Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài giảng điện tử môn sinh học: cấu tạo trong của cá chép docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.32 MB, 23 trang )




CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
Bài 33:
1 Tim 4 ruột 7 Hậu môn 10 Niệu Quản 13 Mang
2 Gan 5 Tỳ 8 Lỗ Niệu SDục 11 Bóng Hơi 14 Não bộ
3 Túi mật 6 Buồn trứng 9 12 Thận


Bài 33:
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG:
1.Tiêu hoá:

Các bộ
phận của hệ
tiêu hoá
Chức năng
1.
2.
3.
4.
Dựa vào kết quả quan sát trên hình trong bài 32, nêu rõ
các thành phần của hệ tiêu hoá mà em biết và thử xác
định chức năng của mỗi thành phần.


Bài 33:
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG:


1. Tiêu hoá:
Các bộ phận
của hệ tiêu
hoá
Chức năng
1. Miệng
2. Hầu
3. Thực quản
4. Dạ dày
5. Ruột
6. Gan
7. Túi mật
8. Hậu môn
Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
Chuyển thức ăn xuống thực quản
Chuyển thức ăn xuống dạ dày
Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
Tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
Tiết ra dịch mật
Chứa dịch mật- có enzim tiêu hoá thức ăn
Thải chất cặn bã


Bài 33:
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG:
1. Tiêu hoá:
Câu hỏi 1: Hoạt động tiêu hoá
thức ăn diễn ra như thế nào?
Đáp án:


Thức ăn được nghiền nát
nhờ răng hàm, dưới tác dụng
của enzim tiêu hoá thức ăn.

Thức ăn biến đổi thành chất
dinh dưỡng ngấm qua thành
ruột vào máu.

Các chất cặn bã được thải ra
ngoài qua hậu môn.


Bài 33:
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG:
1.Tiêu hoá:

Câu hỏi 2:
Nêu cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hoá ở cá chép?.
Đáp án:

Tuyến tiêu hoá: Tuyến gan, tuyến ruột
-Chức năng:

Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng,
thải cặn bã.

Ống tiêu hoá: Miệng -> hầu -> thực quản ->dạ dày ->ruột ->hậu
môn.



CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG:
Bài 33:
Câu hỏi 3*:
Em hãy tìm hiểu và giải thích
hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm ở hình 33.4 và hãy thử
đặt tên cho thí nghiệm.
Đáp án:
Khi bóng hơi thay đổ thể tích:

Bóng hơi phồng to giúp cá
nổi lên (A).

Bóng hơi thu nhỏ giúp cá
chìm sâu ở dưới nước (B).


Bài 33:
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
Câu hỏi 3.*:
Em hãy tìm hiểu và giải thích hiện
tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình
33.4 và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm.
I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG:
Đáp án:
Ở hình A : Bóng hơi phồng to, thể tích
của cá tăng khối lượng riêng của

cá giảm và nhỏ hơn khối lượng riêng
của nước cá nổi. Đồng thời khi
thể tích của cá tăng mưc nước
trong bình dâng lên.
Ở hình B: Bóng hơi xẹp xuống
thể tích của cá giảm khối lượng
riêng của cá tăng, lớn hơn của nước
cá chìm, đồng thời thể tích của cá
giảm mực nước trong bình hạ
xuống


Bài 33:
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG:
Tên của thí nghiệm có
thể là gì?
“ Thí nghiệm về tác
dụng của bóng hơi” là
tên của thí nghiệm.
KẾT LUẬN:
Bóng hơi của cá thông với
thực quản giúp cá
chìm nổi trong nước.


Bài 33:
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
2. Tuần hoàn và hô hấp:

a. Hô hấp:
Câu hỏi 1: Cá hô hấp bằng gì?
Câu hỏi 2: Hãy giải thích hiện
tượng: cá có cử động há
miệng liên tiếp kết hợp với
cử động khép mở của nắp
mang?
Câu hỏi 3: Vì sao trong bể cá
người ta thường thả rong
hoặc cây thuỷ sinh?
Thảo luận các câu hỏi sau:


Bài 33:
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG:
2. Tuần hoàn và hô hấp:
a. Hô hấp
Đáp án:
Câu 1: Cá hô hấp bằng mang.
Câu 2: Cá cử động há miệng để nước
mang theo khí O
2
vào các lá mang, lúc
này nắp mang khép lại để giữ nước
cho các lá mang trao đổi khí. Sau đó
nắp mang mở để nước cùng CO
2
ra
ngoài. Và cứ tiếp tục như vậy giúp cá

hô hấp.
Câu 3: Người ta thường thả rong hoặc
cây thuỷ sinh trong các bể cá để khi
quang hợp, cây lấy khí CO
2
và nhả khí
O
2
giúp cá hô hấp tốt hơn.


Bài 33:
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG:
2. Tuần hoàn và hô hấp:
a. Hô hấp
Kết luận:
Cơ quan hô hấp của cá là các
lá mang bám vào xương cung
mang.
Lá mang là những nếp da
mỏng có nhiều mạch máu
trao đổi khí


Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
2. Tuần hoàn và hô hấp:
b. Tuần hoàn:
Câu hỏi 1:

Hệ tuần hoàn gồm những cơ
quan nào?
Đáp án:
Tuần hoàn của cá chép gồm:
- Tim và mạch máu

Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1
tâm thất

1 vòng tuần hoàn, máu đi
nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.


