳ
c.Phương pháp tỷ lệ chi phí
Đối với các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm
chất khác nhau như: may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo…vv để giảm bớt
khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm
sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí
sản xuất kế hoạch (hoặc định mức) liên quan đến sản phẩm hoàn thành, kế toán sẽ
tính giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại
Giá thành thực tế
đơn vị sản phẩm

từng loại
=
Giá thành kế hoạch
hoặc định mức đơn vị
sản phẩm từng loại
*
Tỷ lệ giữa chi phí thực tế so
với chi phí kế hoạch (hoặc định
mức) liên quan đến toàn bộ
thành phẩm
d.Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất bên cạnh các
sản phẩm chính thu được còn có thể thu được những sản phẩm phụ (các doanh
nghiệp chế biến đường, rượu, bia, mỳ ăn liền…), để tính giá trị sản phẩm chính kế
toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
i=1
n
19
Khoá luận tốt nghiệp
Tổng giá
thành sản
phẩm
chính
=
Giá trị sản
phẩm chính
dở dang đầu
kỳ
+

Tổng chi phí
sản xuất phát
sinh trong kỳ
-
Giá trị sản
phẩm phụ
thu hồi
-
Giá trị sản
phẩm chính
dở dang cuối
kỳ
e.Phương pháp liên hợp
Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính
chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải
kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, có thể kết hợp phương pháp trực tiếp với
phương pháp tổng cộng chi phí , phương pháp tổng cộng chi phí với phương pháp tỷ
lệ…vv
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI
2.1. Tổng quan về công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà nội
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triền công tycổ phần sơn tổng hợp Hà Nội
2.1.1.1.Quá trình hình thành
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
20
Khoá luận tốt nghiệp
Vào những năm cuối của thập kỷ 60 ở Hà Nội và các tỉnh thành miền Bắc nước
ta đã xuất hiện nhiều khu công nghiệp và tiêu dùng, cũng như mực in các loại phục
vụ nhu cầu văn hoá. Trong tình hình đó, Nhà máy Sơn mực in Tổng hợp Hà Nội
được ra đời và là tiền thân của Công ty cổ phần sơn tổng hợp hiện nay.

Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng
Công ty Hoá chất Việt Nam, được thành lập và đi vào hoạt động từ 1/9/1970 theo Quyết
định số 1083/HC-QLKT ngày 11/08/1970, với tên gọi ban đầu là Nhà máy Sơn mực in
Tổng hợp Hà Nội đến năm 1992 Công ty mới có tên gọi như ngày nay.
Tên giao dịch quốc tế: HASYNPAINTCO
(Hanoi Synthetic Paint Company)
Hiện nay, trụ sở chính đồng thời là cơ sở sản xuất của Công ty đặt tại xã Thanh
Liệt, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội do ông Nguyễn Thiện ái làm chủ tịch hội
đồng quản trị kiêm giám đốc công ty
2.1.1.2 Quá trình phát triển công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội
Từ khi mới thành lập (ngày 1/9/1970) do mới thành lập nên cơ sở vật chất ban đầu
còn rất nghèo nàn và thô sơ, sản phẩm chủ yếu là sơn gốc dầu và mực in để phục vụ cho
các nhà in báo của Đảng và nhà nước. Vốn đầu tư của Công ty là 1,6 triệu đồng, với tổng
số 132 lao động, năng lực với sản phẩm chủ yếu là 1200 tấn sơn mực, 10 tấn sơn sản
phẩm, và tổng diện tích mặt bằng toàn Công ty là 18.491m
2
.
Từ 1971, Nhà máy Sơn mực in đã mạnh dạn lắp một nồi nấu nhựa Alkyd cỡ
300 lít với công nghệ thô sơ, gia nhiệt bằng than và sơn Alkyd cũng có mặt từ đó tuy
nhiên chất lượng còn kém. Cùng thời gian này, dự án mở rộng Nhà máy cũng được
thực thi xây dựng tại khu kho Nhà máy cao su sao vàng thuộc xã Thanh Liệt - Thanh
Trì - Hà Nội. Đây là cơ sở sản xuất sơn hiện đại nhất lắp đặt lần đầu tiên tại Việt
Nam hệ thống 4 nồi nấu nhưạ Alkyd do ta tự thiết kế, dung tích mỗi nồi là 1000lít
theo công nghệ đẳng phí và phương pháp gia nhiệt bằng điện trở. Công nghệ gia công
chế biến sơn sử dụng chủ yếu là các máy nghiền cán sơn dạng 3 trục của Cộng hoà
dân chủ Đức, Trung Quốc, Ba Lan.
Năm 1974, Nhà máy Sơn mực in mở rộng được chính thức khánh thành đi vào
sản xuất. Cũng từ đây sơn Alkyd của Nhà máy đã chiếm ưu thế trong thị trường sơn
Việt Nam.
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042

