Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về giáo dục lý luận chính trị với việc nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp lý luận chính trị ở trường chính trị tỉnh sóc trăng 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.63 KB, 91 trang )

1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn
hóa thế giới; t tởng của Ngời là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta,
là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Hơn 76 năm chiến đấu và xây dựng dới ngọn cờ của chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đà lÃnh đạo toàn Đảng,
toàn dân giành đợc những thắng lợi vĩ đại.
Trong quá trình đấu tranh cách mạng, đội ngũ cán bộ đảng viên của
Đảng đà đợc rèn luyện và trởng thành; đà thể hiện bản lĩnh chính trị vững vàng
trớc những bớc ngoặt của cách mạng.
Phẩm chất tốt đẹp của đội ngũ cán bộ, đảng viên không phải tự nhiên
mà có. Đó là quá trình tự rèn luyện của bản thân đồng thời gắn liền với công tác
giáo dục của Đảng; trong đó có công tác giáo dục lý luận chính trị của Đảng một bộ phận của công tác xây dựng §¶ng vỊ t tëng.
Hå ChÝ Minh rÊt coi träng vÊn đề giáo dục lý luận chính trị. Trong suốt
cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Ngời thờng xuyên quan tâm tới công
tác giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên. Những quan điểm của Ngời
về giáo dục lý luận chính trị mÃi mÃi soi sáng công tác giáo dục lý luận chính
trị của Đảng... Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Không có lý luận cách mệnh thì không có
cách mệnh vận động... Chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong, đảng cách
mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong" [36, tr.259]. Đảng
muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng
phải làm theo chủ nghĩa ấy" [36, tr.268]. Ngời xác định "Bây giờ học thuyết
nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách
mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin" [36, tr.268]; vì vậy, "Nói tóm lại là phải theo
chủ nghĩa MÃ Khắc T và Lênin" [36, tr.280].
Ngời đỏi hỏi: Đảng phải chống các thói xem nhẹ học tập lý luận, phải kiên
quyết chống các thói xem nhẹ t tởng, "vì vậy, học tập chủ nghĩa, dùi mài t tởng,
nâng cao lý luận,... là những việc cần kíp của Đảng" [4O, tr.167].
Thực tế đà chỉ ra rằng, công tác t tởng nói chung, công tác giáo dục lý
luận chính trị nói riêng đà tham gia vào tất cả các mặt của đời sống kinh tÕ - chÝnh




2
trị - xà hội, nó không chỉ là nguồn lực của xà hội mà còn là yếu tố cấu thành các
thành tựu đạt đợc và những yếu kém, khuyết điểm trong các lĩnh vực.
Ngày nay, trong quá trình đổi mới của đất nớc, Đảng ta đà liên tục tự
đổi mới, tự chỉnh đốn. Những kết quả bớc đầu của Đảng trong sự nghiệp đổi
mới đà thể hiện đợc bản chất của một Đảng cách mạng chân chính, kiên định
mục tiêu, lý tëng - con ®êng ®· lùa chän: ®éc lËp dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xà hội; tinh thần nghiêm túc và kiên quyết khắc phục những thiếu sót, khuyết
điểm trong bộ máy Đảng, Nhà nớc, các đoàn thể và đấu tranh không khoan nhợng với những tiêu cực, tệ nạn xà hội. Đó cũng là kết quả của việc Đảng ta đặc
biệt quan tâm giáo dục lý luận chính trị, đẩy mạnh công tác t tởng của Đảng ta
trong suốt 20 năm qua.
Mặt khác, do hạn chế của công tác giáo dục lý luận chính trị và thiếu tu
dỡng, rèn luyện của một bộ phận cán bộ, đảng viên vừa qua đà gây ảnh hởng
xấu đến uy tín của Đảng trong xà hội; làm xói mòn những giá trị văn hóa, đạo
đức truyền thống; tạo ra điều kiện làm phát triển t tởng thực dụng, lối sống hởng
lạc, chạy theo đồng tiền, sống thủ đoạn, suy thoái đạo đức, coi thờng kỷ cơng
pháp luật; làm xói mòn mục tiêu, lý tởng trong cán bộ, đảng viên và mờ nhạt
hình ảnh cao đẹp của ngời cộng sản trong lòng quần chúng nhân dân.
Các thế lực thù địch ra sức thực hiện âm mu cơ bản, lâu dài của chúng là
xóa bỏ chế độ xà hội chủ nghĩa ở nớc ta, xóa bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, thủ tiêu sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong
chiến lợc Diễn biến hòa bình, tấn công trên mặt trận t tởng - văn hóa đợc coi là
mũi đột phá, các thế lực thù địch đang công kích chống phá một cách có hệ
thống trên tất cả các luận điểm và nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
và t tởng Hồ Chí Minh hòng làm tan rà niềm tin, tạo sự hỗn loạn về lý luận và t
tởng; gây ra sự dao động, hoài nghi về con đờng đi lên chủ nghĩa xà hội, tạo ra
khoảng trống trong nhận thức t tëng, nh»m ®i tíi xãa bá hƯ t tëng x· hội chủ
nghĩa.
Hồ Chí Minh cho rằng: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc", "Công

việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém" [39, tr.269-273].
Trong đội ngũ cán bộ của Đảng, cán bộ cơ sở có vị trí đặc biệt quan
trọng. Đây là lực lợng mà theo Hồ Chí Minh: "là những ngời đem chính sách
của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng
thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để
đặt ra chính sách cho đúng" [39, tr.269].


3
Sau hơn 10 năm tái lập tỉnh (từ 1992-2005), dù còn nhiều khó khăn
thiếu thốn nhng dới sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh, Trờng Chính trị tỉnh Sóc Trăng đà mở nhiều lớp đào tạo trung cấp lý luận chính
trị, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ khác cho cán bộ chủ chốt cơ sở.
Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới - thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc thì đội ngũ cán bộ, công
chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém cả về số lợng và chất lợng, cả về trình độ lý luận chính trị và năng lực chuyên môn nghiệp
vụ.
Thực tiễn trên đặt ra là phải nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng cán
bộ, đặc biệt là giáo dục lý luận chính trị, nghĩa là truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, quan điểm của Đảng, nâng cao phẩm chất
cách mạng và năng lực hoạt động thực tiễn, hớng dẫn họ vận dụng những hiểu
biết ấy vào cuộc sống.
Vì thế, việc nghiên cứu, học tËp t tëng Hå ChÝ Minh vỊ gi¸o dơc lý luận
chính trị và đề ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo lý luận
chính trị cho cán bộ, công chức nói chung và đào tạo trung cấp lý luận chính trị
nói riêng là một việc rất quan trọng và cần thiết.
Với những lý do trên và qua quá trình học tập, nghiên cứu Chơng trình
cao học chuyên ngành Hồ Chí Minh học, tôi đà chọn đề tài: "T tëng Hå ChÝ
Minh vỊ gi¸o dơc lý ln chÝnh trị với việc nâng cao chất lợng đào tạo trung
cấp lý luËn chÝnh trÞ ë Trêng ChÝnh trÞ tØnh Sãc Trăng" làm luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ khoa học chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt
Nam chỉ rõ: Mọi cán bộ, đảng viên, trớc hết là cán bộ lÃnh đạo chủ chốt, phải có kế
hoạch thờng xuyên học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, kiến thức và năng lực
hoạt động thực tiễn [14, tr.140-141]. Quy định số 54 - QĐ/TW ngày 12 tháng 5
năm 1999 của Bộ Chính trị khóa VIII Về chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng
ghi rõ: "Đảng viên là cán bộ lÃnh đạo chủ chốt ở cơ sở phải học xong chơng trình
trung học chính trị tại các trờng chính trị tỉnh, thành phố" [15, tr.2].
Trong những năm gần đây, đà có những công trình nghiên cứu, bài viết
của các tác giả dới nhiều góc độ khác nhau về vấn đề này nh:
- Các công trình nghiên cứu vµ bµi viÕt:


