01638644715
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi.
B. Đa số polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ.
C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là các polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là các polime thiên nhiên.
D. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Polime nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng.
B. Có thể phân chia polime thành ba loại: thiên nhiên, tổng hợp và nhân tạo.
C. Polime đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay dung dịch bazơ.
D. Có thể đều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Câu 3: Mục đích chính của chất độn thêm vào chất dẻo là
A. Tăng tính dẻo. B. Tăng một số đặc tính như chịu nhiệt, dẫn điện, dẫn nhiệt.
C. Tiết kiệm polime. D. Cả B, C đều đúng.
Câu 4: Cho các vật liệu: polietilen (1), polistiren (2), đất sét ướt (3), gốm (4), bakelit (5), poli(vinyl clorua) (6).
Nhóm các chất nào sau đây dùng làm chất dẻo ?
A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 3, 5 ,6. C. 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 5, 6.
Câu 5: Các monome nào sau đây tổng hợp được polime bằng phản ứng trùng hợp ?
A. phenol và fomanđehit. B. metyl metacrylat.
C. axit aminoaxetic. D. hexametylen điamin và axit ađipic.
Câu 6: Nhóm hợp chất không thể tạo thành polime là
A. isopren, axit ađipic. B. benzen, xiclohexan. C. phenol, glyxin. D. stiren, etylen glicol.
Câu 7: Nhóm hợp chất có thể trùng hợp thành polime là
A. etilen oxit, caprolactam, stiren. B. buta-1,3-đien, vinyl cloua, alanin.
C. etien, glyxin, caprolactam. D. stiren, isopren, axit ađipic.
Câu 8: Polime nào dưới đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp ?
A. Poli(phenol-fomanđehit). B. Nhựa PVC.
C. Tơ nilon-6,6. D. Cao su buna-S.
Câu
9:
Tơ
nilon
thuộc
loại
nào
dưới
đây ?
A.
Tơ
nhân
tạo. B.
Tơ
thiên
nhiên. C.
Tơ
poliamit. D.
Tơ
polieste.
Câu 10: Nilon-6,6 là một loại
A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.
Câu 11: Loại tơ nào dưới đây là tơ tổng hợp ?
A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ visco. C. Tơ tằm. D. Tơ xenlulozơ axetat.
Câu 12: Nhóm tơ dưới đây đều thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ nilon-6; tơ tằm. B. tơ visco ; tơ nilon-6,6.
C. tơ capron; tơ nilon-6. D. tơ visco ; tơ xenlulozơ axetat.
Câu 13: Các monome nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A. H
2
N[CH
2
]
5
COOH. B. CH
3
[CH
2
]
3
COOH.
C. H
2
N[CH
2
]
6
NH
2
và HOOC[CH
2
]
5
COOH. D. HO-CH
2
-CH
2
-OH và HOOC-C
6
H
4
-COOH.
Câu 14: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-N là
A. CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
, C
6
H
5
CH=CH
2
. B. CH
2
=CH-CH=CH
2
, CH
2
=CH-CN.
C.
CH
2
=CH-CH=
CH
2
, lưu huỳnh. D.
CH
2
=CH-CH=
CH
2
,
C
6
H
5
CH=CH
2
.
Câu 15: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế poli(vinyl ancol) ?
A. Trùng hợp ancol vinylic. B. Thuỷ phân poli(metyl acrylat) trong môi trường kiềm.
C. Thuỷ phân poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm D. Trùng ngưng etylen glicol.
Câu 16: Trong số các loại tơ sau: (1) (–NH-[CH
2
]
6
-CO–)
n
;(2) (–NH-[CH
2
]
6
-NH-OC-[CH
2
]
4
-CO–)
n
(3) (–NH-[CH
2
]
5
-CO–)
n
; (4) (C
6
H
7
O
2
[OOC-CH
3
]
3
)
n
Tơ capron, tơ nilon-6,6 và tơ enang có công thức lần lượt là
A. (4), (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (3), (2), (1). D. (1), (4), (2).
Câu 17: Trong số các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc
loại tơ nhân tạo ? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 18: Có 8 chất: cao su, polietilen, xenlulozơ, xenlulozơ trinitrat, poli(metyl metacrylat), tơ visco, tơ nitron,
poli(etylen terephtalat). Số chất thuộc loại polime thiên nhiên, polime tổng hợp lần lượt là
A. 2 và 3. B. 2 và 4. C. 1 và 5. D. 1 và 6.
Câu 19: Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-[CH
2
]
2
-CH(NH
2
)-COOH. B. HOOC-[CH
2
]
4
-COOH và HO-[CH
2
]
2
-OH.
C. HOOC
-[CH
2
]
4
-COOH và H
2
N
-[CH
2
]
6
-NH
2
. D. H
2
N
-[CH
2
]
5
-COOH.
Câu
20: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là
A. cao su ; tơ nilon-6,6 ; tơ nitron. B. tơ axetat; tơ nilon-6 ; tơ nilon-6,6.
C. nilon-6,6; tơ lapsan ; thuỷ tinh plexiglas. D. nilon-6; tơ lapsan; nhựa novolac.
Câu
21: Nhóm polime bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là
A. poli(vinyl axetat) ; tơ capron. B. tinh bột ; xenlulozơ.
C. polibutađien ; polistiren. D. poliisopren ; polipropilen.
Câu
22: Polime X có công thức (–NH-[CH
2
]
5
-CO–)
n
. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. X thuộc loại poliamit. B. X có thể kéo sợi.
C. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng D. X có % khối lượng cacbon không thay đổi với mọi giá trị của n
Câu
23:
Cho
polime
có
công
thức
cấu
tạo:
− −
2
(CH CH(OH) )
n
Để
điều
chế
trực
tiếp
ch
ất
trên
có
thể
dùng
polime
tương
ứng
với
monome
nào
dưới
đây
?
A.
CH
2
=CH
-
COOCH
3
. B.
CH
2
=CH-COOH. C.
CH
2
=CH
-
OOCCH
3
.
D.
CH
2
=CH
-
Cl.
Câu 24: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH
2
=CH-COOCH
3
và H
2
N-[CH
2
]
6
-COOH.
B. CH
2
=C(CH
3
)-COOCH
3
và H
2
N-[CH
2
]
6
-COOH.
C. CH
3
-COO-CH=CH
2
và H
2
N-[CH
2
]
5
-COOH. D. CH
2
=C(CH
3
)-COOCH
3
và H
2
N-[CH
2
]
5
-COOH.
Câu 25: Nhóm các polime sau có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. PVC, cao su lưu hoá, cao su buna, xenlulozơ, amilozơ. B. PE, PVC, cao su thiên nhiên, amilozơ, xenlulozơ.
C. PE, cao su lưu hoá, cao su buna, xenlulozơ, amilozơ. D. PVC, cao su buna, cao su thiên nhiên, amilopectin,
xenlulozơ.
Câu 26: Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. nhựa bakelit. B. poli(vinyl clorua). C. amilopectin. D. cao su lưu hoá.
Câu 27: Polime có cấu trúc mạng mạng lưới không gian là
A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 29: X, Y là 2 hiđrocacbon đồng phân. X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren ; Y tạo kết tủa khi
cho phản ứng với dung dịch AgNO
3
trong amoniac. Công thức cấu tạo của Y là
A. CH
3
-CH
2
-C
≡
CH. B. CH
3
-C
≡
C-CH
2
-CH
3
. C. (CH
3
)
2
CH-C
≡
CH. D. Cả B, C đều đúng.
Câu 30: Từ những chất nào sau đây có thể điều chế được cao su buna qua hai giai đoạn ?
A. Ancol etylic. B. Vinylaxetilen. C. Butan. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 31: Tổng số polime thu được (kể cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ) khi trùng hợp isopren là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu
32
:
Cho
các
chất:
etylen
glicol,
axit
acrylic,
axit
ađipic,
hexametylen
điamin,
axit
axetic.
Bằng
phản
ứng
trực
tiếp
có
thể
điều
chế
được
tối
đa
bao
nhiêu
polime
? A.
2. B.
3.
C.
4. D.
5.
Câu 33: Phân tử khối của thủy tinh hữu cơ là 25000, số mắt xích trong thủy tinh hữu cơ là
A. 250. B. 290. C. 100. D. 500.
Câu 34: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 gam và của một đoạn mạch tơ capron là 1717 gam.
Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.
Câu 35: Trùng hợp 16,8 lít C
2
H
4
(đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là
A. 21,0 gam. B. 18,9 gam. C. 23,3 gam. D. 33,2 gam.
A - 1 - B
01638644715
Câu 36: Đem trùng ngưng x kg axit
ε
-aminocaproic thu được y kg polime và 8,1 kg H
2
O với hiệu suất phản ứng
90%. Giá trị của x, y lần lượt là A. 65,5 và 50,85 .B. 58,95 và 50,85. C. 58,95 và 56,5. D. 65,5 và 56,5.
Câu
37
:
Đ
ốt
cháy
hoàn
toàn
một
lượng
polietilen,
sản
phẩm
cháy
lần
lượt
cho
đi
qua
bình
(
1)
đựng
H
2
SO
4
đặc
và
bình
(
2)
đựng
dung
dịch
Ca(OH)
2
(
dư),
thấy
khối
lượng
bình
(
1)
tăng
m
gam,
bình
(
2)
thu
được
100
gam
kết
tủa.
G
iá
trị
m
là
A.
9
.
B.
12. C.
18. D.
27.
Câu 38: Để sản xuất 950 kg poli(vinyl clorua) từ khí thiên nhiên (chứa 95% CH
4
). Biết hiệu suất của cả quá trình
điều chế là 40%. Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần dùng là
A. 1702,4 m
3
. B. 54476,8 m
3
. C. 1792 m
3
. D. 1344 m
3
.
Câu 39: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k
mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 3. B. 6. C. 4 D. 5.
Câu 40: Cao su tổng hợp lần đầu tiên được điều chế bằng phương pháp Lebedev theo sơ đồ: Ancol etylic
→
buta-
1,3-đien
→
cao su buna. Hiệu suất cả quá trình điều chế là 80%, muốn thu được 540 kg cao su buna thì khối lượng
ancol etylic cần dùng là A. 920 kg. B. 1150 kg. C. 736 kg. D. 684,8 kg.
