Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Bài giảng điện tử môn sinh học: sự phong phú của động vật docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.91 MB, 75 trang )


Bảng báo cáo
Bảng báo cáo
Môn Sinh 7
Môn Sinh 7
Đa dạng của động vật có xương
sống

Cá mập trắng

Địa Trung Hải, biển Adriatic, Hoàng Hải, những vùng phong phú con mồi như hải cẩu, sư tử biển, cá mập nhỏ, cá Cá
mập trắng lớn, được biết đến với các tên gọi khác như mũi kim trắng, cái chết trắng, cá mập trắng, là một loài cá
mập to khác thường được tìm thấy ở miền duyên hải trên khắp các đại dương. Với chiều dài 6 mét (20 ft), nặng hơn
2 tấn (4.400 lb), cá mập trắng lớn chính là loài cá ăn thịt lớn nhất thế giới. Chúng cũng được coi là những sinh vật
săn mồi hàng đầu khi chỉ bị đe dọa bởi con người và cá voi sát thủ (đã có những trường hợp cá mập trắng lớn
trưởng thành bị cá voi sát thủ ăn thịt).

Cá mập trắng lớn thường sinh sống ở ven biển và ngoài khơi, nơi có nhiệt độ nước vào khoảng 12°C đến 30°C,
nhưng tập trung chủ yếu ở ven biển Úc, Nam Phi, California, Trung heo, cá voi Chúng có thể sống ở độ sâu tới
1280 m, nhưng chủ yếu vẫn là gần mặt biển.

Cá mập trắng có thể thích nghi với môi trường nước ấm và lạnh. Vì chúng có một đặc điểm là chúng có thể chuyển
máu lành thành máu nóng để giúp chúng thích nghi và săn mồi tốt.Cá mập trắng chỉ thích sống ở các vùng nước ấm
không lạnh cũng không nóng.


Đời sống :

Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống
hoàn toàn ở nước.


Sống ở tầng nước khác nhau nên cấu tạo và tập tính
cũng khác nhau .

Cá có 2 lớp : lớp cá sụn và lớp cá xương.

Tập tính :

Bơi bằng vây.

Hô hấp bằng mang.

Bộ xương cá và các chức năng
Bộ xương cá và các chức năng

1.Xương đầu

Để bảo vệ não.

2.Cột sống

3.Xương sườn

Bảo vệ các nội quan bên trong cơ thể

4.Tia vây xương

Các cơ quan của cá
1. Hệ tiêu hóa
2. Hệ tuần hoàn
3. Hệ bài tiết (thận)

4. Hệ thần kinh và giác quan
5. Sinh sản và phát triển
6. Đặc điểm chung và vai trò mỗi lớp


Bóng hơi thông với thực quản làm cá chìm nổi dễ dàng.

Dạ dày là nơi nhận thức ăn từ miệng , tiêu hóa thức ăn.

Ruột giúp truyền thức ăn từ miệng đến dạ dày.

+ Có 1 vòng tuần hoàn kín.
+ Tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm.
+ Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
-Giữa khoang thân , sát sống lưng có 2 thận màu tím đỏ,
nằm 2 bên cột sống, thận cá thuộc thận giữa(trung thận),
đơn giản, có thể lọc máu, thải các chất không cần thiết ra
ngoài, khả năng lọc chưa cao .


Hệ thần kinh

Hệ thần kinh hình ống gồm não bộ (trong hộp sọ) và tủy
sống ( trong cung đốt sống ). Não trước chưa phát triển
nhưng tiểu não tương đối phát triển, điều hòa và phối
hợp các động tác phức tạp khi bơi. Hành khứu giác,
thùy thị giác cũng rất phát triển.


Giác quan


Các giác quan quan trọng là mắt, mũi (ngửi nhưng không
thở), cơ quan đường bên cũng là giác quan quan trọng
giúp cá nhận biết được những kích thích về áp lực, tốc độ
dòng nước và các vật cản trên đường đi để tránh.
1.Hành khứu giác;
2.Não trước;
3.Não trung gian;
4 . Não giũa(thùy thị giác)
5. Tiểu não;
6. Thùy vị giác;
7.Hành tủy;
8.Tủy sống .


5.Sinh sản và phát triển
5.Sinh sản và phát triển

Thụ tinh ngoài, đẻ nhiều trứng.

Động vật biến nhiệt.


• Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời
sống hoàn toàn ở nước.

Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.


Có một vòng tuần hoàn kín.


Tim hai ngăn chứa màu đỏ thẫm, máu đi nuôi cơ thể là
máu đỏ tươi.

Thụ tinh ngoài và là động vật biến nhiệt.
VÌ SAO CÁ CÓ MÙI TANH ?
Hầu hết các loài cá đều có mùi tanh, đặc biệt là cá biển, mùi tanh rất nồng. Đó là
bởi trong da của cá có một tuyến niêm dịch. Nó tiết ra chất niêm dịch đặc biệt, gọi
là chất amin tam giáp, có mùi tanh đặc trưng.
Trong nhiệt độ bình thường, chất amin tam giáp rất dễ phát tán vào không khí.
Cho nên người ta thường ngửi thấy mùi tanh của cá.

• Nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều vitamin,
dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp.
• VD: Dầu gan cá nhám, cá thu nhiều vitaminA,D.
Chất tiết từ buồng trứng và nội quan cá nóc
được dùng chế thuốc chữa bệnh thần kinh.
Da cá nhám đóng giày, làm cặp…,
Cá còn ăn bọ gậy của muỗi truyền bệnh và ăn sâu
bọ hại lúa.
Kết thúc phần lớp cá.

Xem hình về lớp cá
Cá quỷ
Cá chép
Cá la hán Cá kim long
Cá tai tượng


Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời

sống vừa ở nước vừa ở cạn.

Lớp lưỡng cư gồm 3 bộ:
Lưỡng cư có đuôi: cá cóc tam đảo
Lưỡng cư không đuôi:
Lưỡng cư không chân:

Có đời sống gắn bó nhiều hoặc ít với môi trường nước.

Đặc điểm hình dạng và cấu tạo
ngoài
Thích nghi với đời sống
Ở nước Ở cạn
Đầu đẹp, nhọn, khớp với thân thành một
khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi
bơi
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
Da trần, phủ chất nhày, dễ thấm khí.
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết
ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang
miệng.
Chi sau 5 phần có ngón chia đốt, linh hoạt
Các chi sau có màng bơi căng giữa các
ngón (giống chân vịt).

• Sọ ếch

Cột sống(có 1 đốt sống cổ)

Đốt sống cùng (trâm đuôi)


Các xương đai chi trước(đai vai)
• Các xương chi trước

Xương đai hông
• Các xương chi sau
Bởi vì loài ếch là loài lưỡng cư, làn da của chúng cần được giữ ẩm. Trời
mưa là điều kiện để chúng làm ẩm làn da của mình, đồng thời đây cũng
là thời điểm để chúng bắt mồi nhiều.bởi vì trời mưa các loài côn trùng
ko bay được. thứ 3 là trời mưa sẽ tạo điều kiện sinh sản cho chúng.
Taïi sao eách thích möa ?

1. Hệ tiêu hóa
2. Hệ hô hấp.
3. Hệ tuần hoàn, hệ bài tiết (thận)
4. Hệ thần kinh và giác quan
5. Sinh sản và phát triển
6. Đặc điểm chung và vai trò mỗi lớp


Miệng ếch là nơi nhận thức ăn, có lưỡi có thể phóng ra
bắt mồi.

Thức ăn từ miệng truyền đến ruột và ruột thẳng.

Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan – mật lớn, có tuyền tụy.

Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ

hô hấp.

3.Hệ tuần hoàn
+ Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi.
+ Có 2 vòng tuần hoàn kín.
+ Tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha.
+ Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.


Sơ đồ hệ tuần hoàn của ếch
1. Hệ mao mạch phổi.
2. Hệ mao mạch các cơ quan.



Thận vẫn là thận giữa giống cá, có ống dẫn nước tiểu xuồng bóng đái lớn trước
khi thải ra ngoài lỗ huyệt.

Hệ bài tiết

4.Hệ thần kinh và giác quan

Hệ thần kinh.
-
Não trước(1), thùy thị giác(2) phát triển.
-
Tiểu não kém phát triển(3)
-
Hành tủy (4)
-

Tủy sống (5)

Giác quan
-
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
-
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra.
-
Tai có màng nhĩ.
-
Mũi thông khoang miệng.


Đến mùa sinh sản ếch đực gọi ếch cái để “ghép đôi”. Ếch
cái cõng ếch đực và tìm bờ nước để đẻ.

Ếch thụ tinh ngoài, trứng tập trung lại thành đám trong chất
nhầy.Trứng nở ra nòng nọc, trải qua nhiều quá trình biến đổi
phức tạp, để trở thành ếch con.


Lưỡng cư là ĐV có xương sống thích nghi với đời sống
vừa ở nước vừa ở cạn.

Da trần ẩm ướt.

Di chuyển bằng bốn chi.

Hô hấp bằng phổi và da.


Có 2 vòng tuần hoàn kín, tim 2 ngăn.

Tâm thất chứa máu pha.

Là ĐV biến nhiệt.

Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài.

Nòng nọc phát triển có biến thái.


Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng.
Thay cho hoạt động ban ngày của chim.

Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi,….

Có giá trị thực phẩm: thịt ếch đồng là đặc sản.

Bột cóc chữa bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.

Nhực cóc(thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật.

Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học.
Kết thúc phần lớp lưỡng cư.
BẠN CÓ BIẾT ?
Cóc mang trứng ở Tây Âu. Sau khi ghép đôi
trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám
trứng vào chi sau, rồi nó ngâm mình xuống
nước cho đến khi trứng trở thành nòng nọc.


Ếch giun Ếch
Ếch đỏ
Ếch đỏ

×