Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
LỜI NĨI ĐẦU
Hiện nay với nhu cầu sử dụng các loại hình dịch vụ Viễn thông ngày
càng tăng. Ngành Viễn thông của nước ta đã đưa ra nhiều loại hình dịch vụ
viễn thơng mới để cung cấp cho người sử dụng như: điện thoại di động, điện
thoại thấy hình, điện thoại ảo, Fax và các dịch vụ intenet...Nhưng nhu cầu sử
dụng loại dịch vụ “mạng điện thoại cố định” trong xã hội vấn không ngừng
gia tăng. Hiện nay số thuê bao của “mạng điện thoại cố định “ là hơn 1 triệu
thuê bao. Mật độ máy điện thoại ở các thành phố đạt 10 máy/100 người dân
và ở các vùng khác đạt 2,5 máy/100 nguời dân. Qua nhưng số liệu trên cho
thấy “mạng điện thoại cố định” vấn là một loại hình dịch vụ chủ chốt của
ngành Viễn thông nước ta.
Hiện nay, hai thiết bị chủ yếu sử dụng trong mạng điện thoại cố định là
Tổng đài điện tử số và Máy điện thoại Ên phím. Trong đó máy điện thoại Ên
phím là loại thiết bị chuyên dùng cho các thuê bao liên lác với nhau thơng qua
tổng đài điện tử số. Cịn tổng đài chủ yếu được sử dụng trong cơ quan Bưu
Điện để kết nối và tính cước cho các thuê bao.
Ngày nay, máy điện thoại Ên phím ngày càng được sử dụng rộng rãi và
chở nên quen thuộc hơn với mọi người dân trong xã hội .Với nhiều kiểu dáng
mẫu mã và nhiều tính năng phong phú phúc vụ cho người sử dụng.Các máy
điện thoại Ên phím thơng thường như: SIEMENS , GOLDTRGS, V701B,BH117, NEC hay các máy điện thoại có nhiều phím chức năng như: GPI, T 309, PANASONIC, SONY đang được các th bao sử dụng nhiều.
Chính vì vậy những vấn đề về ngành Viễn thơng nói chung và “mạng
điện thoại cố định” nói riêng sẽ ngày càng được sử dụng rãi hơn và trở nên
quen thuộc hơn với mọi người dân trong xã hội, em cũng như các bạn u
thích ngành Viễn thơng. Vì vậy trong phần đồ án này em xin trình bầy về cấu
Hà Nội 10 - 2004
1
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
tạo, nguyên lý hoạt động và phương pháp sữa chữa. Máy điện thoại Ên phím
đang được sử dụng trong “mạng điện thoại cố định” nước ta hiện nay. Qua đề
tài này đã giúp cho em hiểu thêm hơn về dịch vụ thoại trên mạng viễn thông
nước ta và nắm được nguyên lý hoạt động về một số mạch điện tử cơ bản.
Do thời gian có hạn và trình độ của người thức hiện cịn hạn chÕ nên
khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong được sự thông cảm và chỉ bảo của các
thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp cho em được hoàn thiện hơn.
Sau cùng em xin phép được bầy tỏ lời cảm ơn trân thành tới quý cơ
quan và thầy giáo hướng dẫn Dương Thanh Phương đã giúp đỡ em hoàn
thành bản đồ án tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2004
Sinh viên thùc hiện
Hồ Minh Nam
Hà Nội 10 - 2004
2
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
PHẦN I
MÁY ĐIỆN THOẠI ÊN PHÍM
1.Các tính năng cơ bản của máy địên thoại Ên phím
a. Các tính năng
Máy điện thoại Ên phím ngày nay đều có các tính năng sau:
-Báo hiệu cho người sử dụng điện thoại biết là hệ thống tổng đài sẵn sàng
tiếp nhận cuộc gọi hay chưa sẵn sàng tiếp nhận cuộc gọi bằng âm mời quay sè
hay âm báo bận.
-Phải gửi được số thuê bao bị gọi vào tổng đài bằng hai phương thức Pusle
và Tone.