C©u 1. Tơ nilon 6.6 là:
A: Hexacloxyclohexan; B: Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin;
C: Poliamit của axit ε aminocaproic; D: Polieste của axit adilic và etylen glycol
C©u 2. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử monome phải có liên kết bội
B. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức trở lên
C. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp có tách ra các phân tử nhỏ
D. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng có tách ra các phân tử nhỏ
C©u 3. Polime nào có cấu tạo mạng không gian:
A: Nhựa bakelit; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D: Polietilen
C©u 4. Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo:
A. Nhựa PE B. Nhựa PVC C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Tất cả đều đúng
C©u 5. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh. B. Aminoaxit là hợp chất đa chức.
C. Đồng trùng hợp là quá trình có giải phóng những phân tử nhỏ. C. Tất cả đều sai.
C©u 6. Các polime có khả năng lưu hóa là:
A: Cao su Buna; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D: Tất cả đều đúng
C©u 7. Để tổng hợp polime, người ta có thể sử dụng:
A. Phản ứng trùng hợp. C. Phản ứng trùng ngưng.
B. Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng. D. Tất cả đều đúng.
C©u 8. Định nghĩa nào sau đây đúng nhất.
A. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn.
B. P/ứ trùng ngưng có sự nhường nhận electron.
C. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và giải phóng nước.
D. Các định nghĩa trên đều sai.
C©u 9. (1): Tinh bột; (2): Cao su (C
5
H
8
)
n
; ( 3): Tơ tằm (−NH−R−CO−)
n
Polime nào là sản phẩm của phản ứng trùng
ngưng:
A: (1); B: (3); C: (2); D: (1) và (2)
C©u 10. Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng.
A. Polietilen B. Polivinyl clorua C. Caosubuna. D. Xenlulozơ
C©u 11. Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo.
A: 1,5; B: 3; C: 2; D: 2,5
C©u 12.Cho chuyển hóa sau : CO
2
→ A→ B→ C
2
H
5
OH Các chất A,B là:
A. Tinh bột, glucozơ B. Tinh bột, Xenlulozơ C. Tinh bột, saccarozơ D. Glucozơ, Xenlulozơ
C©u 13. Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome sau:
A: CH
2
CH
2
; B: CH
2
=CH−CH
3
C: CH
2
=CHOCOCH
3
D: CH
2
−CHCl
C©u 14. Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome sau:
A: CH
3
CHCH
2
; B: CH
2
=CHCl; C: CH
3
CH
2
Cl; D: CH
2
CHCH
2
Cl
C©u 15. Polime có công thức [(-CO-(CH
2
)
4
-CO-NH-(CH
2
)
6
-NH-]
n
thuộc loại nào?
A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ nilon D. Tơ capron
C©u 16. Điều kiện để mônme có thể được dùng điều chế polime:
A: Có liên kết đơn; B: Có liên kết đôi; C: Có liên kết ba; D: Có liên kết đôi hoặc ba
C©u 17. Cao su Buna không tham gia phản ứng nào trong số các phản ứng sau:
A. Cộng H
2
B. Với dung dịch NaOH C. Với Cl
2
/as D. Cộng dung dịch brôm
C©u 18. Tính chất nào sau đây là của polime :
A. Khó bay hơi B. Không có nhiệt nóng chảy nhất định
C. Dung dịch có độ nhớt cao D. Tất cả ba tính chất trên
C©u 19. Có thể điều chế polipropylen từ monome sau:
A: CH
2
=CH-CH
3
; B: CH
3
-CH
2
-CH
3
; C: CH
3
-CH
2
-CH
2
Cl; D: CH
3
-CHCl=CH
2
C©u 20. Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. Phân tử phải có từ hai nhóm chức trở lên C. Phân tử phải có liên kết kép
B. Phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh D. Phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh
C©u 21. Từ 100ml dung dịch ancol etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế được bao nhiêu kg PE (coi hiệu suất
100%)
A: 23; B: 14; C: 18; D: Kết quả khác
C©u 22. Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C là những chất nào.
A. CH
3
COOH,C
2
H
5
OH, CH
3
CHO. B. C
6
H
12
O
6
(glucozơ), C
2
H
5
OH, CH
2
=CH− CH=CH
2
C.C
6
H
12
O
6
(glucozơ), CH
3
COOH, HCOOH D. CH
3
CHO, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH.
C©u 23. Từ 13kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%):
A: 62,5; B: 31,25; C: 31,5; D: Kết quả khác
C©u 24. Trong các polime sau đây: Bông (1); Tơ tằm (2); Len (3); Tơ visco (4); Tơ enan (5); Tơ axetat (6); Tơ nilon
(7); Tơ capron (8) loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. (1), (3), (7). B. (2), (4), (8). C. (3), (5), (7). D. (1), (4), (6).
C©u 25. Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C
6
H
10
O
5
)
n
có khối
lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:
A. 178 và 1000 B. 187 và 100 C. 278 và 1000 D. 178 và 2000
C©u 26. Khối lượng phân tử trung bình của Xenlulozơ trong sợi gai là 590000đvc. Số gốc C
6
H
10
O
5
trong phân tư
Xenlulozơ trên là: A. 3641 B. 3661 C. 2771 D 3773.
