1/ Hoàn thành các nội dung trong bảng
sau đây :
2/ Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến
nhiệt , sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng
chòu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của
môi trường ? Tại sao ?
Nhóm sinh vật Đặc điểm Ví dụ
Sinh vật biến nhiệt
Sinh vật hằng nhiệt
BÀI 44 :
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
H : Khi nào các sinh vật hình
thành nên nhóm cá thể ?
- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau và
liên hệ với nhau tạo thành nhóm cá thể .
H : Hãy cho vài ví dụ .
* Các sinh vật trong cùng một nhóm
cá thể có quan hệ gì với nhau ?
H.44.1a : Các cây
thông mọc gần nhau
trong rừng .
H.44. 1b : cây bạch đàn
đứng riêng lẻ bò gió thổi
nghiêng về một bên .
1/ Khi có gió bão , thực vật sống thành nhóm
có lợi gì so với sống riêng lẻ ?
* Thực vật sống thành nhóm cản bớt sức thổi
của gió nên cây không bò ngả đỗ .
H.41.1c : Trâu rừng sống thành bầy có
khả năng tự vệ chống lại kẻ thù tốt hơn.
Bầy trâu rừng
2/ Trong tự nhiên , động vật
sống theo bầy đàn có lợi gì ?
H : Hãy xác đònh mối quan hệ giữa
các cá thể cùng loài?
H.44.1a
H.44.1b
H.44.1c
BÀI 44 :
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau và
liên hệ với nhau tạo thành nhóm cá thể .
- Khi điều kiện thuận lợi : các cá thể hỗ
trợ nhau ( tìm thức ăn , chống kẻ thù ,
chòu đựng bất lợi của môi trường )
H : Qua đoạn phim trên , em hãy xác đònh
mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài ?
Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau :
-
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm
tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể .
-
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm
cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.
- Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm
giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể , hạn
chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng .
H :Cho biết các sinh vật cùng
loài cạnh tranh lẫn nhau trong
điều kiện nào ?
BÀI 44 :
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau và
liên hệ với nhau tạo thành nhóm cá thể .
- Khi điều kiện thuận lợi : các cá thể hỗ
trợ nhau ( tìm thức ăn , chống kẻ thù ,
chòu đựng bất lợi của môi trường )
- Khi gặp điều kiện bất lợi ( thiếu thức ăn ,
nơi ở . . . ) các cá thể trong nhóm cạnh
tranh gay gắt dẫn tới sự tách nhóm.
BÀI 44 :
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI :
H: QUAN HỆ GIỮA CÁC SINH VẬT
KHÁC LOÀI GỒM NHỮNG MỐI
QUAN HỆ GÌ ?
Quan hệ
Đặc điểm
Hỗ
trợ
Đối
đòch
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Kí sinh ,
nửa kí sinh
Sinh vật ăn
sinh vật khác
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các
loài sinh vật .
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật ,
trong đó một bên có lợi còn bên kia
không có lợi và cũng không có hại .
Các sinh vật khác loài tranh giành
nhau thức ăn , nơi ở và các điều kiện
sống khác của môi trường . Các loài
kìm hãm sự phát triển của nhau .
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh
vật khác , lấy các chất dinh dưỡng ,
máu . . . từ những sinh vật đó .
Gồm các trường hợp : động vật ăn
thòt con mồi , động vật ăn thực vật ,
thực vật bắt sâu bọ . . .
Trong các ví dụ sau đây , quan hệ nào là hỗ trợ và
đối đòch ? ( Thảo luận nhóm : 5 phút )
1/ Ở đòa y , các sợi nấm hút nước và muối
khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo ,
tảo hấp thu nước , muối khoáng và năng
lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên
các chất hữu cơ , nấm và tảo đều sử dụng
các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp
( H.44.2 ) .
2/ Trên một cánh đồng lúa , khi cỏ dại
phát triển , năng suất lúa giảm .
3/ Hươu , nai và hổ cùng sống trong một
cánh rừng. Số lượng hươu, nai bò khống
chế bởi số lượng hổ .
4/ Rận và bét sống bám trên da trâu, bò.
Chúng sống được nhờ hút máu của trâu,
bò.
5/ Đòa y sống bám trên cành cây.
6/ Cá ép bám vào rùa
biển, nhờ đó cá được
đưa đi xa.
7/ Dê và bò cùng ăn cỏ
trên một cánh đồng.
8/ Giun đũa sống trong
ruột người.
9/ Vi khuẩn sống trong
nốt sần ở rễ cây họ
Đậu ( hình 44.3) .
10/ Cây nắp ấm bắt
côn trùng.
(NHÓM 1 – 2 – 3 )
(NHÓM 4 – 5 – 6 )
1/ Ở đòa y , các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi
trường cung cấp cho tảo , tảo hấp thu nước , muối
khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên
các chất hữu cơ , nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm
hữu cơ do tảo tổng hợp ( H.44.2 ) .
Tảo đơn bào
Sợi nấm
Hình 44.2. Đòa y
HỖ TR ( cộng sinh )
2/ Trên một cánh đồng lúa , khi cỏ dại phát
triển , năng suất lúa giảm .
ĐỐI ĐỊCH ( cạnh tranh )
LÚA
CỎ DẠI
3/ Hươu , nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng.
Số lượng hươu, nai bò khống chế bởi số lượng hổ .
ĐỐI ĐỊCH ( sinh vật ăn sinh vật khác )
4/ Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng
sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
ĐỐI ĐỊCH ( ký sinh)
5/ Đòa y sống bám trên cành cây.
HỖ TR ( hội sinh )
Thân
cây
Đòa y
6/ Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá
được đưa đi xa.
HỖ TR (hội sinh)
CÁ ÉP
RÙA BIỂN
7/ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
ĐỐI ĐỊCH (cạnh tranh)
8/ Giun đũa sống trong ruột người.
ĐỐI ĐỊCH
(ký sinh)
9/ Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ
Đậu ( hình 44.3) .
HỖ TR (cộng sinh)
10/ Cây nắp ấm bắt côn trùng.
ĐỐI ĐỊCH (sinh vật ăn sinh vật khác)