4
+ Đào Duy Tùng (1985), Một số vấn đề về công tác t tởng, Nxb Sách
giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội. Sách gồm những bài nghiên cứu của tác giả về
công tác t tởng của Đảng; trong đó, có nhiều nội dung về giáo dục lý luận chính
trị của Đảng theo t tởng Hồ Chí Minh.
+ Nguyễn Đức Bình (1999), "Xây dựng Đảng về t tởng chính trị", Tạp
chí Cộng sản, (5). Tác giả đà khẳng định vai trò lÃnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam đối với cách mạng Việt Nam, nêu lên những chỗ mạnh cơ bản cũng
nh phân tích 4 nguy cơ. Đặc biệt những hiện tợng đáng suy nghĩ về mặt t tởng
nh: hiện tợng phai nhạt lý tởng, cũng tức là phai nhạt chủ nghĩa, phai nhạt mục
tiêu cuối cùng; t tởng mang mầu sắc chiết trung, thực chất cũng là giảm sút
niềm tin, xa rời lập trờng mácxít và có biểu hiện cho một khuynh hớng cơ hội
chính trị. Từ đó tác giả nêu lên những vấn đề cần tập trung trong công tác giáo
dục lý luận chính trị của Đảng hiện nay.
+ Các tác giả: Nguyễn Phú Trọng (1999), "Tạo bớc chuyển biÕn míi
trong viƯc häc tËp lý ln chÝnh trÞ cđa cán bộ, đảng viên", Tạp chí Cộng sản,
(11) và Nguyễn Khoa Điềm (2004), "Nâng cao hơn nữa chất lợng và hiệu quả
công tác giáo dục lý luận chính trị trong tình hình mới", Tạp chí thông tin công

tác t tởng lý luận, (1), Ban T tởng Văn hóa Trung ơng đà nêu tầm quan trọng
của việc học tập của cán bộ, đảng viên, trong đó học tập lý luận chính trị có vị
trí cực kỳ quan trọng; những nội dung của công tác giáo dục lý luận chính trị;
đồng thời nêu ra một số giải pháp nhằm đảm bảo yêu cầu và nhiệm vụ của công
tác giáo dục lý luận trong tình hình hiện nay.
+ Các tác giả: Cao Duy Hạ, "Về giảng viên lý luận chính trị", Báo Nhân
dân ngày 05/5/2005 và Nguyễn Văn Sáu, "Hội thi giảng viên dạy giỏi hoạt hoạt
động góp phần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ ở trờng chính trị",
Báo Nhân dân ngày 20/11/2005 đà đánh giá vai trò của đội ngũ giảng viên các
trờng chính trị tỉnh, thành phố qua đó nêu lên những vấn đề cần đổi mới nội
dung chơng trình, phơng pháp dạy và học, bổ sung quy chế, đào tạo, bồi dỡng
giảng viên
- Các luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ:
+ Nguyễn Đình TrÃi, "Nâng cao năng lực t duy lý luận cho cán bộ giảng dạy
Mác - Lênin ở các Trờng Chính trị tỉnh", Luận án tiến sĩ năm 2001. Tác giả nghiên cứu
đề xuất một số phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực t duy lý luận
cho đội ngũ cán bộ giảng dạy lý luận Mác - Lênin ở các trờng Chính trị tỉnh; trên c¬ së


5
làm sáng tỏ phạm trù năng lực t duy lý luận và vai trò của năng lực t duy lý luận đối với
công tác giảng dạy lý luận chính trị ở trờng Chính trị tỉnh.
+ Nguyễn Thị Hồng Lê, "Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội
ngũ cán bộ lÃnh đạo chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Hng Yên trong giai đoạn hiện
nay", Luận văn thạc sĩ Triết học năm 2004. Tác giả đà đa ra một số giải pháp
chủ yếu nhằm nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lÃnh đạo
chủ chốt cấp cơ sở; trên cơ sở làm rõ bản chất, đặc trng, tầm quan trọng của việc
nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lÃnh đạo chủ chốt cấp cơ
sở và từ thực trạng trình độ lý luận chính trị cũng nh công tác đào tạo nâng cao
trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ này.

- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đà tổ chức hội thảo và ra
sách kỷ yếu: "Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác t tởng, lý luận", Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, năm 2002.
Hội thảo đà đề cập nhiều nội dung quan trọng; đáng chú ý có các bài
của các tác giả nh: PGS.TS Nguyễn Khánh Bật với bài Chủ tịch Hồ Chí Minh
với công tác t tởng lý luận; PGS.TS Hoàng Trang với bài Mấy suy nghĩ về công
tác t tëng, lý ln ë Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hồ Chí Minh trong tình hình
mới dới ánh sáng của t tởng Hồ Chí Minh; PGS.TS Lê Văn Tích với bài Đa t tởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống - khâu trọng yếu ở công tác t tởng, lý luận hiện
nay, TS Phạm Ngọc Anh với bài Quan niệm cđa Hå ChÝ Minh vỊ gi¸o dơc lý ln.
Néi dung chủ yếu tập trung vào các vấn đề nh sau:
+ Hồ Chí Minh - Nhà t tởng lý luận.
Khẳng định Hå ChÝ Minh rÊt coi träng vÊn ®Ị t tëng, lý luận. Ngời quan
tâm giải quyết từ vị trí, vai trò đến nội dung công tác t tởng, lý luận; từ nguyên
tắc, phơng châm, phơng pháp giáo dục lý luận đến xây dựng đội ngũ cán bộ làm
công tác t tëng, lý ln.
+Mét sè quan ®iĨm cđa Hå ChÝ Minh về t tởng, lý luận.
Nêu những đóng góp của Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận Mác - Lênin.
+ Công tác t tởng, lý luận trong tình hình mới díi ¸nh s¸ng t tëng Hå
ChÝ Minh.
Tõ quan niƯm cđa Hå ChÝ Minh vỊ gi¸o dơc t tëng lý ln, nhìn lại công
tác giáo dục lý luận chính trị đà qua, xây dựng, chấn chỉnh công tác nâng cao
chất lợng giáo dục lý luận chính trị.
Tuy nhiên, cho đến nay cha có một đề tài nghiên cứu gắn liền t tởng Hồ
Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị với việc nâng cao chất lợng đào tạo trung
cấp lý luận chính trị tại trờng Chính trị nói chung, Trờng ChÝnh trÞ tØnh Sãc


6
Trăng nói riêng. Trong quá trình nghiên cứu tác giả đà tiếp thu, kế thừa có chọn
lọc thành quả nghiên cứu của các công trình có liên quan đến luận văn.