Câu 1: Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu A. các hợp chất của cacbon
B. các hợp chất của cacbon (trừ CO, CO
2
). C . các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
D. các hợp chất của cacbon (trừ CO, CO
2
, muối cacbonat, xianua, cacbua,…).
Câu 2: Liên kết hoá học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là loại liên kết nào dưới đây ?
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị. C. Liên kết cho - nhận. D. Liên kết hiđro.
Câu 3: So với các hợp chất vô cơ, các hợp chất hữu cơ thường
A. dễ bay hơi. B. kém bền với nhiệt. C. dễ cháy. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?
A. Hai liên kết
σ
và một liên kết
π
. B. Hai liên kết
π
và một liên kết
σ
.
C. Một liên kết
σ
, một liên kết
π
và một liên kết cho - nhận.
D. Một liên kết
σ
, một liên kết
π
và một liên kết ion.
Câu 5:
So sánh s
ố đồng phân cấu tạo của ba chất
C
4
H
9
Cl (I), C
4
H
10
O (II), C
4
H
11
N (III):
A. I = II < III. B. I > II > III. C. I < II < III. D. II < I < III.
Câu 6: Cho các chất sau: CH
2
=CH-CH
2
-CH
2
-CH=CH
2
, CH
3
-C(CH
3
)=CH-CH
3
, CH
2
=CH-CH=CH-CH
2
-CH
3
,
CH
2
=CH-CH
2
-CH=CH
2
. Số chất có đồng phân hình học là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
A - 2 - B
01638644715
Câu 7: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng
C
m
:
H
m
:
O
m
= 21 : 2 : 4. Hợp
chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng
với công thức phân tử của X là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 8: Đốt cháy hết 1,88 gam chất hữu cơ D cần lượng vừa đủ là 1,904 lít O
2
(đktc), chỉ thu được CO
2
và hơi nước
với tỉ lệ thể tích
2 2
CO H O
V : V
= 4 : 3. Biết
D
M
< 200 g/mol. Công thức phân tử của D là
A. C
7
H
10
O
5
. B. C
7
H
12
O
6
. C. C
6
H
10
O
7
. D. C
8
H
12
O
5
.
Câu 9: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C
n
H
2n
O
2
) mạch hở và O
2
(số mol O
2
gấp đôi số mol cần
cho phản ứng cháy) ở 139,9
o
C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban
đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là
A. C
2
H
4
O
2
. B. CH
2
O
2
. C. C
4
H
8
O
2
. D. C
3
H
6
O
2
.
Câu 10: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của hiđrocacbon ?
A. C
x
H
y
. B. C
n
H
2n+2
. C. C
n
H
2n+2-2k
. D. Cả A, C đều đúng.
Câu 11: Tên gọi của chất A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan.
C. 2,3-đimetylpentan. D.2,3-đimetylbutan.
Câu 12: Trong các loại phản ứng sau:(1) Phản ứng cháy ; (2) Phản ứng cộng(3) Phản ứng hủy ;(4) Phản ứng đề hiđro
hoá(5) Phản ứng thế ;(6) Phản ứng trùng hợp(7) Phản ứng trùng ngưng ; (8) Phản ứng crackinh. Các ankan tham gia
những phản ứng là A. 1, 2, 6. B. 1, 3, 7, 8. C. 1, 3, 4, 5, 8. D. 1, 2, 3, 5, 6.
Câu 13: Từ chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được C
2
H
6
?
A. CH
3
CH
2
-COONa. B. CH
≡
CH. C. CH
3
CH
2
-OH. D. NaOOC-CH
2
CH
2
-COONa.
Câu 14: Cho isopentan tác dụng với Cl
2
theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 15: Hai hiđrocacbon A và B có cùng công thức phân tử C
5
H
12
tác dụng với Cl
2
theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì A tạo ra
một dẫn xuất duy nhất còn B thì cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của A và B lần lượt là
A. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan. B. 2,2-đimetylpropan và pentan.
C. 2-metylbutan và 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylbutan và pentan.
Câu 16: Cho các ankan C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
5
H
12
. Nhóm ankan không có đồng phân khi tác dụng với Cl
2
tỉ lệ 1 : 1 về
số mol tạo ra dẫn xuất duy nhất là
A. C
2
H
6
, C
3
H
8
. B. C
2
H
6
,
C
5
H
12
. C. C
3
H
8
, C
4
H
10
. D. C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
5
H
12
.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí,
oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO
2
(ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần
dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C.
84,0 lít. D. 56,0 lít.
Câu 18: Tiến hành crackinh 2,9 gam butan ở nhiệt độ cao. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí A gồm CH
4
, C
2
H
6
,
C
2
H
4
, C
3
H
6
và C
4
H
10
. Đốt cháy hoàn toàn A trong khí O
2
dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H
2
SO
4
đặc. Độ tăng khối lượng của bình đựng H
2
SO
4
đặc là A. 9,0 gam. B. 6,75 gam. C. 2,25 gam. D. 4,5 gam.
Câu 19: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất) ; tỉ khối của Y so với H
2
bằng 12. Công thức phân tử của X là
A. C
6
H
14
. B. C
3
H
8
. C. C
4
H
10
. D. C
5
H
12
.