21
Khoá luận tốt nghiệp
Từ sau 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổng cục hoá chất được tiếp thu
thêm một số cơ sở sản xuất sơn ở miền Nam như Xí nghiệp Sơn á Đông, sơn Việt
Điểu. Tuy nhiên, các cơ sở sản xuất này có sản lượng không lớn vì vậy mà Nhà máy
sơn mực in vẫn là con chim đầu đàn trong ngành sơn của Tổng cục Hoá chất.
Trong thời gian này Nhà máy Sơn mực in đã sớm trở thành trung tâm ứng dụng
nhiều công trình nghiên cứu của các viện, các trường đại học, đặc biệt là các đề tài
của Viện Hoá Công nghiệp. Để hỗ trợ cho các đề tài nghiên cứu được áp dụng nhanh
chóng vào sản xuất, Nhà máy Sơn mực in ngoài việc sản xuất nâng cao sản lượng sơn
và mực in hàng năm, Nhà máy đã lắp đặt thêm một số thiết bị công nghệ mới như:
Năm 1979 lắp đặt một hệ thống tổng hợp nhựa phenol.
Năm 1982 xây dựng xưởng sản xuất bột ôxit sắt.
Năm 1984 xây dựng và lắp đặt xưởng cao su vòng hoá. Từ đây Nhà máy cho ra
đời thêm nhiều sản phẩm mới như sơn Alkyd - melamin, sơn chống hà, sơn cách điện.
Thời kỳ sau 10 năm đổi mới (từ 1989 đến nay), với sự đầu tư đúng hướng từng
bước chẵc chắn, nhờ đó Công ty đã có mức tăng trưởng bình quân 30%/năm đã
khẳng định được vị trí của mình trên thị trường sơn Việt Nam vốn đã có nhiều hãng
sơn nước ngoài tham gia.
Có thể nói 1992 là cái mốc khá quan trọng đối với sự hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty. Công ty mạnh dạn lập dự án vay 55.000 $ đầu tư công nghệ mới
vào dây chuyền sản xuất sơn Alkyd - sản phẩm truyền thống được thị trường tin
dùng. Chỉ sau 1 năm khi dây chuyền sản xuất đi vào hoạt động sản lượng tăng gấp
đôi (năm 1993 sản xuất được 1200tấn sơn Alkyd).
Năm 1995, Công ty đã mạnh dạn đầu tư chiều sâu, đưa trọn vẹn 5 dây chuyền
thiết bị hiện đại vào sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao.
Đến 31/12/1996 Công ty đã được thành lập lại theo quyết định số
682/QĐ/HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam, công ty đã
đi vào hoạt động độc lập và hạch toán kinh tế, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và
con dấu riêng.