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị,
từ đó nhìn lại công tác giáo dục, bồi dỡng đà qua của Trờng Chính trị tỉnh Sóc
Trăng và đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lợng giảng dạy và học tËp lý
ln chÝnh trÞ cđa Trêng ChÝnh trÞ tØnh Sãc Trăng trong thời kỳ hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu những vấn đề cơ bản trong t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý
luận chính trị.
- Làm rõ vai trò của giáo dục lý luận chính trị đối với cán bộ.
- Phân tích, đánh giá thực trạng của giáo dục trung cấp lý luận chính trị,
(giảng dạy và học tập) ở Trờng Chính trị tỉnh Sóc Trăng (1995-2005).
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng giáo dục
trung cấp lý luận chính trị tại Trờng Chính trị tỉnh Sóc Trăng hiện nay.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tợng
- Những nội dung t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị.
- Nghiên cứu việc thực hiện giáo dục trung cấp lý luận chính trị ở Trờng
Chính trị tỉnh Sóc Trăng 13 năm qua (1992-2005).
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những quan ®iĨm cđa Hå ChÝ Minh
vỊ gi¸o dơc lý ln chÝnh trị và việc giáo dục trung cấp lý luận chính trị cho cán
bộ chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Sóc Trăng từ khi đợc tái lập (1992-2005) dới ánh
sáng t tởng Hồ Chí Minh.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của đề tài
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, những
quan điểm của Đảng về công tác t tởng, công tác giáo dục lý luận chính trị.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện

chứng và duy vật lịch sử, phơng pháp lịch sử và lôgíc, phơng pháp phân tích tổng hợp, điều tra khảo sát thực tiễn... để thực hiện mục đích của đề tài đặt ra.
6. Những đóng góp mới về khoa học của đề tài


7
Luận văn góp phần làm sáng tỏ vai trò của giáo dục lý luận chính trị theo t
tởng Hồ Chí Minh đối với cán bộ nói chung, cụ thể là cán bộ chủ chốt ở cơ sở, đặc
biệt trong tình hình hiện nay.
Đánh giá thực trạng về công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức
ở Trờng Chính trị tỉnh Sóc Trăng qua 13 năm qua dới ánh sáng t tởng Hồ Chí
Minh.
Đề xuất một số giải pháp để từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục trung
cấp lý luận chính trị của Trờng Chính trị tỉnh Sóc Trăng hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu
làm 2 chơng, 6 tiết.


8
Chơng 1
Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về
giáo dục lý luận chính trị
1.1. Khái niệm về giáo dơc lý ln chÝnh trÞ cđa Hå ChÝ Minh

Tríc khi Ngun ¸i Qc (Hå ChÝ Minh) më c¸c líp lý luận chính trị ở
Quảng Châu-Trung Quốc, vào giữa những năm 1920, thì ở Việt Nam các phong
trào yêu nớc chống thực dân Pháp đều không biết lý luận cách mạng là gì, họ
chỉ giơng cao hai chữ Đại nghĩa và lao vào đấu tranh vũ trang. Ngay tổ chức
Việt Nam Quốc dân đảng ra đời vào năm 1927 cũng không ai quan tâm tới lý
luận trên dới đều ù ù cạc cạc. Đó là một nguyên nhân lớn dẫn đến thất bại

không gợng dậy đợc của tổ chức yêu nớc này.
Ngợc lại, với Hồ Chí Minh cho rằng muốn đánh đợc thực dân đế quốc
giành lại độc lập tự do thì trớc hết phải làm cho dân giác ngộ. Năm 1925, Hồ
Chí Minh bắt đầu mở các lớp giáo dục lý luận cách mạng cho những ngời yêu
nớc của Việt Nam là việc mở đầu cho thực hiện vấn đề trớc hết đó. Những bài
giảng của Ngời tập hợp lại đợc xuất bản thành cuốn Đờng Kách mệnh do Hội
Liên hiệp các dân tộc á Đông bị áp bức ấn hành năm 1927. Ngay tờ bìa dới tên
sách Đờng Kách mệnh, Hồ Chí Minh đà trích câu của Lênin trong tác phẩm
Làm gì? nh một lời tựa: Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh
vận động... Chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong, đảng cách mệnh mới làm
nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong [36, tr.259]. Cùng thời gian này, báo
Thanh niên, là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên do
Hồ Chí Minh sáng lập và lÃnh đạo, ra số 95, 97 viết: Lý luận mà không thực
hành thì không để làm gì. Thực hành mà không có lý luận thì thất bại. Trong
một phần t thế kỷ qua, những ngời cách mạng Việt Nam xem rẽ lý luận, cứ trực
tiếp dùng bạo lực mà không cần biết trớc kết quả của hành động mình, cho nên,
trong thời gian đó, họ hy sinh nhiều ngời, nhiều của mà không đi đến đâu cả.
Theo Ngời lý luận cách mạng chung thì tìm trong chủ nghĩa Mác-Lênin, lý luận
cách mạng trực tiếp thì tìm trong kinh nghiệm lịch sử bản thân dân tộc mình.
Làm cách mạng thì cần lý luận cho những ngời cầm lái con thuyền cách mạng, cần
có lý luận cho tất cả các chiến sĩ cách mạng, và cần có lý luận cho nhân dân; nhân
dân phải biết vì sao nổi dậy và nổi dậy bằng cách nào.
Nh vậy, Hồ Chí Minh là ngời đầu tiên của nớc ta quan tâm tới lý luận
cách mạng và thực hành kiên trì, bền bỉ việc giáo dục lý luận chính trị cho c¸c


9
thế hệ ngời Việt Nam yêu nớc. Ngời đà để lại cho cách mạng Việt Nam cả một
di sản to lớn về giáo dục lý luận chính trị. Đó là cả một hệ thống quan điểm của
Ngời về khái niệm giáo dục lý luận chính trị, về vị trí và mục đích của giáo dục