Bài 33:
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
2. Tuần hoàn và hô hấp:
b. Tuần hoàn:
Dựa vào hình 33.1, em hãy hoàn chỉnh thông tin dưới đây:
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là:…………. và
…………… Nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào ……………………………từ đó chuyển
qua……………………………, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ
tươi, giàu oxi, theo………………… đến ……………………………
cung cấp oxi và các chất dinh dưỡngcho các cơ quan hoạt động. Máu từ các
cơ quan theo …………………… trở về Khi tâm nhĩ co dồn máu
sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
Tâm
nhĩ
Tâm

thất
ĐM chủ
bụng
Các MM
mang
ĐM chủ
lưng
Các MM ở
các cơ quan
Tĩnh mạch
bụng
tâm nhĩ
tâm thất
động mạch chủ bụng
các mao mạch mang
động mạch chủ lưng các mao mạch ở các cơ quan
tâm nhĩtĩnh mạch bụng
Hệ tuần hoàn gồm tim
và các mạch. Tim cá có
2 ngăn là: Tâm nhĩ và
Tâm thất. Nối với các
mạch tạo thành một
vòng tuần hoàn kín, máu
đi nuôi cơ thể là máu
pha.


Bài 33:
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG:

3. Bài tiết:


Bài 33:
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG:
3. Bài tiết:
Câu hỏi 1:
Hệ bài tiết của cá chép
nằm ở đâu? Có chức
năng gì?
Đáp án:
Hai dải thận màu tím đỏ,
nằm sát sống lưng, 2 bên
cột sống lọc máu
các chất độc để thải ra
ngoài.


Bài 33:
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
II- THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN CỦA CÁ:
1. Thần kinh:
Câu hỏi 1:
Hệ thần kinh của cá gồm
những bộ phận nào?
Đáp án:
Cá có hệ thần kinh ống bao gồm:
a. Trung ương thần kinh:
+ Não: nằm trong hộp sọ

+ Tuỷ sống:nằm trong cột
xương sống.
b. Dây thần kinh: Đi từ trung
ương thần kinh đến các cơ
quan.


Bài 33:
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
II- THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN CỦA CÁ:
1. Thần kinh:
Hành khứu giác
Não trước
Não trung gian
Não giữa( thuỳ thị giác)
Tiểu não
Thuỳ vị giác
Hành tuỷ
Câu hỏi 2:
Bộ não cá chia làm mấy phần?
Mỗi phần có chức năng như thế
nào?
Đáp án:
Cấu tạo não cá gồm 5 phần:

Não trước: kém phát triển

Não trung gian

Não giữa: Lớn, trung khu thị giác


Tiểu não: phát triển: phối hợp các
cử động phức tạp.

Hành tuỷ: điều khiển nội quan


Bài 33:
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
II- THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN CỦA CÁ:
1. Thần kinh:
2. Giác quan
Câu hỏi 1:
Nêu vai trò của các giác quan ở cá?
Đáp án:

Mắt( thị giác): không có mí nên
chỉ nhìn gần, định hướng khi bơi.

Mũi( khứu giác): đánh hơi, tìm
mồi.

Cơ quan đường bên: chạy từ sau
xương nắp mang đến đuôi cá, giúp
cá nhận biết áp lực, tốc độ dòng
nước, vật cản trên đường đi.


Bài 33:`
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP

II- THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN CỦA CÁ:
1. Thần kinh:
2. Giác quan
Câu hỏi 2:
Vì sao thức ăn có
mùi lại hấp dẫn cá?
Đáp án:
Vì cá có mũi để
đánh hơi và tìm mồi.


4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Các hệ cơ
quan
Chức năng
1. Hệ bài
tiết
a.Biến đổi thức ăn thành chất
dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ.
2. Hệ tuần
hoàn
b.Thực hiện sự trao đổi khí giữa
cơ thể và môi trường.
3. Hệ tiêu
hoá
c.Vận chuyển chất dinh dưỡng và
oxi đến cung cấp các cơ quan, đồng
thời chuyển chất bã và khí cacbônic
để đào thải
4. Hệ hô

hấp
d.Thải những chất cặn bã có hại
ra ngoài cơ thể.
A B
Hãy sắp xếp các cặp ý tương ứng về chức năng của các hệ cơ quan


4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Hãy dánh dấu V vào cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:
1. Tim cá chép có:
a. hai ngăn
b. ba ngăn
c. bốn ngăn
d. một ngăn
2. Hệ thần kinh cá chép có:
a. bộ não trong hộp sọ
b. tuỷ sống trong cột sống
c. Các dây thần kinh từ bộ não,
tuỷ sống đến các cơ quan
d. Cả a, b, c.
3. Ở cá chép, tiểu não có
chức năng:
a. điều khiển các giác quan.
b. điều khiển và phối hợp các
hoạt động phức tạp
c. điều khiển hoạt động nội tiết
d. Cả a, b, c. đều sai.
4. Ở cá chép cơ quan đường bên
có tác dụng giúp cá biết được:


a. các kích thích do áp lực của nước
b. tốc độ dòng nước
c. các vật cản để tránh
d. cả a, b, c đều đúng
V
V
V
V


5. DẶN DÒ:

Học bài, trả lời câu hỏi SGK

Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép

Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con cá chép
hoặc cá giếc.

×