Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng điện tử môn sinh học: trùng kiết lị docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.13 KB, 16 trang )


TRƯỜNG THCS QUÁCH VĂN PHẨM
BÀI 6 . TIẾT 6
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG
SỐT RÉT
GIÁO VIÊN: DƯƠNG XUÂN SANG

KIỂM TRA BÀI CŨ
 Ph©n biÖt trïng biÕn h×nh vµ trïng giµy vÒ di
chuyÓn vµ hinh thøc sinh s¶n ?
* Di chuyển
-
Trùng biến hình di chuyển nhờ chân giả ( do chất
nguyên sinh dồn về một phía tạo thành)
-
Trùng giày di chuyển nhờ vào lông bơi
* Sinh sản
-
Trùng biến hinh sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể
theo chiều dọc
-
Trùng giày sinh sản vô tính(phân đôi cơ thể theo
chiều ngang),hưu tính bằng cách tiếp hợp

Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
I. Trùng kiết lị
 Quan sát hinh kết hợp với nghiên cứu thông tin
SGK trang 23 TLN lớn 5-7’ trả lời câu hỏi
Bào xác
Trùng kiết lị đang chui ra
khỏi vỏ bào xác khi vào ruột


người.
1. Trùng kiết lị
2. .Hồng cầu ở thành ruột
3. Hồng cầu bị trùng kiết lị nuốt
 Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và phát triển của
trùng kiết lị?

Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong
số các đặc điểm sau đây:

Có chân giả
Có di chuyển tích cực
Sống tự do ngoài thiên nhiên
Có hình thành bào xác
Trùng kiết lị khác trùng biến hình chỗ nào trong số các
đặc điểm sau:
Chỉ ăn hồng cầu Có chân giả ngắn
Có chân giả dài Không có hại

X
X
X
X

Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
I. Trùng kiết lị
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
 Nghiên cứu thông tin SGK , nêu đặc điểm cấu tạo
và dinh dưỡng của trùng sốt rét?


-
Trùng sốt rét thích nghi với lối sống kí sinh trong
máu người và trong thành ruột, tuyến nước bọt của
muỗi anophen, không có cơ quan di chuyển, không có
không bào. Kích thước nhỏ hơn hồng cấu, dinh
dưỡng qua màng tế bào, lấy chất dinh dưỡng từ hồng
cầu.
A. Muỗi anôphengặp
nhiều ở vùng núi
B. Muỗi thường
gặp ở khắp nơi
A
B

Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
I. Trùng kiết lị
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
2. Vòng đời
Hồng cầu
Trùng sốt rét
 Quan sát sơ đồ mô tả
vòng đời của trùng sốt rét?

Trùng sốt rét
chui vào
hồng cầu
Sử dụng chất
nguyên sinh

trong hồng
cầu , sinh sản
vô tính cho
nhiều tế bào
Phá hồng cầu chui ra ngoài tiếp tục vòng đời
mới

Tit 6: Trựng kit l v trựng st rột
I. Trựng kit l
II. Trựng st rột
1. Cu to v dinh dng
2. Vũng i
- Trung sụt ret chui vao hụng cõu
- Pha hụng cõu chui ra ngoai tiờp tuc vong i mi
- S dung chõt nguyờn sinh trong hụng cõu , sinh
san vụ tinh cho nhiờu tờ bao
? Hãy nêu những đặc điểm về cấu tạo , dinh d%ỡng và sự
phát triển của trùng kiết lị và trùng sốt rét ?


Tit 6: Trựng kit l v trựng st rột
I. Trựng kit l
II. Trựng st rột
1. Cu to v dinh dng
2. Vũng i
? Hãy nêu những đặc điểm về cấu tạo , dinh d%ỡng và sự
phát triển của trùng kiết lị và trùng sốt rét ?

ST
T

Đặc
điểm
Trùng kiết lị Trùng sốt rét
1 Cấu
tạo
-Có chân giả ngắn
-Không có không bào
-
Không có cơ quan di
chuyển
-
Không có các không bào
2 Dinh
dưỡng
-Thực hiện qua màng
TB
-Nuốt hồng cầu
Thực hiện qua màng TB
-Lấy chất dinh dưỡng từ
hồng cầu
3 Phát
triển
-Trong môi trường :
kết bào xác, khi vào
ruột người chui ra
khỏi bào xác và bám
vào thành ruột
- Trong tuyến nước bọt
của muỗi, khi vào máu
người, chui vào hồng cầu

sống và sinh sản phá huỷ
hồng cầu

đđ so sánh
đối tượng
Kích
thước( so
với hồng
cầu)
Con đường
truyền bệnh
Nơi kí
sinh
Tác hại Tên
bệnh
Trùng kiết lị
Trùng sốt rét
to hơn
hồng
cầu
đường tiêu
hóa
ruột
người
viêm loét
ruột, mất
hồng cầu
kiết lị
nhỏ hơn
hồng

cầu
qua
muỗi
anophen
-
máu
người
-
ruột và
nước bọt
muỗi
phá
hủy
hồng
cầu
sốt rét
So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét

Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
I. Trùng kiết lị
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
2. Vòng đời
3. Bệnh sốt rét ở nước ta.
Bệnh sốt rét ở nước ta diễn biến như thế nào?
Nêu các biện pháp phòng tránh
Bệnh đã được đẩy lùi nhưng
vẫn còn ở một số vùng núi.
Cần diệt muỗi và vệ sinh môi
trường ở


Thông tin: hiện nay đảng và nhà nước
ta đã có nhiều chính sách tuyên truyền
phòng chống sốt rét như
tuyên truyền ngủ có màn
dùng thuốc diệt muỗi ngâm màn.
Phát thuốc chữa bệnh

Kết luận
Trùng kiết lị và trùng sốt rét thích nghi cao
với lối sống kí sinh: trùng liết lị kí sinh ở
thành ruột, trùng sốt rét kí sinh ở tuyến
nước bọt của muỗi anôphen. Cả hai đều
hủy hoại hồng cầu gây nên bệnh nguy hiểm.
Cần vệ sinh sạch sẽ để phòng bệnh.

Bài tập
- Bệnh kiết lị do loại trùng nào gây nên ?
BÖnh kiÕt lÞ do trïng kiÕt lÞ g©y nªn
-
Trùng sốt rét phá vỡ loại tế bào nào của máu?
Trïng sèt rÐt ph¸ vì tÕ bµo hång cÇu cña m¸u

×