lý luận chính trị, cũng nh về nội dung, phơng châm, phơng pháp giáo dục lý
luận chính trị.
Trong đào tạo - giáo dục các thé hệ cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh
đặc biệt quan tâm công tác giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên. Đó
là một trong những vấn đề quán xuyến suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng
của Hồ Chí Minh.
T duy nhất quán và nổi trội ở Chủ tịch Hồ Chí Minh là sau khi tìm ra
con đờng tất yếu của cách mạng Việt Nam, Ngời xác định: Cách mệnh trớc hết
phải có cái gì?. Và câu trả lời của Ngời là: Trớc hết phải có đảng cách mệnh.
Theo Hồ Chí Minh, đảng cách mệnh có sứ mệnh lịch sử là để trong thì vận động
và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp
mọi nơi [36, tr.267-268] mà đa cách mạng của dân tộc đến thành công. Cách
mạng muốn thành công, theo Hồ Chí Minh, là đảng phải vững mạnh, đảng muốn
vững mạnh phải có lý luận soi đờng và tất cả cán bộ, đảng viên cần phải hiểu và
thực hành theo lý luận đó. Ngời viết: Đảng có vững cách mệnh mới thành công,
cũng nh ngời cầm lái có vững thuyền mới chạy. Đảng muốn vững thì phải có chủ
nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng
mà kh«ng cã chđ nghÜa cịng nh ngêi kh«ng cã trÝ khôn, tàu không có bàn chỉ
nam [36, tr.268]. Nh vậy, đảng cách mạng trớc hết phải đợc võ trang bởi một lý
luận tiền phong. Và để trong đảng ai cũng ph¶i hiĨu, ai cịng ph¶i theo” lý ln
tiỊn phong Êy thì giáo dục lý luận chính trị là nhân tố không thể thiếu đợc. Hồ Chí
Minh đà làm công tác giáo dục lý luận chính trị này để sinh ra Đảng. Và Ngời
cùng với Đảng liên tục thực hành giáo dục cho các đối tợng ngời Việt Nam yêu nớc mà dẫn đến Cách mạng tháng Tám thành công, xây nên đợc Việt Nam độc lập,
thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lÃnh thổ.
Từ thực tiễn nhiều thập niên cùng Đảng ta làm công tác giáo dục lý luận
chính trị cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Hồ Chí Minh đề ra: Đảng ta tổ
chức trờng học lý luận cho cán bộ là để nâng cao trình độ lý luận của Đảng ta,
đặng giải quyết sự đòi hỏi của nhiệm vụ cách mạng và tình hình thực tế của
Đảng ta, để Đảng ta có thể làm tốt hơn công tác của mình, hoàn thành tốt hơn
nhiệm vụ cách mạng vĩ đại của mình [42, tr.492].



10
Giáo dục lý luận chính trị, theo Hồ Chí Minh:
Là quá trình tác động vào đối tợng bằng cách trình bày, giải thích
một cách khoa học những khái niệm, những quy luật, những quan điểm
v.v. nhằm làm cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nắm đợc những kiến
thức về chủ nghĩa Mác - Lênin, về đờng lối, chính sách của Đảng, nâng
cao phẩm chất cách mạng và năng lực hoạt động thực tiễn của họ, hớng
dẫn họ vận động những hiểu biết ấy vào cuộc sống [68, tr.169].
Nh vậy, với Hồ Chí Minh, công tác giáo dục lý luận chính trị là một bộ
phận quan trọng trong công tác t tởng của Đảng; là hoạt động có chủ đích của
Đảng Cộng sản nhằm xác lập thế giới quan khoa học trên cơ sở hệ t tởng, lập trờng của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa Mác - Lênin.
Ngày nay, công tác giáo dục lý luận chính trị có thể hiểu theo nghĩa là
công tác truyền bá những tri thức lý luận chính trị, những thông tin cần thiết về
công tác xây dựng chính đảng của giai cấp; cụ thể hiện nay là: chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng Cộng
sản Việt Nam và Nhà nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam; định hớng các
lĩnh vực khoa học và công nghệ, kinh tế, các thành tựu khoa học xà hội và nhân
văn, các thông tin chính trị, xà hội và văn hoá.
Bên cạnh đó, công tác giáo dục lý luận chính trị góp phần quan trọng
vào việc nâng cao trình độ giác ngộ của quần chúng nhân dân, khơi dậy tinh
thần kiên cờng bất khuất, dũng cảm hy sinh chống áp bức, bóc lột giành độc lập
tự do; là động lực thúc đẩy cán bộ, đảng viên và quần chúng hăng hái thi đua
hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị cụ thể đợc Đảng và Nhà nớc giao cho tiến tới
giải phóng dân tộc, giải phóng xà hội, giải phóng con ngời.
Ngoài ra, công tác giáo dục lý luận chính trị tác động trực tiếp đến t tởng,
tình cảm, đạo đức và khả năng thực hành công việc của mỗi ngời trong thực tiễn
cuộc sống, giúp họ khắc phục những t tởng lạc hậu, nâng cao trình độ chính trị,
tinh thần tự giác và tính tích cực trong quá trình xây dựng xà hội mới.
Không những thế giáo dục lý luận chính trị còn nhằm góp phần xây dựng

và hoàn thiện giá trị, nhân cách con ngời Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc
văn hoá dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, hội nhập
kinh tế quốc tế. Bồi dỡng các giá trị văn hoá nh: lý tởng sống, lối sống, năng lực
trí tuệ đạo đức và bản lĩnh văn hoá con ngời Việt Nam.
Hơn nữa, công tác giáo dục lý luận chính trị không phải là một việc làm
trừu tợng, một sự thuyết pháp, rao giảng chung chung mà là một công việc xuất
phát từ thực tiễn cuéc ®Êu tranh giai cÊp mang tÝnh chiÕn ®Êu, tÝnh t tëng, tÝnh


11
khoa häc, tÝnh gi¸o dơc; nh»m thùc hiƯn nhiƯm vơ chính trị trong từng giai đoạn
cách mạng cụ thể, nhất định. Do vậy, công tác giáo dục lý luận chính trị phải đợc trình bày một cách khoa học, tâm lý, nghƯ tht, râ rµng, dƠ hiĨu, dƠ nhí, dƠ
thut phục, dễ phổ biến.
Từ nhận thức cán bộ là cái gốc của mọi công việc, là tiền vốn của Đoàn
thể, Hồ Chí Minh quan niệm huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng
[39, tr.269]. Ngời luôn quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ đông về số lợng, bảo
đảm về chất lợng, đủ sức đảm bảo sứ mệnh lịch sử trong mọi giai đoạn cách
mạng; vì vậy, cần xây dựng chiến lợc đào tạo, bồi dỡng và huấn luyện cán bộ.
Theo Hồ Chí Minh, Phải huấn và luyện. Huấn là dạy dỗ, luyện là rèn giũa cho
sạch những vết xấu xa trong đầu óc [40, tr.49]; bao gồm: huấn luyện nghề
nghiệp, huấn luyện chính trị, huấn luyện văn hoá và huấn luyện lý luận. Trong
đó, huấn luyện lý luận đợc Ngời đặt trên nền tảng của trình độ học vấn, trình độ
chính trị và trình độ nghề nghiệp nhất định; đây là một điều kiện cần và đủ, vấn
đề mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc trong công tác giáo dục lý luận chính
trị. Chính vì thế, Ngời kết luận:
- Ban Tuyên giáo Trung ơng cần căn cứ vào trình độ khác nhau
của đảng viên mà soạn ra các chơng trình học tập, bảo đảm cho đảng
viên ở cơ sở có thể thờng xuyên học tập.
- Các cấp uỷ phải quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục đảng viên.
Từ nay trở đi công tác giáo dục đảng viên phải là một điều quan trọng

trong chơng trình công tác của cấp uỷ. Phải bồi dỡng giảng viên lý luận
cho các chi bộ.
- Tất cả các đảng viên phải cố gắng học tập, coi việc học tập lý
luận và chính trị là một nhiệm vụ quan trọng của mình [46, tr.95].
Với Hồ Chí Minh, cách mạng trớc hết phải giáo dục lý luận chính trị và
đạo đức cách mạng thật tốt cho cán bộ, đảng viên. Có nh thÕ mơc ®Ých míi
®ång; mơc ®Ých cã ®ång, chÝ mới đồng; chí có đồng, tâm mới đồng; tâm đÃ
đồng, lại phải biết cách làm thì làm mới chóng [36, tr.261].
1.2. Vị trí và mục đích của giáo dục lý luận chính trị