- Chuyển đổi năng lượng âm thanh thành năng lượng điện để chuyển đến
thuê bao bị gọi và chuyển đổi năng lượng điện từ thuê bao gọi đến thành năng
lượng âm thanh.
- Báo cho người sử dụng thuê bao đang bị gọi bằng chuông.
- Báo hiệu cuộc gọi chấm dứt khi thuê bao chủ gọi đặt máy thì có âm báo
hiệu đặt máy.
- Khử được trắc âm, chông tiếng dội lại, tiÕng kenh, tiÕng clic khi phát
xung sè.
- Chuyển tín hiệu tính cước đến tổng đài.
- Gọi lại số máy sau cùng.
- Ngoài ra máy điện thoại Ên phím cịn có các tính năng khác (kết hợp với
dịch vụ tổng đài ) như: báo thiếu, báo vắng, truy tìm cuộc gọi xấu, hiển thị số
máy gọi, hiện giờ, báo giờ, báo thức …
b. Các tính năng tác dụng của các phím Ên trên máy điện thoại Ên
phím thơng thường
Hà Nội 10 - 2004
3
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
-REDIAL(RD): Gọi lại số máy sau cùng.
-MUTE: Dùng để cắt tiếng nói khi khơng muốn cho người đầu dây bên
kia nghe thấy mà chỉ nghe được.
- FLASH: Dùng để giữ một cuộc gọi khi đang có cuộc đàm thoại. Khi
nghe âm hiệu gọi tiếp theo của cuộc gọi khác ta Ên một lần phím này thì cuộc
gọi một được giữ để ta đàm thoại với cuộc gọi hai.
- TONE: Dùng để gửi nhanh phương thức gọi số lên tổng đài.
- Công tắc gạt RINGER (công tức chuông): Dùng để chọn âm lượng
chuông.
-VOLUME: Dùng để điều chỉnh âm lượng loa.
- Công tắc gạt P – T:Chuyển đổi phương thức gọi số.
Hà Nội 10 - 2004
4
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
PHẦN II
CẤU TẠO MỘT SỐ BỘ PHẬN CƠ BẢN
TRONG MÁY ĐIỆN THOẠI ÊN PHÍM
1. Èng nói (Micro)
Trong máy điện thoại thường dùng hai loại Micro là Micro điện động
và Micro tụ điện.
a.Micro điện động
Micro điện động có cấu tạo như hình1, gồm một cuộn dây đặt trong khe
từ của một nam châm vĩnh cửu hình trụ và có hai đầu ra. Cuộn dây được gắn
với màng dung qua màng đỡ đàn hồi, ngoài cùng l lp bo v.
Màng rung
Bảo vệ
N
S
N
Dây cuốn
Dây ra
Hỡnh1. Cu to Micro điện động
Khi ta nói trước Micro thì màng dung bị tác động bởi âm thanh kéo
theo cuộn dây rung động trong khe từ của nam châm vĩnh cửu, do đó trên
cuộn dây xuất hiện một sức điện động cảm ứng theo quy luật biến đổi của âm
thanh, Micro đã biến đổi âm thanh thành năng lượng điện.
Hà Nội 10 - 2004
5
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
Cách kiểm tra Micro điện động: Dùng đồng hồ vạn năng thang 1
đo điện trở giữa hai đầu cuộn dây vào Micro, rồi dùng một đầu que đo chập
nhả Micro sẽ phát ra tiêng kêu loẹt xoẹt đó là Micro điện động cịn tốt.
b. Micro tĩnh điện
Micro tĩnh điện có cấu tạo như hình 2, gồm hai miếng kim loại mỏng
đặt song song, một miếng mỏng hơn được chế tạo làm màng dùng, ming dõy
hn c t c nh.
Lớp điện môi
đặc biệt
Điện cực trớc
(màng rung)
Dây ra
in cc sau c nh
Hỡnh2. Cu to Micro tĩnh điện
Giữa hai tấm kim loại có một lớp điện môi đắc biệt để tăng trị số điện
dung C của micro, khi đặt lên hai bản cực một điện áp một chiều V thì tụ
được tích một điện tích Q là: Q=V.C
Giá trị điện dung C = s/d
Trong đó:
là hằng số điện mơi.