Câu 20: Khi brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5.
Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2-đimetylpropan. C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO
2
và 0,132 mol H
2
O. Khi X tác dụng với khí
clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2-metylbutan. B. etan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan.
Câu 22: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ
số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan.
Câu 23: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết
σ
và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một
phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO
2
(ở cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất). Khi cho X tác
dụng với Cl
2
(theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 24: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là C
n
H
2n+1
. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của
A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken.
Câu 25: Số đồng phân cấu tạo của anken ứng với công thức phân tử C
5
H
10
(không kể đồng phân cis - trans) là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.
Câu 26: Trong phòng thí nghiệm etilen được điều chế bằng cách
A. tách hiđro từ etan. B. crackinh propan.
C. đun nóng ancol etylic với H
2
SO
4
đặc ở 170
o
C. D. cộng hiđro vào axetilen.
Câu 27: Số sản phẩm tối đa tạo thành khi cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol 1 : 1 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 28: Hợp chất CH
3
CH
2
-CH(CH
3
)-C
≡
C-CH(CH
3
)
2
có tên là
A. 3,6-đimetylhept-4-in. B. isopropylisobutylaxetilen.
C. 5-etyl-2-metylhex-3-in. D. 2,5-đimetylhept-3-in.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Trong phân tử hiđrocacbon, số nguyên tử hiđro luôn là số chẵn.
B. Trong phân tử anken, liên kết đôi gồm một liên kết
σ
và một liên kết
π
.
C. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
D. Công thức chung của hiđrocacbon no có dạng C
n
H
2n + 2
.
Câu 30: Có 5 chất: metan, etilen, propin, buta-1,3-đien, xiclopentan. Số lượng các chất có khả năng làm mất màu
dung dịch brom là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hoá: Metan
→
(1)
X
1
→
(2)
X
2
→
(3)
X
3
→
(4)
Cao su buna
X
2
là chất nào sau đây ? A. Axetilen. B. Etilen. C. Vinylaxetilen. D. Etilen hoặc axetilen.
Câu 32: Từ đá vôi, than đá và các chất vô cơ cần thiết. Số phản ứng tối thiểu điều chế etylen glicol là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 33: Cho hiđrocacbon Y tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, chỉ thu được một dẫn xuất chứa brom có tỉ
khối hơi đối với hiđro là 75,5. Công thức phân tử của Y là
A. C
5
H
10
. B. C
4
H
10
. C. C
5
H
12
. D. C
6
H
6
.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một hiđrocacbon X cần dùng vừa đủ V lít O
2
(ở đktc), thu được hỗn hợp sản
phẩm trong đó khối lượng CO
2
nhiều hơn khối lượng H
2
O là 6,9 gam. Công thức phân tử của X và giá trị V là
A. C
6
H
14
; 10,64. B. C
6
H
14
; 6,72. C. C
5
H
8
; 11,2. D. C
4
H
8
; 10,08.
Câu 35: Hợp chất Z có công thức phân tử C
5
H
8
. Hiđro hoá hoàn toàn Z thu được một hợp chất no, mạch nhánh. Z có
khả năng trùng hợp tạo ra polime. Công thức cấu tạo của Z là
A. (CH
3
)
2
CH-C
≡
CH. B. CH
2
=CH-CH
2
-CH=CH
2
. C. CH
3
-CH=CH-CH=CH
2
. D. CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
.
Câu 36: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với
H
2
(dư, xúc tác Ni, t
o
), cho cùng một sản phẩm là
A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.
Câu 37: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X.
Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankan. B. ankađien. C. anken. D.
ankin.
Câu 38: Để tách riêng từng chất khí từ hỗn hợp propan, propen, propin ta chỉ cần dùng các chất là
A - 3 - B
01638644715
A. Zn, dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
B. dung dịch Br
2
, dung dịch HCl, dung dịch KMnO
4
, Na.
C. dung dịch KMnO
4
, dung dịch NaCl, dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
D. dung dịch HCl, dung dịch Br
2
, dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, Zn.
Câu 39: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng
clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là A. C
3
H
6
. B. C
3
H
4
. C. C
2
H
4
. D. C
4
H
8
.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon A là chất khí ở điều kiện thường thu được m gam H
2
O. CTPT của A
là A. C
4
H
8
. B. C
3
H
8
. C. C
2
H
4
. D. C
4
H
6
.
Câu 41: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối
lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2
(dư), thu
được số gam kết tủa là A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.
Câu 42: Chất A có công thức phân tử là C
7
H
8
. Cho A tác dụng với AgNO
3
(dư) trong dung dịch NH
3
thu được chất B
kết tủa. Phân tử khối của B lớn hơn của A là 214. Số công thức cấu tạo có thể có của A là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon Y, toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng nước vôi trong (dư)
thấy tạo thành 6 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 1,92 gam. Công thức cấu tạo của Y là
A. CH
3
-CH
2
-CH
3
.
B. CH
2
=CH-CH
3
.
C. CH
≡
C-CH
3
.
D. CH
2
=C=CH
2
.