Năm 1997, Công ty đã hợp tác với PPG của Mỹ cung cấp sản phẩm dịch vụ, tư
vấn kỹ thuật sơn ô tô cho hãng Ford Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hợp tác với
Kawakami của Nhật Bản cung cấp sơn xe máy cho hãng Honda góp phần thực hiện
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
22
Khoỏ lun tt nghip
ch trng ni a hoỏ sn phm ca nh nc. Cụng ty khụng ngng y mnh
nghiờn cu ng dng khoa hc vo sn xut to ra nhiu sn phm cú cht lng cao,
ỏp ng nhu cu ca th trng nh sn cao su, clo hoỏ, sn phn quang, sn tng...
Hng nm tiờu th trờn 200 tn cỏc loi chim 8 - 10% sn lng.
Nm 1998, Cụng ty u t dõy chuyn sn xut nha Alkyd hin i vi cụng
sut 3000 tn/nm bc u v s nõng lờn 6000 tn/nm bc hai vo nhng
nm 2000. Nh ú cụng sut sn xut nha tng gp 5 ln, cht lng tng ng
vi cht lng nha m trc õy Cụng ty vn phi nhp khu.
c bit, thỏng 5/1999 sn phm sn ca Cụng ty ó t tiờu chun cht lng
quc t ISO 9002. T õy, Cụng ty ó a ra th trng nhng sn phm m bo
cht lng, cú uy tớn trờn th trng trong nc v ngoi nc mi thi im.
Vo cui nm 2005 cụng ty sn tng hp H Ni c c phn hoỏ theo quyt
nh ca nh nc, mang tờn gi cụng ty c phn sn tng hp H Ni, vi s vn
iu l l 23 t ng.
T khi thnh lp n nay, Cụng ty ó cung cp cho th trng nhiu loi sn
phm sn vi cht lng tt, giỏ c phự hp ó v ang ngy cng to uy tớn cao i
vi khỏch hng trờn th trng, úng gúp mt phn khụng nh vo ngõn sỏch nh
nc v to cụng n vic lm cho ngi lao ng.
2.1.2. Chc nng nhim v ca cụng ty c phn sn tng hp H Ni
* Lnh vc sn xut kinh doanh:
Cụng ty sn xut v cung cp dch v t vn v sn phm sn, vecni, cỏc cht
ph b mt, bt mu cỏc loi v cỏc cht ph gia. Sn phm ca Cụng ty a dng v
mu mó, cht lng tt, ỏp ng y mi nhu cu cho mi ngnh cụng nghip, nụng
nghip, xõy dng, giao thụng vn ti, thu li, quc phũng v dõn sinh. Ngoi ra, Cụng

ty cũn cú nhng dch v nh: sn trang trớ v bo v phng tin giao thụng vn ti, mỏy
múc thit b, cụng trỡnh kin trỳc (nh xng, cu, cng...), sn trang trớ v bo v b mt
sn phm bng kim loi, hp kim, phi kim (nha, g, thu tinh...).
2.1.3. B mỏy qun lý ca cụng ty c phn sn Tng hp H Ni
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý.
Nguyn Th Gm Lp: KT13042
Phân
xưởng
Sơn
công
nghiệp
P.Tổ
chức
Chủ tịch hội đồng quản
trị kiêm Giám đốc
Trợ lý
Giám đốc
Cỏc phó Giám đốc
Phân
xưởng
Sơn
ôtô, xe
máy
Phân
xưởng
Sơn tư
ờng
Phân
xưởng
dầu