S là điện tích một bản tụ.
D là khoảng cách giữa hai bản tụ.
Khi ta nói trước micro, áp lực âm thanh làm cho màng trước rung làm
thay đổi điện dung C, do đó điện áp V trên hai bản cực thay đổi theo quy luật
của âm thanh.
Hà Nội 10 - 2004
6
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
Cách kiểm tra micro tĩnh điện: micro tĩnh điện có kích thước rất nhỏ,
vì vậy khi đo điện trở của micro ta thấy một chiều có điện trở nhỏ, chiều
ngược lại có điện trở rất lớn. Đó là micro tĩnh điện cịn tốt.
2.Tai nghe
Tai nghe có chức năng biến năng lương điện dịng xoay chiều thành
năng lượng âm thanh.
Trong máy điện thoại Ên phím hiện nay chủ yếu là dùng tai nghe điện
từ. Tai nghe điện từ có cấu tạo như hình 3.
Hình 3. Cấu tạo tai nghe điện từ
Khi ta đưa dòng điện xoay chiều vào cuộn dây của tai nghe thì từ
trường tổng cộng (gồm từ trường của nam châm vĩnh cửu và từ trường xoay
chiều do dòng xoay chiều chạy trong cuộn dây gây ra) qua màng sắt rung thay
đổi theo dịng xoay chiều do đó lực tác động vào màng sắt rung biến thiên
theo dòng xoay chiều, màng sắt rung theo, nén dãn không khi trước mang
rung và phát ra âm thanh.
Kiểm tra tai nghe điện từ: đo điện trở tai nghe được 150-> 200 và
chập nhả que đo vào cuộn dây ta nghe thấy tiếng loẹt xoẹt đó là tai nghe điện
từ còn tốt.
Hà Nội 10 - 2004
7
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
3. Loa
Trong máy điện thoại Ên phím chủ yếu là sử dụng loa thạch anh áp
điện để làm mạch thu chuông. Thạch anh áp in cú cu to nh hỡnh4
Vỏ bảo vệ
Miếng thạch anh
2 dây ra
Màng rung bằng giấy
Hỡnh 4. Cấu to loa thch áp điện
Gồm một miếng thạch anh hai mặt được gắn điện cực để hàn dây, một
mặt được gắn vào màng rung bằng giấy. Khi đưa điện áp xoay chiều vào đó
(theo biên độ và tỷ số ) kéo theo màng rung nén dãn khơng khí, mặt trước
phát ra âm thanh.
Cách kiểm tra loa thạch anh: để thang đo 1 chạm hai que đo vào
loa sẽ phát ra một tiếng tách nhỏ, đổi chiều que đo nó lại phát ra tiếng tách
nhỏ. Đó là loa thạch anh cịn tốt.
Hà Nội 10 - 2004
8
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
4. Bàn phím
Bàn phím trong máy điện thoại Ên phím thay cho đĩa quay số ở máy
điện thoại tự động cũ chỉ có chức năng tạo ra các xung khi quay số. Đĩa quay
số có nhược điểm: dùng lâu mịn, phát ra tiếng kêu khi quay sè, xung tạo
không chuẩn và thời gian quay số lâu.
Bàn phím đã khắc phục tất cả các nhược điểm trên và cịn có nhiều
chức năng khác để khai thác dịch vụ tổng đài. Hầu hết các máy điện thoại Ên
phím đều sử dụng loại 4 hàng, 3 cột. Các phím Ên gồm ba phần: phím Ên,
miếng đệm cao su có gắn miếng than dẫn điện và mạch in.