Câu 44: Cho 0,1 mol một hiđrocacbon X mạch hở làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br
2
1M, tạo dẫn xuất có
chứa 90,22% brom về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
tạo kết tủa. Công thức cấu tạo của X
là A. CH
≡
C-CH
2
-C
≡
CH.
B. CH
2
=CH-C
≡
CH. C. CH
3
-CH=CH-C
≡
CH. D. CH
≡
C-CH
2
-CH=CH
2
.
Câu 45: Đốt cháy hiđrocacbon A (thể khí ở điều kiện thường) thu được số mol CO
2
bằng hai lần số mol H
2
O. CTPT
của A là A. C
2
H
2
, C
6
H
6
. B. C
2
H
2
, C
4
H
4
. C. C
2
H
2
, C
4
H
4
, C
6
H
6
. D. C
4
H
4
, C
6
H
6
.
Câu 46: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa
74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen.
Câu 47: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO
4
0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C
2
H
4
(ở
đktc). Giá trị tối thiểu của V là A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.
Câu 48: Hỗn hợp khí X gồm H
2
và C
2
H
4
có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp
khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.
Câu 49:
Cho sơ đồ chuyển hoá: CH
4
→
C
2
H
2
→
C
2
H
3
Cl
→
PVC
Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ
đồ trên thì cần V m
3
khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH
4
chiếm
80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0.
Câu 50: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H
2
và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn
hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dd brom (dư) thì có m gam brom tham gia
phản ứng. Giá trị của m là A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0.
Câu 51: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H
2
là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
X, tổng khối lượng của CO
2
và H
2
O thu được là
A. 20,40 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam.
Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C
3
H
6
, CH
4
, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích
CH
4
), thu được
24,0 ml CO
2
(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X
so với khí hiđro là
A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1.
Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO
2
bằng số mol
H
2
O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%.
Câu 54: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối
lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là
A. 0,1 mol C
2
H
4
và 0,2 mol C
2
H
2
. B. 0,2 mol C
2
H
4
và 0,1 mol C
2
H
2
.
C. 0,1 mol C
3
H
6
và 0,2 mol C
3
H
4
. D. 0,2 mol C
3
H
6
và 0,1 mol C
3
H
4
.
Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C
2
H
6
, C
3
H
4
và C
4
H
8
rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào
dung dịch Ca(OH)
2
dư, thu được 29,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 10,76 gam. Giá trị của m là
A. 8,14. B. 4,18. C. 1,84. D. 1,48.
Câu 56: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên
thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H
2
SO
4
đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19.
Công thức phân tử của X là A. C
3
H
8
. B. C
3
H
6
. C. C
4
H
8
. D. C
3
H
4
.
Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C
2
H
2
và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO
2
và 2
lít hơi H
2
O
(các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
6
. B. C
2
H
4
. C. CH
4
. D. C
3
H
8
.
Câu 58: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C
2
H
2
và 0,04 mol H
2
với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp
khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O
2
là 0,5. Khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng là
A. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam.
Câu 59: Đun nóng 5,14 gam hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro và một ankin với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y.
Cho hỗn hợp Y lội qua bình đựng dung dịch brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với H
2
bằng 8. Độ tăng khối lượng của bình dung dịch brom là
A. 0,82 gam. B. 0,28 gam. C. 2,08 gam. D. 8,02 gam.
Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp A gồm C
n
H
2n+2
, C
m
H
2m+2
và C
x
H
2x
thu được 0,22 mol CO
2
và 0,31 mol
H
2
O. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp A lần lượt là
A. 0,08 mol ; 0,07 mol. B. 0,075 mol ; 0,075 mol. C. 0,07 mol ; 0,08 mol. D. 0,09 mol ; 0,06 mol.
Câu 61: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch
Br
2
0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br
2
giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam.
Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là
A. C
2
H
2
và C
4
H
6
. B. C
2
H
2
và C
4
H
8
. C. C
3
H
4
và C
4
H
8
. D. C
2
H
2
và C
3
H
8
.
Câu 62: Cho hỗn hợp X gồm CH
4
, C
2
H
4
và C
2
H
2
. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối
lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH
4
có trong X là
A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%.
Câu 63: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C
8
H
10
là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 64: Toluen phản ứng với Br
2
khi chiếu sáng cho sản phẩm thế dễ dàng ở vị trí nào ?
A. nhóm metyl. B. meta. C. ortho và para. D. ortho.
Câu 65: Có ba chất lỏng không màu là: benzen, toluen, stiren. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết mỗi
chất trên ? A. Dung dịch H
2
SO
4
. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch KMnO
4
. D. Dung dịch Br
2
.
Câu 66: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren ; clobenzen ; isopren ; but-1-en. B. 1,2-điclopropan ; vinylaxetilen ; vinylbenzen ; toluen.
C. buta-1,3-đien ; cumen ; etilen ; trans-but-2-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten ; propilen ; stiren ; vinyl clorua.
Câu 67: Cho các hiđrocacbon: eten, axetilen, benzen, xiclopropan, toluen, isopentan, stiren, naphtalen. Số chất làm
mất màu dung dịch Br
2
là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 68: Chất nào sau đây đều là thành phần chính của khí thiên nhiên và của khí mỏ dầu ?