nhựa
Phân
xưởng
cơ khí
P.Thị
trường
Phòng
QTĐS
Phòng

điện
P.Vật

P.Tiêu
thụ
P.Tài
chính
kế toán
P.Kế
hoạch
P.Kỹ
thuật
Phòng
HTQT

&
ĐBCL
Phân
xưởng
năng

lượng
23
Khoá luận tốt nghiệp
Chức năng từng bộ phận:
 Giám đốc: là người phụ trách chung, quản lý chỉ đạo các hoạt động của Công
ty, xác lập, phê duyệt chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng. Bổ nhiệm đại
diện của lãnh đạo về chất lượng. Uỷ quyền và phân công trách nhiệm cho các phó
giám đốc, trợ lý giám đốc, các trưởng đơn vị trong Công ty.
 Phó giám đốc và trợ lý giám đốc : giúp việc cho Giám đốc trong các lĩnh vực
theo sự uỷ quyền của Giám đốc.
 Phòng đảm bảo chất lượng: xây dựng, áp dụng hệ thống chất lượng phù hợp
với tiêu chuẩn ISO 9002. Triển khai các hoạt động kiểm tra chất lượng nguyên liệu,
sản phẩm theo kế hoạch chất lượng và các thủ tục đã ban hành. Kiểm soát các thiết bị
kiểm tra, đo lường và thử nghiệm.
 Phòng kỹ thuật công nghệ: xây dựng và quản lý các quy trình công nghệ sản
xuất trong Công ty. Nghiên cứu các yêu cầu của khách hàng để thiết kế sản phẩm cho
phù hợp. Lập phương án xử lý các sản phẩm hoặc nguyên liệu không phù hợp, đề ra
các hoạt động khắc phục và theo dõi. Khảo sát sản phẩm mới, tư vấn kỹ thuật cho
khách hàng.
 Phòng cơ điện: lập kế hoạch và tổ chức điều hành việc sửa chữa, lắp đặt máy
móc thiết bị, soạn thảo quy trình, nội quy về vận hành máy móc thiết bị, an toàn lao
động , vệ sinh công nghiệp, môi trường và tổ chức huấn luyện cho công nhân viên.
Thực hiện việc cải tiến máy móc thiết bị để đảm bảo đầy đủ các điều kiện kỹ thuật
theo yêu cầu của công nghệ sản xuất. Tổ chức thực hiện kiểm nghiệm máy móc thiết
bị, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống máy vi tính của Công ty.
 Phòng kế hoạch: xây dựng kế hoạch sản xuất năm, tháng để giao cho các đơn vị.
Theo dõi, điều độ sản xuất, tiếp nhận và xem xét yêu cầu cung cấp sơn ô tô, xe máy.
 Phòng thị trường: điều hành và phát triển các cửa hàng bán lẻ thuộc Công ty,
giới thiệu và quảng cáo sản phẩm.
 Phòng tiêu thụ: bán hàng, thông tin cho khách hàng về khả năng cung cấp

sản phẩm của Công ty. Xem xét hoạt động bán hàng. Tổ chức quản lý chất lượng.
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
24
Khoá luận tốt nghiệp
 Phòng quản lý vật tư: thực hiện và kiểm soát công tác chuẩn bị, phê duyệt tài
liệu mua hàng. Lựa chọn nhà cung ứng, tổ chức tiếp nhận vật tư, đảm bảo chất lượng
của nguyên liệu mua về phù hợp với những yêu cầu chất lượng sản phẩm của Công
ty.
 Phòng tổ chức hành chính: cung cấp đủ nguồn lực cho các hoạt động của hệ
thống quản lý chất lượng trong Công ty. Tổ chức đào tạo và đào tạo lại toàn diện cho
công nhân viên đáp ứng nhu cầu của Công ty.
 Phòng Tài chính kế toán: hạch toán kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh,
cung cấp tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tổ chức trả lương
thưởng cho cán bộ công nhân viên, xây dựng quy chế quản lý tài chính của Công ty,
cung cấp các thông tinh về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh làm cơ sở để Ban
giám đốc đưa ra các quyết định.
*Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp
Các phòng ban trên đây không chỉ phải hoàn thành nhiệm vụ của mình mà còn
phải phối hợp lẫn nhau để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
được liên tục, ngoài ra còn có nhiệm vụ hướng dẫn các bộ phận cấp dưới thực hiện
các quyết định.
ở đây, Công ty đã áp dụng cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến - chức năng. Qua cơ
cấu tổ chức quản lý của Công ty ta thấy mô hình này không hề bị chồng chéo và thiếu
sót. Mỗi bộ phận đều có chức năng và nhiệm vụ riêng của mình và thực hiện được đầy
đủ các mục tiêu cuả Công ty đề ra, không bộ phận nào chỉ huy, thực hiện các nhiệm vụ
của bộ phận khác, mà chỉ chú trọng vào thực hiện các nhiệm vụ của mình
2.1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội
2.1.4.1. Bộ máy kế toán
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Với cách tổ chức quản lý sản xuất, quy mô và đặc điểm hoạt động của công ty

cũng như trình độ nghiệp vụ của các cán bộ kế toán, đòi hỏi Công ty phải tổ chức bộ
máy kế toán sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất.
Công ty cổ phần Sơn tổng hợp Hà Nội có quy mô vừa, tổ chức hoạt động sản
xuất kinh doanh tập trung trên cùng địa bàn nên tổ chức bộ máy kế toán theo hình
Nguyễn Thị Gấm Lớp: KT13042
25

×