Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng điện tử môn sinh học: bộ móng guốc và linh trưởng_2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 24 trang )


Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp

Kiểm tra bài cũ:
? Nhắc lại tên các bộ thú đã học.
Các
bộ thú
Bộ thú
huyệt

Bộ gặm
nhấm
Bộ
ăn thịt
Bộ ăn
sâu bọ
Bộ
cá voi
Bộ dơiBộ
thú túi

Tiết 51: Sự đa dạng của lớp thú (tiếp theo)
Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng

Chân lợn
Chân bò
Chi của thú guốc chẵn
1. Xương ống chân; 2. Xương cổ chân;
3. Xương bàn chân; 4. Xương ngón chân;


5. Guốc
Chân ngựa
Chân tê giác
Chi của thú guốc lẻ
Quan sát hình vẽ dưới đây cho biết đặc điểm
chung của các bộ móng guốc ?

Chi của thú guốc chẵn
Chi của thú guốc lẻ
Một số đại diện thú móng guốc

Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện
thú móng guốc.
Tên động
vật
Số ngón
chân
phát triển
Chế độ ăn Sừng Lối
sống
Lợn
Hươu
Ngựa
Voi
Tê giác
ăn tạp
Không có
Nhai lại
Lẻ (1ngón) Không nhai lại
Đơn độc

Đàn
Chẵn
Chẵn
Không nhai lại
Không nhai lại

Không có
Không có

Đàn
Đàn
Đàn
Lẻ (5ngón)
Lẻ (3ngón)

Chi của thú guốc chẵn

Sơn dương
Tên động
vật
Số ngón
chân phát
triển
Chế độ ăn Sừng Lối sống
Lợn
Hươu
Ngựa
Voi
Tê giác
ăn tạp

Không có
Nhai lại
Lẻ(1ngón)
Không nhai lại
Đơn độc
Đàn
Chẵn
Chẵn
Không nhai lại
Không nhai lại

Không có
Không có

Đàn
Đàn
Đàn
Lẻ(5ngón)
Lẻ(3ngón)

Chế độ nhai lại diễn ra như sau:
Miệng
Túi tổ ong
Túi cỏ
Lá sách
Ruột
Lá chắn
Nuốt lần 1
Nuốt
lần 2


Bộ guốc chẵn

Hươu cao cổ
Sơn dương

Chi của thú guốc lẻ
Tê giác
Ngựa
Tên động
vật
Số ngón
chân phát
triển
Chế độ ăn Sừng Lối sống
Lợn
Hươu
Ngựa
Voi
Tê giác
ăn tạp
Không có
Nhai lại
Lẻ(1ngón)
Không nhai lại
Đơn độc
Đàn
Chẵn
Chẵn
Không nhai lại

Không nhai lại

Không có
Không có

Đàn
Đàn
Đàn
Lẻ(5ngón)
Lẻ(3ngón)

Bộ guốc lẻ

Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện
thú móng guốc.
Tên động
vật
Số ngón
chân
phát triển
Chế độ ăn Sừng Lối
sống
Voi
Không nhai lại
Không có
Đàn
lẻ (5 ngón)

Một số đại diện bộ linh trưởng
GôrilaTinh tinh

Khỉ
Vượn
Đười ươi
Quan sát hình và đọc thông tin/SGK/168, hãy nêu đặc điểm
đặc trưng nhất để:
- phân biệt khỉ và vượn
- Phân biệt khỉ hình người với khỉ, vượn
II. Bộ linh trưởng

Phân biệt khỉ, vượn , khỉ hình người:
Tên độngvật
Đặc điểm
Khỉ Vượn Khỉ hình
người
Chai mông
Túi má
Đuôi
Chai mông
lớn
Túi má lớn
Đuôi dài
Không
Chai mông
nhỏ
Không
Không
Không
Không

Khỉ

Tinh tinh
Đười ươi
Vượn
Gôrila

Chuột chũi Sóc
Sư tử
Chuột túi
Thú mỏ vịt
III. Đặc điểm chung

Dơi
cá voi

Tê giác

Voi

Khỉ
Tinh tinh
Đười ươi
Vượn
Gôrila

-
Dựa vào kiến thức đã học về lớp thú,hãy thảo
luận nêu đặc điểm chung của lớp thú?
Một số gợi ý:
- Bộ lông
- Bộ răng

- Tuần hoàn: số ngăn tim, số vòng tuần hoàn, máu đi
nuôi cơ thể
-
Sinh sản
-
Nuôi con
-
Thần kinh
-
Nhiệt độ cơ thể
lông mao bao phủ cơ thể
phân hoá thành răng cửa, răng nanh và răng
hàm
tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi
cơ thể là máu đỏ tươi
có hiện tượng thai sinh
nuôi con bằng sữa
bán cầu não và tiểu não phát triển
là động vật hằng nhiệt

IV. Vai trò của lớp thú
- Đọc thông tin mục III, kết hợp với kiến thức thực
tế cho biết vai trò của lớp thú?
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát
triển ?

Củng cố:
Chọn câu trả lời đúng:
Đặc điểm chung của lớp thú là gì?
1. Mình có lông mao bao phủ

2. bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
3. Tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
4. Có 2 vòng tuần hoàn
5. Có 1 vòng tuần hoàn
6. Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
7. bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
8. Là động vật biến nhiệt
9. Thú là động vật hằng nhiệt
a. 1,2,3,4,6,7,9
b. 1,2,3,4,6,7,8
c. 1,2,3,5,6,7,9

Đặc điểm của các bộ móng guốc là gì?
a. Chúng có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối
của mỗi ngón có bao sừng bao bọc.
b. Chúng di chuyển nhanh, chân thường cao, trục
ống chân, cổ chân, bàn chân và ngón chân gần
như thẳng hàng. Những đốt cuối của ngón chân
có guốc bao bọc mới chạm đất, diện tích tiếp xúc
hẹp.
c. Cả a và b.

Hướng dẫn học bài:
-
Học bài, làm bài tập/SGK/169.
-
Sưu tầm về đời sống và tập tính của chim và
thú.

×