A. H
2
. B. CO. C. CH
4
. D. C
4
H
10
.
Câu 69: Nhựa than đá đem chưng cất ở phân đoạn sôi 170 - 230
o
C, gọi là
A - 4 - B
01638644715
A. dầu nhẹ. C. dầu trung. B. dầu nặng. D. hắc ín.
Câu 70: Nhà máy “lọc dầu” là nhà máy
A. chỉ lọc bỏ các tạp chất có trong dầu mỏ. B. cho sản phẩm đều là các chất lỏng.
C. chế biến dầu mỏ thành các sản phẩm khác nhau. D. chỉ sản xuất xăng dầu.
1/ Nhận xét nào sau đây đúng:
a Chất dẻo là những vật liệu có khả năng biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp suất và
vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
b Tơ là những polime có thể kéo thành sợi dài và mảnh c Cả a, b và c đều đúng
d Vật liệu thuộc cao su là bị biến dạng khi có lực tác dụng (ép, nén kéo, v.v ) và trở lại
dạng ban đầukhi lực đó thôi tác dụng
2/ Hợp chất nào sau đây không phải là polime:1
a Tơ axetat b PE c Tinh bột d TNT
3/ Hợp chất nào sau đây không phải là polime:
a Xenlulozơ b PS c Phenolfomanđehit d 6.6.6
4/ Hợp chất nào sau đây không phải là polime:
a Protein b teflon c Novolac d Tetraclometan
5/ Loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch nhánh: 2
a Amilopectin b Nhựa PS c Nhựa PP d Cả a, b và c
6/ Loại polime nào sau đây không thuộc dạng mạch thẳng:3
a Cao su lưu hoá b Nhựa PVE c Nhựa PVA d Cả a, b và c
7/ Loại polime nào sau đây không thuộc dạng mạch thẳng:
a Nhựa bakelit b Nhựa novolac c Cao su isopren d Cả a, b và c
8/ Loại polime nào sau đây là mạch thẳng:3
a Amilozơ b Cao su buna-S c Nhựa PE d Cả a, b và c
9/ Chất nào sau đây không phải là chất dẻo:3
a Polivinyl clorua b Phenolfomanđêhit c Polistiren d Poliisopren
10/ Chất nào sau đây không phải là chất dẻo:
a Poli propylen b Policloropren c Bakelit d Polimetyl metacrilat
11/ Với công thức cấu tạo nào sau đây không phải là chất dẻo: 3
a [-CH2-C(CH3)=CH-CH2-]n b(-CF2-CF2-)n c [-CH2-CHCl-]n d [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n
12/ Vật liệu nào sau đây thuộc tơ thiên nhiên:3
a Gỗ b Bông c Tre d nứa
13/ Loại tơ nào sau đây không phải là tơ thiên nhiên: 3
a Tơ tằm b Bông c Len d Tơ capron
14/ Loại tơ nào sau đây không phải là tơ nhân tạo:
a Tơ visco b Tơ enang c Tơ axetat d Tơ đồng - amoniac (hoặc cả 3 loại trên)
15/ Loại tơ nào sau đây không phải là tơ nhân tạo:3
a Tơ axetat b Tơ visco c Tơ tằm d Tơ đồng - amoniac (hoậc cả 3 loại trên)
16/ Loại tơ nào sau đây không phải là tơ tổng hợp:3
a Tơ axetat b Tơ enang c Tơ capron d Tơ nilon-6,6
17/ Loại tơ nào sau đây không phải là tơ tổng hợp:
a Tơ enang b Tơ visco c Tơ capron d Tơ nilon-6,6
18/ Điều nào sau đây không đúng khi nói về polime:3
a Các polime không tan trong dung môi hữu cơ
b Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, do một polime là hỗn hợp nhiều phân tử
có khối lượng phân tử khác nhau.
c Các polime không bay hơi, do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết giữa các phân tử lớn.
d Poliisopren có tính đàn hồi, polistiren có tính dẻo, nilon-6,6 là tơ tổng hợp là những sợi dài,
mảnh và mền mại.
19/ Xenlulozơ có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì không là do>>>>>
a Xenlulozơ có cấu trúc mạng không gian, còn tinh bột có cấu trúc chủ yếu là dạng phân
nhánh.
b Tinh bột có cấu trúc mạng không gian, còn xenlulozơ có cấu trúc mạch nhánh là chủ yếu.
c Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, còn tinh bột chủ yếu là dạng phân nhánh.
d Phân tử tinh bột không phân nhánh, còn xenlulozơ chủ yếu là dạng phân nhánh.
20/ Không nên giặt quần áo nilon, len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao, không nên
giặt bằng nước quá nóng hoặc là ủi quá nóng là do:
a Trong nilon, len, tơ tằm có nhóm chức cacboxyl trung hoà bởi kiềm và nilon, len, tơ tằm
đều kém bền với nhiệt.
b Trong nilon, len, tơ tằm là hợp chất lưỡng tính nên bị trung hoà bởi kiềm và nilon, len, tơ
tằm đều kém bền với nhiệt
c Trong nilon, len, tơ tằm có liên kết peptit dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm và nilon,
len, tơ tằm đều kém bền với nhiệt.
d a, b và c đều sai
21/ Để phân biệt giữa da thật với da nhân tạo (chế từ PVC) hoặc phân biệt giữa len, tơ tằm
với tơ nhân tạo (tơ visco, tơ axetat) bằng cách đơn giản là:
a Thả vào rượu etylic b Đem đốt c Thả vào nước d Cả ba cách trên đều được
(Bốn câu) Có một số polime: PVC, PE, PP, PS, PVE, PVA, cao su buna, cao su buna-S, cao su
buna-N, tơ enang, novolac, poliisopren, polimetyl metacrilat, nilon-6,6, bakelit.