MiÕng cao su đàn hồi
Nút nhựa
Miếng than
Hàng
cột
Hàng
Mạch in
cột
Hỡnh5. Cu to phớm Ên
Nút nhựa cứng được đặt lên miếng cao su đàn hồi, phía dưới miếng cao
su gắn một miếng than làm vật dẫn điện. Tiếp điểm phím Ên là mạch in trên
panel máy hay mạch in trên miếng nilon cứng, tiếp điểm mạch in được bố chí
cài răng lược để tăng độ tiếp xúc. Khi ta Ên phím miếng than đè lên tiếp điểm
mạch in làm hàng và cột tiếp xúc nhau. Khi khơng Ên phím thì hai tiếp điểm:
một bên có mức cao(3,45), một bên có mức thấp (0),hai tiếp điểm này nối
vào hai chân của IC quay số (chân mức thấp của IC được đưa lên mức cao),
đưa địa chỉ vào bộ nhớ của IC để tạo ra tín hiệu quay sè (P hoăc T) theo phím
Ên tương ứng.
Hà Nội 10 - 2004
9
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
5. Các phương thức gửi số đến tổng đài của máy điện thoại Ên phím
Máy điện thoại Ên phím có hai phương thức gửi số đến tổng đài điện tử
đó là: chế độ phát xung thập phân (Pulse) và chế độ quay số đa tần (Tone).
a. Chế độ quay sè xung
Khi công tắc P/T gạt về P thì máy điện thoại Ên phím sẽ làm việc ở
phương thức phát xung khi quay sè. Khi ta Ên một phím nào đó thì máy sẽ
phát đị một chuỗi xung tương ứng có dạng như hình6
62m/s 38m/s
Cã dòng
mức cao
100m/s
Không dòng
mức thấp
Hỡnh 6. Dng xung quay số
Số xung được phát đi tương ứng với số phím Ên. Khi ta chưa Ên phím
thì máy có dịng điện một chiều (mức cao), khi ta Ên phím thì có dịng điện
chuyển xuống khơng dịng (mức thấp), rồi lên mức cao…khi hết thời gian
quay số thì lại có dịng (mức cao). Vậy Ên số của phím nào thì chuỗi xung sẽ
có mức thấp bằng số phím đó. Vậy ta Ên phím số 1 thì phát đi một xung, Ên
sè 2 thì phát hai xung… Ên sè 0 thì 10 xung. Thời gian mét xung (gồm mức
thấp và mức cao) là 100ms, vậy trong một giây máy chỉ phát đi 10 xung. Khả
năng nhận của tổng đài ngang dọc tới 20 xung trong 1s.
b.Phương thức quay số đa tần
Ở máy Ên phím khi làm việc ở phương thức quay sè tone thì cơng tắc
gắt P/T gát về T.
Hà Nội 10 - 2004
10
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
Khi Ên một số phím nào đó thì máy phát đi một tổ hợp hai tần số : một
tần số có mức cao F và một tần số thấp f, hai tần số nằm trong giải tần thoại
(0,3->3,4KHz). Tổ hợp hai tần số đó là các tín hiệu hình sin.
Hàng 1
f1
1
2
3
4
5
6
Hàng 2
f2
Hàng 3
f3
7
8
9
Hàng 4
f4
#
0
*
Cột 1
Cột 2
Cột 3
F1
F2
F3
Hình 7. Tổ hợp tần số của bàn phím
Ở tổng đài có bộ thu tổ hợp tần số này, sau đó giải mà để biêt con số
mà thuê bao đã phát đi.
Khi Ên một phím số nào đó máy xẽ phát đi cùng lúc hai tân số theo
hàng và cột tương ứng.
6. Các mạch điện trong máy điện thoại Ên phím.
a. Sơ đồ khối của máy điện thoại Ên phím. Hình 8 biểu diễn sơ đồ khối
của máy điện thoại Ên phím
Hà Nội 10 - 2004
11
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
Hình 8: Sơ đồ khối của máy điện thoại Ên phím
Từ đường dây qua mạch bảo vệ quá áp, đến cầu chống đảo cực, mạch
quay số và mạch đàm thoại. Chuyển mạch điện tử S mắc nối tiếp với mạch
quay số và mạch đàm thoại. Chuyển mạch điện tử S được điều khiển bởi
mạch quay số, chuyển mạch này vừa làm nhiệm phát xung số vừa cấp nguồn
cho mạch quay số và mạch đàm thoại.
