Tổ 6
Các loài bướm
Bướm là các loài côn trùng thuộc
bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) gồm:
bướm ngày và bướm đêm (ngài).
LĐĐT giới thiệu hình ảnh một số
loài bướm đẹp đăng trên trang web
Sinh vật rừng VN của Phùng Mỹ
Trung - thí sinh đoạt giải Nhất cuộc
thi trí tuệ Việt Nam vào năm 2000.
←
Bướm gồm các loại rất đa dạng
và phong phú
1. Bướm đuôi dài xanh lá chuối
Lúc
đầu
ấu
trù
ng m
àu
hồ
ng,
sau
màu
xa
nh p
hìn
h to
, trê
n p
hủ
lông
to, d
ài v
à c
ó m
ột s
ố nố
t s
ần l
ớn.
Chú
ng
ăn m
ột
loài
cây
Kh
ế tà
u
Ave
rrho
a b
ilim
bi. K
hi t
hàn
h n
hộn
g
có m
àu
nâu
, ch
ún
g nằ
m c
uộn
tron
g lá
đư
ợc c
uốn
làm
tổ
.
Phân bố:
Việt Nam: Trung bộ và Nam bộ.
Thế giới: miền Bắc Ấn Độ đến
Malaysia; Java, Sulawesi
(Indonesia).
2. Bướm đuôi chim
Là loài có vùng phân bố rất rộng
từ Ấn Độ, Trung Quốc qua quần
đảo Sanda đến Australia và
quần đảo Salomon
Đây là một trong những loài
bướm phổ biến nhất trên khắp
lãnh thổ Việt Nam
3. Bướm báo hoa vàng
Bướm thường phổ biến khắp
Việt Nam nhưng gặp nhiều hơn
ở miền Bắc.
Phân bố từ Bắc Ấn Độ đến
Mianma, Thái Lan và Đông
Dương
Loài này có thể gặp khắp nơi ở Việt Nam
4. Bướm cánh bản đồ
Phân bố rất rộng từ
Đông Afghanistan đến
Nam Trung Quốc và
Nhật Bản, phía Nam
qua Mianma và Thái
Lan đến Đông Dương,
Sunderland và Tân
Guinea.
Và một số các loại bướm khác
ĐA DẠNG SINH HỌC: ĐỘNG VẬT RỪNG VIỆT NAM
Việt Nam được coi là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu
về đa dạng sinh học. Ở Việt Nam, do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng
gần Xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình
đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và sinh học cao.
Mặc dù có những tổn thất quan trọng về diện tích rừng trong một thời kỳ
kéo dài nhiều thế kỷ, hệ động thực vật rừng Việt Nam vẫn còn phong phú
về chủng loại.
Với hệ động vật, hiện đã thống kê được 275 loài thú, 828 loài chim, 180 loài
bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển
và thêm vào đó có hàng chục ngàn loài động vật không xương sống ở cạn,
ở biển và nước ngọt.
Hệ động vật Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có
nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á và có nhiều loài đặc
hữu.
LĐĐT xin giới thiệu một số hình ảnh loài đại diện cho hệ động vật.
←
Gấu trúc con
→
Gấu bắc cực con
MUÔN KIỂU LỘT XÁC CỦA ĐỘNG VẬT
1. Ve sầu cởi bỏ nịt ngực trong nửa giờ
HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT SĂN MỒI
HÌNH ẢNH NGỘ NGHĨNH VỀ TÌNH BẠN KHÁC GIỚI
Các loại đồng vật sống dưới nước
→
Sứa mắt người
Các loại SAN HÔ và
HẢI QUỲ
Chúc các bạn học tốt.