1.2.1. Vị trí của giáo dục lý luận chính trị
Giáo dục lý luận chính trị có vị trí rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động
của Đảng. Tầm quan trọng đó bắt nguồn từ vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin


12
đối với quá trình phát triển của xà hội với t cách là khoa học cách mạng của giai
cấp công nhân và là hệ t tởng của toàn xà hội trong chế độ xà hội chủ nghĩa.
Các nhà mácxít đà chỉ rõ, cũng nh thực tiễn cách mạng thế giới và Việt
Nam đà chứng minh: Giai cấp công nhân và nhân dân lao động muốn thoát khỏi
ách áp bức và bãc lét cđa chđ nghÜa t b¶n, chđ nghÜa thùc dân thì không thể tiến
hành cách mạng một cách tự phát mà phải đặt dới sự lÃnh đạo của một đảng tiền
phong đợc vũ trang bằng chủ nghĩa Mác - Lênin. Chính đảng vô sản là sản
phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân, hoặc có
nơi, nh ở nớc ta, còn có sự kết hợp với phong trào yêu nớc. Phong trào công
nhân và phong trào yêu nớc là cơ sở vật chất và chủ nghĩa Mác - Lênin, là cơ sở
tinh thần cho sự ra đời của đảng cộng sản. Không có sự truyền bá chủ nghĩa
Mác - Lênin vào phong trào công nhân thì không có cơ sở tinh thần cho sự ra
đời của đảng cộng sản [68, tr.172]. Sự truyền bá rộng rÃi chủ nghĩa Mác Lênin làm cho giai cấp công nhân hiểu rõ đợc địa vị và sứ mệnh lịch sử của
mình, chuyển từ đấu tranh tự phát lên tự giác. Các lực lợng cách mạng chỉ có

thể hoạt động tự giác khi họ hiểu đợc quy luật phát triển của xà hội và có đờng
lối chiến lợc và phơng pháp cách mạng đúng đắn hớng dẫn. Chủ nghĩa Mác Lênin chính là cơ sở để các đảng cộng sản đề ra đờng lối, chính sách của mình.
Sự thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, biểu hiện ở năng lực lÃnh đạo và sức
chiến đấu của các đảng cộng sản. Lênin đà khẳng định: Không có lý luận cách
mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng, Chỉ đảng nào đợc một lý
luận tiền phong hớng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiền
phong [31, tr.30-32]. Lý luận tiền phong đó là chủ nghĩa Mác- Lênin.
Để có đợc một đội ngũ cán bộ tốt, ngang tầm với đòi hỏi của nhiệm vụ
cách mạng, thì cán bộ phải luôn luôn học tập về mọi mặt để nâng cao trình độ.
Cán bộ phải là những ngời tiên tiến, nếu bị tụt hậu thì không thể xứng đáng là
ngời lÃnh đạo, là ngời đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
Hồ Chí Minh đà dạy: Làm nghề gì cũng phải học, vậy làm cách mạng
cũng phải học. Nếu không giáo dục cho đảng viên làm cách mạng mà cứ yêu
cầu họ làm cách mạng thì họ không làm tròn đợc nhiệm vụ [46, tr.224]. Làm
cách mạng cũng là một nghề, hơn nữa đây là một nghề đặc biệt - nghề lÃnh đạo,
quản lý, nghề phụng sù Tỉ qc, phơng sù nh©n d©n, híng dÉn nh©n dân làm
cách mạng, xây dựng xà hội mới thì càng phải học, càng phải đợc đào tạo, bồi
dỡng một cách cơ bản và có hệ thống những kiến thức liên quan đến lĩnh vực
công tác của cán bộ. Cán bộ, đảng viên không đợc đào tạo, bồi dỡng đúng đắn


13
thì khó có đợc đội ngũ cán bộ, đảng viên tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, có
phẩm chất đạo đức và lối sống trong sáng, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, giỏi
về lÃnh đạo, quản lý, có năng lực trí tuệ và năng lực hoạt động thực tiễn; do đó,
không thể đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn và nhân dân đặt ra. Vì vậy, việc
đào tạo, bồi dỡng cán bộ đựơc Bác Hồ coi là công việc gốc của Đảng. Đây là
trách nhiệm của Đảng, trớc hết là của cấp ủy đảng các cấp.
Do đó, công tác giáo dục lý luận cho cán bộ, đảng viên nói chung, đặc
biệt đối với cán bộ chủ chốt cấp cơ sở hiện nay có những vai trò hết sức quan

trọng nh sau:
- Thứ nhất, giáo dục lý luận chính trị đóng vai trò định hớng cho hoạt
động lÃnh đạo quản lý của đội ngũ cán bộ lÃnh đạo nói chung, cán bộ lÃnh đạo
chủ chốt cấp cơ sở nói riêng; tạo sự thống nhất về chính trị, t tởng trong Đảng,
sự đồng thuận trong nhân dân về mục tiêu con đờng đi lên của đất nớc. Đó là
độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xà hội, là dân giàu, nớc mạnh, xà hội công
bằng, dân chủ, văn minh. Không có lý luận cách mạng và khoa học soi đờng thì
nh ngời đi trong đêm tối không biết đờng ra.
- Thứ hai, qua giáo dục lý luận chính trị giúp cho ngời cán bộ lÃnh đạo
chủ chốt các cấp có cơ sở kiên định trong cuộc đấu tranh t tởng của Đảng chống
lại các quan điểm sai trái, cơ hội, phản động, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc; giữ
vững và tăng cờng trận địa t tởng xà hội chủ nghĩa, làm thất bại âm mu Diễn
biến hoà bình trên lĩnh vực t tởng - văn hoá của kẻ thù.
- Thứ ba, việc giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ lÃnh đạo chủ chốt cấp
cơ sở còn xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của chính bản thân đội ngũ cán bộ trong
giai đoạn hiện nay; nhằm củng cố lòng tin vào sự lÃnh đạo của Đảng, vào con đờng
cách mạng và lý tởng mà Bác Hồ, Đảng ta và dân tộc ta đà lựa chọn.
- Thứ t, việc giáo dục nâng cao lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lÃnh
đạo chủ chốt cấp cơ sở còn là nhân tố tác động tích cực đến công cuộc đổi mới,
chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lÃnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; đấu
tranh chống tình trạng suy thoái về t tởng chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống,
bệnh cơ hội, giáo điều, bảo thủ, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham nhũng,
lÃng phí trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và các tệ nạn, những
tiêu cực xà hội hiện nay.