Mạch chuông đấu chức tiếp trên đường dây để chờ thu tín hiệu gói đến
Trong máy điện thoại Ên phím, mách quay số được thiết kế bằng mạch
tích hợp IC. Mạch đàm thoại có thể là IC hay Tranzito hoặc hỗn hợp Tranzito
và IC.
Chuyển mạch điện tử S thường là các Tranzito.Mạch chng chủ yếu
sử dụng IC.
b.Mạch đấu vịng một chiều trong máy điện thoại Ên phím.
Ở máy điện thoại nói chung mạch cấp nguồn một chiều được thực hiện
tập chung ở tổng đài. Hiện nay nguồn một chiều của tổng đài thống nhất là
48v 2v.
Hà Nội 10 - 2004
12
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
Mạch cấp nguồn một chiều được chia làm 3 phần chính như hình 9
Hình 9. Sơ đồ đấu vòng cấp nguồn một chiều
-Phần ở tổng đài:gồm có cuộn một chiều En = 48 v 2v nối tiếp với
các cuộn chặn L1, L2 và mạch do trạng thái nhấc máy và ổn dòng.
-Phần đường dây: tổng một chiều điện trở một chiều mạch vòng
đường dây tương ứng với một điện trở RL Hai dây song song có tổng điện
dung phân bố là CL. Đường dây càng dài thì RL va CL càng lớn.
-Phần máy điện thoại: khi đặt tổ hợp suống thì đường cấp nguồn bị
cắt tổng trở mạch vịng là vơ cùng. Khi nhấc máy máy điện thoại tuơng đương
với một điện trở Rtđ.
Người ta thiết kế máy điện thoại hoặt động với dịng một chiều có dải
tương đối rộng từ Imin =20mA đến Imax = 100mA. Nếu dòng cấp cho máy
nhỏ hơn Imin thì tổng đài sẽ khơng nhân biết giữa được trạng thái nhấc máy
và đường dây bị dò (tổng đài tiếp nhân khơng chính xác th bao quay số).
Nếu dịng cấp cho máy lớn hơn Imax thì máy sẽ khơng an toàn.
Điện áp ở đầu vào máy điện thoại khi nhấc máy thường ở mức 7,5v
8v.
c. Mạch bảo vệ quá áp.
Hà Nội 10 - 2004
13
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
Do các phần tử của máy điện thoại Ên phím là các điốt, điện trở,
Tranzitor, IC, không chịu được điện áp cao, trong khi đó đường dây thuê bao
dài thường bị cảm ứng, sét đánh có khi chập, trạm đường dây điện lực..., làm
cho điện áp trên đường dây thuê bao nhiều lúc lớn hơn rất nhiều so với điện
áp chịu đựng của các linh kiện, vì vậy nhất thiết phải có mạch bảo vệ quá áp
mắc trên hai dây trước khi vào máy.
Hình10. Mạch bảo vệ quá áp dùng Diốt Zener
Mạch bảo vệ quá áp gồm 2 đi ốt Zener mắc ngược chiều nhau để bảo vệ
quá áp cả hai chiều
Giả sử L1 mắc vào điện áp dương, L2 mắc vào điện áp âm. Điện áp này
lớn hơn điện áp thông của điôt Zener thì ZD1 làm việc bình thường mắc thuận.
Cịn ZD2 làm việc bình thường như 1 điơt ổn áp và giữ cho biên độ trên L 1 và
L2 ở mức điện áp ổn định của ZD2. Ngược lại L1 có điện áp âm, L2 có điện áp
dương thì ZD1 đóng vai trò làm điốt ổn áp.
Điện áp làm việc của mạch bảo vệ quá áp: Uo 150
d. Mạch thu chng
Ở máy điện thoại Ên phím dịng chng điều khiển chỉnh lưu lọc vào ổn
áp thành điện áp một chiều ổn định cấp cho mạch dao động trong IC chuông
mạch này cho ra 1 tín hiệu âm tần số (đơn âm) hay nhiều tần số (đa âm) và
cấp cho loa áp điện hay loa điện động.
Hà Nội 10 - 2004
14
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
Trong các máy điện thoại Ên phím hiện nay chủ yếu là sử dụng loại
mách chng đa âm, cịn loại mạch chng đơn âm chủ yếu được sử dụng
trong các máy điên thoại đời đầu (điện thoại đĩa quay sè). Sơ đồ khối của
mạch chuụng a õm nh hỡnh. 11
L1
L2
R1
Nắn,
lọc
C1
ổn áp
và triệt
tiếng
keng
(clic)
Mạch
tạo đa
âm
Hỡnh11. Mch thu chng đa âm
.Mạch chng đa âm có âm phát ra nghe hay hơn, gây cảm giác thích thú
cho người nghe. Mạch phát đa âm thông dụng nhất là 2 âm, có loại phát 3 âm
có loại phát một bản nhạc.
Mạch tạo chuông đa âm do 1 IC 8 chân đảm nhiệm. Hình. 12 mơ tả cấu
chúc bên trong của IC chng.
Hình12. CÊu trúc bên trong của IC chng.
Hà Nội 10 - 2004
15
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
Dịng chng từ đường dây qua C1, R1, (C1 ngăn một chiều, R1 làm
tăng trở kháng của mạch chng đối với tín hiệu thoại), vào hai chân của IC;
Dịng chng được nắn thành dịng một chiều rồi qua mạch ổn áp và khử trắc
âm cấp cho bé dao động tạo ra tần số chủ 48 KHz (R2, C3), sau đó qua hai bé
chia tần với tần số chia 28 và 32.
+ Chia 28 được f1 = 1714Hz.
+ Chia 32 được f2 = 1500Hz.
- Chuyển mạch điện tử S cứ đếm 128 xung của f1 lại chuyển sang đếm
128 xung của f2 rồi lại đóng sang f1... Cứ như vậy với tần số chuyển mạch là
6,25 Hz. Tín hiệu đa tần với hai tần số f1 và f2 lần lượt ra bộ khuyếch đại rồi
ra loa.
Các máy điện thoại Ên phím ngày này đều sử dùng loại mạch chng
như sau:
* Loại mạch chng có cầu nắn trong.
Dòng xoay chiều qua R1, C1 rồi vào thẳng chân 1, 8 của IC. Tất cả các
công đoạn đều được thực hiện ở trong IC.
Chân 2, 4 măc C2, R2 tạo tần số cho dao động chủ.
Chân 7 mắc tụ C3 để lọc san bằng sau khi nắn dòng chuồng.
Chân 5 đưa tín hiệu chng ra loa. Chuyển thay đổi âm lượng chuông
mắc nối tiếp với loa với R3.
Chân 2 là chân mát.
Chân 6 để hở.
Hà Nội 10 - 2004
16
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
Hình 13. Mạch chng có cấu nắn trong
* Loại mạch chng có cầu nắn ngồi
Dịng chng xoay chiều từ đường dây qua C1, R1 được cầu D1 D4
nắn lại dòng một chiều sau đó được ổn áp bởi ZD1 và tụ C2 lọc san bằng,
cuối cùng cấp nguồn dương, âm vào chân 1 và chân 5 của IC.
Trong IC có hai bé dao động riêng biệt:
-Bé dao động tần số thấp do tô C3, điện trở R3 mắc ở chân 3, 4.
-Bé dao động tần số cao do tô C4, điện trở R4 mắc ở chân 6, 7.
Chân 2 có mức một chiều thấp, tín hiệu ra chân 8 qua chiết áp VR1 để
điều chỉnh âm lượng chuông.
Hà Nội 10 - 2004
17
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
Hình14. Mạch chng có cầu nắn ngoài
e. Cầu nắn chống đảo cực.
L2
Do mạch quay số và đàm thoại là IC và Tranzitor nên nguồn cung cấp
cho chúng phải đúng cực tính, nếu nguồn cấp ngược cực tính thì chúng sẽ bị
phá hỏng. Trong khi đó nguồn một chiều trên đường dây có cực tính khơng
xác định vì vậy để đảm bảo an tồn cho các linh kiện trong mạch, trước khi
vào bộ phận quay số và đàm thoại nhất thiết phải qua cầu nắn để chống đảo
cực trên đường dây.