14
- Thứ năm, lý luận chính trị giúp cho cán bộ lÃnh đạo chủ chốt cấp cơ sở
xác định niềm tin khoa học vào chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Quá trình giáo dục lý luận chính trị cho các thế hệ cán bộ, đảng viên Chủ

tịch Hồ Chí Minh đà để lại cho chúng ta những quan điểm về phơng châm, phơng pháp giáo dục lý luận chính trị mang tính nguyên lý, có giá trị lâu dài.
Mục đích, nội dung, phơng châm, phơng pháp giáo dục lý luận chính trị
cho cán bộ, đảng viên trong t tëng Hå ChÝ Minh lµ mét thĨ thèng nhất biện
chứng. Muốn hiểu phơng châm, phơng pháp không thể không nắm vững mục
đích, nội dung giáo dục lý luận chính trị.
1.2.2. Mục đích của giáo dục lý luận chính trị
Mục đích của giáo dục lý luận chính trị là nhằm:
Xây dựng thế giới quan khoa học, phơng pháp luận đúng đắn, nhân
sinh quan cộng sản cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, giúp họ khắc phục
những t tởng lạc hậu, những tàn tích của hệ t tởng cũ; nâng cao trình độ
chính trị, nhiệt tình cách mạng, tinh thần tự giác và tính tích cực trong quá
trình cải tạo xà hội cũ, xây dựng xà hội mới [52, tr.39].
Cđng cè niỊm tin vµo lý tëng vµ ý chÝ cách mạng để thực hiện thắng lợi
đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ mục đích của giáo dục lý luận chính trị
phải nhằm: đào tạo những chiến sĩ tiên tiến phấn đấu cho sự nghiệp của giai
cấp vô sản [42, tr.496], suốt đời đấu tranh cho Đảng, đặt lợi ích của Đảng, của
dân tộc và nhân dân lao động lên trên lợi ích cá nhân, tuyệt đối trung thành với
Đảng, với Tổ quốc và nhân dân.
Theo Hồ Chí Minh mục ®Ých häc tËp lý ln nh»m “®Ĩ vËn dơng chø
kh«ng phải học lý luận vì lý luận, hoặc vì tạo cho mình một cái vốn lý luận để
sau này đa ra mặc cả với Đảng. Tất cả những động cơ học tập không đúng đắn
đều phải tẩy trừ cho sạch [42, tr.497].
Mục đích của giáo dục lý luận chính trị theo Hồ Chí Minh cần đợc cụ
thể hoá là nhằm:
Thứ nhất, để sửa chữa t tởng
Hồ Chí Minh cho rằng trong Đảng ta trình độ lý luận còn thấp. Không
ai có thể tự xng là mình giỏi lý luận, do vậy, Hăng hái theo cách mạng, điều đó
rất hay. Nhng t tởng cha thật đúng là t tởng cách mạng, vì thế cần phải học tập
để sửa chữa cho đúng. T tởng đúng thì hành động mới khỏi sai lạc và mới làm

trọn nhiệm vụ cách mạng đợc [40, tr.50].


15
Hồ Chí Minh yêu cầu đảng viên ra sức học tập lý luận, mở rộng tự phê
bình và phê bình đấu tranh với những t tởng phi vô sản. Ngời học phải tự
nguyện, tự giác và xem việc học tập là một nhiệm vụ mà ngời cách mạng phải
làm thờng xuyên, do đó mà tích cực, tự động hoàn thành kế hoạch học tập, nêu
cao tinh thần chịu khó, cố gắng, không lùi bớc trớc bất kỳ khó khăn nào trong
việc học tập [42, tr.499].
Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải chống lại cái thói xem nhẹ học tập lý
luận. Vì không học tập lý luận thì chí khí kém kiên quyết, không trông xa thấy
rộng, trong lúc đấu tranh dễ lạc phơng hớng, kết quả là mù chính trị, thậm chí
hủ hoá, xa rời cách mạng. Phải khiêm tốn, thật thà. Đào sâu suy nghĩ khi
nghiên cứu các tác phẩm của Mác - Lênin, các bài giảng của các đồng chí giáo
s bạn, khiêm tốn học tập các đồng chí giáo s bạn, cái gì biết thì nói biết, không
biết thì nói không biết. Kiêu ngạo, tự phụ, tự mÃn là kẻ thù số một của học tập
[42, tr.499].
Thứ hai, để tu dỡng đạo đức cách mạng
Hồ Chí minh dạy rằng: Có đạo đức cách mạng thì mới hy sinh tận tụy
với cách mạng, mới lÃnh đạo đợc quần chúng đa cách mạng tới thắng lợi hoàn
toàn [40, tr.50].
Thể hiện đạo đức cách mạng theo Ngời là quyết tâm suốt đời đấu tranh
cho Đảng, cho cách mạng. Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Vì Đảng, vì dân
mà đấu tranh quên mình, gơng mẫu trong công việc.
Hồ Chí Minh rất quan tâm đến mối quan hệ giữa giáo dục lý luận chính
trị và giáo dục đạo đức. Có giáo dục lý luận chính trị tốt mới củng cố đợc quan
điểm lập trờng, quan điểm lập trờng cách mạng đợc củng cố, nâng cao thì chí
khí cách mạng càng cao, tinh thần cách mạng càng triệt để. Nói cách khác, đạo
đức cách mạng là để phục vụ sự nghiệp cách mạng: giải phóng dân tộc, giải

phóng xà hội, giải phóng con ngời; sự nghiệp chính trị đó mang lại giá trị đạo
đức cao đẹp. ở Hồ Chí Minh, có sự nhất quán giữa chính trị và đạo đức, biểu
hiện giữa nói và làm đạo đức.
Hồ Chí Minh coi đạo đức là kết quả của quá trình giáo dục và tự giáo
dục. Trong tập thơ Nhật ký trong tù, Ngời viết:
Ngủ thì ai cũng nh lơng thiện,
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền;
Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên [37, tr.383].
Thứ ba, để tin tëng


16
NiỊm tù hµo vµ tin tëng cđa con ngêi vỊ các giá trị chân chính luôn là
động lực tinh thần to lớn kích thích hoạt động thực tiễn của con ngêi. Theo Hå
ChÝ Minh, viƯc gi¸o dơc ý thøc tù hào và niềm tin để nhằm đào tạo những cán
bộ biết: làm việc, làm ngời, làm cán bộ... để phụng sự Đoàn thể, giai cấp và
nhân dân, Tổ quốc và nhân loại [39; tr.684].
Bởi vậy theo quan điểm của Hồ Chí Minh mục đích của giáo dục lý luận
chính trị chính là để cho cán bộ, đảng viên:
Tin tởng vào Đoàn thể.
Tin tởng vào nhân dân.
Tin tởng vào tơng lai của dân tộc.
Tin tởng vào tơng lai cách mạng.
Có tin tởng thì lúc ra thực hành mới vững chắc, hăng hái, lúc gặp
khó khăn mới kiên quyết, hy sinh [40, tr.50].
Thứ t, để thực hành.
Theo Hồ Chí Minh,Ngời cách mạng phải học suốt đời, học lý luận, học
quần chúng, học thực tế. Ngời không học thì nh đi ban đêm không có đèn,
không có gậy, dễ vấp té [72, tr.200]. Mỗi cán bộ, mỗi đảng viên phải học lý

luận, phải đem lý luận áp dụng vào công việc thực tế. Phải chữa cái bệnh kém
lý luận, khinh lý luận và lý ln su«ng” [39, tr.234-235]; lóc häc råi, hä cã thể
tự mình tìm ra phơng hớng chính trị, có thể làm những công việc thực tế, có thể
trở thành ngời tổ chức và lÃnh đạo và chỉ thực hành mà không có lý luận cũng
nh một mắt sáng, một mắt mờ [39, tr.234].
Vì vậy, phải đảm bảo mục đích của công tác giáo dục lý luận chính trị là:
Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì học vô ích. Hành mà không
học thì hành không trôi chảy [40, tr.50].
Mục đích này ngày nay vẫn soi sáng cho công tác giáo dục lý luận
chính trị của Đảng là phải bồi dỡng, xây dựng đợc các lớp cán bộ tin tởng tuyệt
đối vào đờng lối đổi mới, kiên quyết đấu tranh với những quan điểm sai trái
ngăn trở con ®êng ®i lªn chđ nghÜa x· héi; ®ång thêi hä phải là những ngời đi
đầu trong sự nghiệp đổi mới, đợc nhân dân tin yêu và lÃnh đạo nhân dân thực
hiện sáng tạo đờng lối đổi mới của Đảng.
1.3. Nội dung, phơng châm, phơng pháp giáo dục lý luận
chính trị

1.3.1. Nội dung giáo dục lý luận chính trị


17
Nội dung giáo dục lý luận chính trị bao giờ cũng phải phù hợp với mục
đích và bảo đảm cho giáo dục lý luận chính trị đạt mục đích.
Nội dung của giáo dục lý luận chính trị rất rộng, bao gồm hệ thống
những nguyên lý, luận điểm, đề cập đến nhiều mặt, quy luật khác nhau của đời
sống xà hội; bao gồm việc giáo dục những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa
Mác - Lênin; đờng lối, quan điểm của Đảng về các lĩnh vực của đời sống xà hội,
lịch sử Đảng; công tác xây dựng Đảng; đạo đức cách mạng; chủ trơng, chính
sách, pháp luật nhà nớc; những kinh nghiệm của các nớc và tình hình thế giới.
Đây là những nội dung lý luận chính trị cơ bản mang tính bắt buộc mà mọi cán

bộ, đảng viên của Đảng đều phải học, phải đợc đào tạo, bồi dỡng với những
hình thức thích hợp.
Theo t tởng Hồ Chí minh giáo dục lý luận chính trị bao gồm các nội dung
chủ yếu sau:
Một là, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin.
Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng đến việc giáo dục những nguyên lý chủ
nghĩa Mác - Lênin trong quá trình giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên.
Trớc hết phải lấy những tài liệu về chủ nghĩa Mác - Lênin làm gốc [40, tr.49].
Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin có vị trí đặc biệt quan trọng vì
trớc hết nó là cơ sở để Đảng xác định rõ mục tiêu cách mạng. Đảng muốn lÃnh đạo
có hiệu quả, đa cách mạng đến thành công phải đặc biệt coi trọng công tác xây
dựng Đảng; phải coi trọng công tác xây dựng, hoàn thiện Cơng lĩnh chính trị, đờng
lối đúng đắn; từ mục tiêu chiến lợc lâu dài đến mục tiêu cụ thể trớc mắt của từng
chặng đờng; xây dựng, tập hợp lực lợng, lựa chọn hình thức, bớc đi và phơng pháp
cách mạng thích hợp; giải quyết đúng đắn các mối quan hệ cơ bản. Muốn có Cơng
lĩnh, đờng lối đúng đắn, Đảng phải nắm vững và vận dụng đúng đắn quy luật
khách quan, nghĩa là phải có trí tuệ và trình độ cao về lý luận.
Từ trong bóng đêm nô lệ, trớc cảnh nớc mất nhà tan và khủng hoảng về
con đờng cứu dân cứu nớc; Hồ Chí Minh đà tìm thấy ở chủ nghĩa Mác - Lênin
cái cẩm nang thần kỳ cần thiết cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân
ta, tìm thấy ánh sáng con đờng cứu nớc của dân tộc Việt Nam; điều đó tựa nh là
ngời đi đờng đang khát mà có nớc uống, đang đói mà có cơm ăn. Ngời khẳng
định: Muốn cứu nớc và giải phóng dân tộc, không có con đờng nào khác con
đờng cách mạng vô sản [43, tr.314]. Từ đó, Ngời vừa nghiên cứu, phát triển
chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời Ngời ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin
vào Việt Nam; và vì thế, ngay từ khi ra đời Đảng ta ®· lÊy chđ nghÜa M¸c -


18
Lênin làm nền tảng t tởng và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam. Điều lệ vắn tắt

của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, trong mục III. Lệ vào Đảng ghi: Ai tin
theo chủ nghĩa cộng sản, chơng trình Đảng và Quốc tế Cộng sản, hăng hái tranh
đấu và dám hy sinh phục tùng mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu
trong một bộ phận Đảng thời đợc vào Đảng [37, tr.5]; trong Mục V, trách
nhiệm của đảng viên, ở điểm a ghi: Tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản và cổ động
quần chúng theo Đảng và điểm c ghi: Phải thực hành cho đợc chính sách và nghị
quyết của Đảng và Quốc tế Cộng sản [37, tr.6]. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa
Mác - Lênin nh một sự gặp gỡ tất yếu và tự nhiên giữa chủ nghĩa yêu nớc,
phong trào yêu nớc Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế và với học
thuyết cách mạng của thời đại và Ngời là ngời Việt Nam đầu tiên truyền bá chủ
nghĩâ Mác - Lênnin vào Việt Nam.
Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh vai trò to lớn của chủ nghĩa Mác Lênin trong thành lập, giữ vững sự lÃnh đạo của Đảng và vận dụng đúng đắn
chủ nghĩa Mác - Lênin vào tình hình thực tế của nớc ta, đa cách mạng Việt Nam
đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Ngay trang mở đầu tác phẩm Đờng Cách
mệnh, một quyển sách mà Hồ Chí Minh đà tập hợp những bài giảng cho những
thanh niên yêu nớc Việt Nam trong những năm 1925-1927 tại Quảng Châu,
Trung Quốc, Ngời đà trích câu nói nổi tiếng của V.I Lênin trong tác phẩm Làm
gì?: Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận động... Chỉ có
theo lý luận cách mệnh tiền phong, đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách
mệnh tiền phong [36, tr.259]. Theo Hồ Chí Minh:
Chủ nghĩa Mác - Lênin soi phơng hớng, đờng lối cho chúng ta
đi. Có phơng hớng đúng thì làm việc mới đúng. Hết lòng hết sức
phụng sự nh©n d©n, phơng sù Tỉ qc; bÊt kú viƯc to việc nhỏ cũng
nhằm mục đích ấy; đó là chủ nghĩa Mác - Lênin. Nếu không hết lòng
hết sức phụng sự nhân dân, tự kiêu, tự đại, tự t tự lợi, nh thế là trái với
chủ nghĩa Mác - Lênin. Ai đi nhầm đờng thì chúng ta giúp họ đi vào
con đờng chính [42, tr.138].
Vì vậy, Ngời luôn chỉ rõ Đảng phải luôn đợc tăng cờng về mặt t tởng,
kiện toàn về mặt tổ chức và tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng trên mọi lĩnh vực.
Đối với mọi đảng viên phải ra sức học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, củng cố lập