Các máy điện thoại Ên phím đa số điều sử dụng loại cầu nắn chống đảo
cực bằng điơt thơng thương giống như hình15
Hà Nội 10 - 2004
18
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
Hình15. Cầu chống đảo cực dùng điôt thường
Dùng 4 đi ốt tiếp mặt (loại để nắn điện) thông qua mắc thành cầu nắn.
Nhờ vậy dù trên hai dây L1, L2 có cực tính như thế nào thi ở đầu ra của cầu
nắn vẫn là a dương, b âm.
Giả sử nếu L1 là dương, thì D1và D3 sẽ thơng. Nếu L2 là dương thì D2
và D4 sẽ thơng. Khi điốt thơng thì điện áp sụt trên nó là 0,7V, do đó hai điơt
mắc nối tiếp nhau thì điện áp sút trên cầu nắn là 1,4. Sau cầu nắn phải có
điện áp thấp nhất là 4 để cung cấp cho mạch quay số và mạch đàm thoại, do
đó điện áp ở hai dây vào máy khi nhấc thấp nhất phải là 5.6 6. Sau cầu nắn
cực tính nguồn đã xác định nên chỉ cần 1 đi ốt Zener mắc ngược (ZD 1) để ổn
định điện áp cấp cho mạch quay số và đàm thoại.
f) Mạch phát tín hiệu gọi
Trong máy điện thoại Ên phím, bộ phận phát tín hiệu gọi đã được điện
tử hố hồn tồn và có thể phát tín hiệu gọi theo hai phương thúc Xung và
Tone. Mách phát Xung và Tone đều được cấu chung trong mét IC.
Phương thức gửi số xung
Các yêu cầu cơ bản của mạch phát xung sè trong máy điện thoại Ên
phím.
- Do tác động phím Ên rất nhanh, trong khi tốc độ xung bị giới hạn bởi
tốc đọ nhận của tổng đài cơ điện, nên để các số phát đi với tố độ danh
định, các loạt xung này không được phát thẳng sau khi Ên mà phải
thông qua bộ nhớ đệm. Bố nhớ đệm nhớ đệm này nhớ tất cả các loát
xung đã được má hoá từ các con số đã được Ên trên phàn phím.
-Viếc cấp nguồn cho mạch quay số có thể chung hoặc riêng so với
mạch đàm thoại. Nguồn cấp cho IC số chỉ cần một dịng nhỏ và một dịng
rất nhỏ là có thể nôi bộ nhớ trong một thời qian dài. Điều này được thức
hiện nhờ một điện trở có chị số lớn hơn 1M nối với nguồn cung cấp của
Hà Nội 10 - 2004
19
Máy điện thoại Ên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phím
tổng đài khi đặt máy hoặc nhờ một tụ hố có trị số vài trăm MF được áp
điện trong quá trình đàm thoại và phóng lại để ni bộ nhớ khi đắt máy.
Hình.16 Mơ tả cấu trúc bên trong của bộ phát xung sè trong mét IC
Hình16. Sơ đồ khối đơn giản phát xung sè trong IC
Mạch mã hố:mạch này có nhiệm vụ giám sát liên tục các đầu vào
địa chỉ xem có phím nào được Ên khơng, nó phải có mạch kiểm tra thời gian
để loại chừ trường hợp phím Ên bất tăt nhiều lần trong một lần gọi, cớ chục
mi-li-giây. Chữ số tương ứng được mã hoá bằng mã nhị phân để đưa vào bộ
nhớ.
Bộ nhớ:nhớ tất cả các loạt xung đã được mã hố từ các con sốđược
Ên trên bàn phím, sau đó phát đi theo tần số danh định. Nhờ bộ nhớ nay mà
số vừa gọi có thể phát đi nhiều lần ma không cần quay số lại.
Mạch ghi địa chỉ: có nhiệm vụ hướng dẫn các mã số ghi vào từng đĩa
chỉ cần thiết trong bộ nhớ.
Mạch dao động: dùng dao động thạch anh để ncung cấp tần số chủ
(3,58Mhz) ổn định trong các bộ phận trong IC.
Hà Nội 10 - 2004
20