trờng giai cấp vô sản, cố gắng nắm vững những quy luật phát triển của cách
mạng Việt Nam; phải luôn luôn nâng cao đạo đức cách mạng, kiên quyết đấu
tranh chống chủ nghĩa cá nhân, bồi dỡng chủ nghĩa tập thể của giai cấp vô sản
[44, tr.21].


19
Chủ nghĩa Mác - Lênin là tiền đề để có lập trờng giai cấp vững vàng. Hồ
Chí Minh viết: Không cã lý ln vỊ chđ nghÜa x· héi khoa häc thì không thể
có lập trờng giai cấp vững vàng [46, tr.92].
Chủ nghĩa Mác - Lênin còn có tầm quan trọng đặc biệt bởi nó vạch ra
con đờng đúng đắn nhất cho cuộc đấu tranh của quần chúng chống áp bức bãc
lét, gi¶i phãng x· héi, gi¶i phãng con ngêi; t tởng cách mạng của học thuyết là
cách mạng triệt để, giải phóng triệt để toàn xà hội khỏi mọi hình thức áp bức,
xây dựng xà hội mới - xà hội cộng sản; chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới đạt tới
mục tiêu cao cả: cứu nhân loại, đem lại cho mọi ngời, không phân biệt chủng
tộc và nguồn gốc, sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no. Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản (1848) đà khẳng định: Thay cho xà hội t sản cũ, với những giai
cấp và ®èi kh¸ng giai cÊp cđa nã, sÏ xt hiƯn mét liên hợp trong đó sự phát triển
tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ngời.
Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là để phụng sự cho cách mạng, cho Tổ
quốc và nhân dân; bất kỳ việc to việc nhỏ đều nhằm mục đích ấy. Nếu không
hết lòng hết sức phụng sự nhân dân, tự kiêu, tự đại, tự t, tự lợi, nh thế là trái với
chủ nghĩa Mác - Lênin. Nói về tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin,
Hồ Chí Minh nói:
Theo Bác, hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin tức là cách mạng phân
công cho việc gì, là chủ tịch nớc hay nấu ăn, đều phải làm tròn nhiệm
vụ. Không nên đào tạo ra những con ngời thuộc sách làu làu, cụ Mác
nói thế này, cụ Lênin nói thế kia, nhng nhiệm vụ của mình đợc giao
quét nhà lại để cho nhà đầy rác [79, tr.192].

Chủ nghĩa Mác - Lênin là lý trí đồng thời còn là tình cảm nữa. Hiểu
chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với nhau có tình có nghĩa. Nếu thuộc bao
nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác Lênin đợc [46, tr.554].
Từ nhận thức:
Lý luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các
cuộc tranh đấu, xem xét, so sánh thật kỹ lỡng rõ ràng, làm thành kết
luận. Rồi lại đem nó chứng minh với thực tế. Đó là lý luận chân chính.
Lý luận nh cái kim chỉ nam, nó chỉ phơng hớng cho chúng ta
trong công việc thực tế [39, tr.233].
Hay Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài ngời, là tổng hợp
những tri thức về tự nhiên và xà hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử [42, tr,497].
Hồ Chí Minh đà đi đến định nghĩa khái quát về lý luận Mác - Lênin là
sự tổng kết kinh nghiệm của phong trào công nhân từ trớc đến nay của tất cả


20
các nớc. Nó là: Khoa học về các quy luật phát triển của tự nhiên và xà hội;
khoa học về cách mạng của quần chúng bị áp bức và bị bóc lột; khoa học về
thắng lợi của chủ nghĩa xà hội ở tất cả các nớc; khoa học về xây dùng chđ nghÜa
céng s¶n” [42, tr.497].
Hå ChÝ Minh kÕt ln: Chủ nghĩa Mác rất cao, rất rộng. Những ngời
cách mạng phải học tập chủ nghĩa Mác. Nhng có thể nói một cách tóm tắt là
chủ nghĩa Mác dạy chúng ta phải tuyệt đối trung thành với Đảng, phải hết lòng
hết sức phục vụ giai cấp công nhân. Mác dạy chúng ta: "Vô sản tất cả các nớc
đoàn kết lại! Lênin ngời học trò thiên tài của Mác bổ sung thêm: Vô sản tất cả
các nớc và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại! Hai câu khẩu hiệu đó là những
ngọn cờ vĩ đại dẫn giai cấp vô sản và dân tộc bị áp bức đến thắng lợi hoàn toàn
[79, tr.173]. Chủ nghĩa Lênin đối với chúng ta, những ngời cách mạng và nhân
dân Việt Nam, không những là cái cẩm nang thần kỳ, không những là cái kim
chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đờng chúng ta đi tới thắng lợi cuối

cùng, đi tới chủ nghĩa xà hội và chủ nghĩa cộng sản [44, tr.128].
Ngày nay, dù cục diện thế giới có đổi thay, các nớc xà hội chủ nghĩa
không còn tồn tại nh một hệ thống, Liên Xô và các nớc Đông Âu xà hội chủ
nghĩa tan rÃ; nhng Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn kiên quyết bảo vệ giá trị bền
vững những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin và sức sống mÃnh liệt của
học thuyết. Cơng lĩnh Xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xÃ
hội của Đảng Cộng sản Việt Nam đợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
thông qua đà khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động, làm cho thế giới
quan Mác - Lênin và t tởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời
sống tinh thần xà hội [11, tr.26-13]. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành
Trung ơng Đảng tại Đại hội VII nhấn mạnh:
Kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin là vấn đề có tính nguyên tắc số một đối
với Đảng ta. Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin có nghĩa là nắm vững
bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng một
cách đúng đắn, thích hợp với điều kiện nớc ta, góp phần phát triển chủ
nghĩa Mác - Lênin một cách sáng tạo. Chúng ta phải đấu tranh chống
những luận điệu và thủ đoạn đả kích, phủ nhận, xuyên tạc chủ nghĩa Mác Lênin, từ phía những thế lực thù địch, những kẻ cơ hội [10, tr.127].
Hai là, giáo dục đạo đức phẩm chất.
Đây là một nội dung quan trọng trong công tác giáo dục lý luận chính trị
theo t tëng Hå ChÝ Minh.



×