22/ Tổng số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là:a 8 b 7 c 9 d 10
23/ Tổng số polime được điều chế từ phản ứng đồng trùng hợp là:a 3 b 2 c 1 d 4
24/ Tổng số polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là:a 1 b 2 c 4 d 3
25/ Tổng số polime được điều chế từ phản ứng đồng trùng ngưng là:a 3 b 4 c 2 d 5
26/ Có một số polime: PVC, PE, tơ capron, PVA, tơ enang, nilon-6,6, bakelit, bông. Tổng số
polime không bền trong môi trường bazơ là:a 3 b 5 c 2 d 4
27/ Có một số polime: PVC, PE, tơ capron, PVE, tơ enang, nilon-6,6; bakelit, tơ tằm. Tổng số
polime không bền trong môi trường axit là:a 5 b 2 c 4 d 3
28/ Để điều chế được nhựa PE từ than đá, đá vôi và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 4 b 7 c 5 d 6
29/ Để điều chế được nhựa PE từ khí thiên nhiên và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 3 b 5 c 4 d 2
30/ Để điều chế được nhựa PVC từ than đá, đá vôi và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 4 b 6 c 3 d 5
31/ Để điều chế được nhựa PVC từ butan và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều kiện phản
ứng có đủ) thì có thể cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 3 b 4 c 5 d 2
32/ Để điều chế được nhựa PVC từ xenlulozơ và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều kiện
phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 7 b 4 c 5 d 6
33/ Để điều chế được nhựa PP từ than đá, đá vôi và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu biến hoá? a 9 b 7 c 6 d 8
34/ Để điều chế được nhựa PP từ khí thiên nhiên và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu biến hoá? a 8 b 7 c 6 d 5
35/ Để điều chế được nhựa PVE từ xenlulozơ và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều kiện
phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 3 b 6 c 5 d 4
36/ Để điều chế được nhựa PVE từ than đá, đá vôi và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 7 b 6 c 5 d 4
37/ Để điều chế được nhựa PVE từ khí thiên nhiên và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 4 b 5 c 3 d 6
38/ Để điều chế được PVA từ than đá, đá vôi và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều kiện
phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 8 b 6 c 7 d 9
39/ Để điều chế được PVA từ khí thiên nhiên và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều kiện
phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 4 b 5 c 6 d 7
40/ Để điều chế được PVA từ khí dầu mỏ (butan) và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 6 b 8 c 5 d 7
41/ Để điều chế được PVA từ xenlulozơ (tinh bột) và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần viết ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 6 b 9 c 8 d 7
42/ Để điều chế được rượu polivinylic từ than đá, đá vôi và một số chất vô cơ khác (xúc tác,
A - 5 - B
01638644715
điều kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 8 b 7 c 9 d 6
43/ Để điều chế được rượu polivinylic từ tinh bột (xenlulozơ) và một số chất vô cơ khác (xúc
tác, điều kiện phản ứng có đủ) thì cần viết ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 10 b 7 c 8 d 9
44/ Để điều chế được cao su buna từ khí thiên nhiên và một số chất vô cơ khác (xúc tác,
điều kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?a 3 b 4 c 6 d 5
45/ Để điều chế được cao su buna từ than đá, đá vôi và một số chất vô cơ khác (xúc tác,
điều kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
a 7 b 8 c 5 d 6
46/ Để điều chế được cao su buna từ xenlulozơ (tinh bột) và một số chất vô cơ khác (xúc
tác, điều kiện phản ứng có đủ) thì cần viết ít nhất bao nhiêu phản ứng?
a 5 b 3 c 4 d 6
47/ Để điều chế được PS từ than đá, đá vôi và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều kiện
phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 6 b 7 c 8 d 9
48/ Để điều chế được nhựa PS khí dầu mỏ (butan) và một số chất vô cơ khác (xúc tác, điều
kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 4 b 7 c 5 d 6
49/ Để điều chế được polimetyl acrilat dầu mỏ (butan) và một số chất vô cơ khác (xúc tác,
điều kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 7 b 9 c 6 d 8
50/ Để điều chế được polimetyl acrilat từ khí thiên nhiên và một số chất vô cơ khác (xúc tác,
điều kiện phản ứng có đủ) thì cần viết ít nhất bao nhiêu phản ứng?a 12 b 10 c 9 d 11
51/ Để điều chế được polietyl acrilat từ khí dầu mỏ (butan) và một số chất vô cơ khác (xúc
tác, điều kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng? a 8 b 10 c 9 d 7
52/ Để điều chế được nhựa phenolfomanđehit từ khí thiên nhiên và một số chất vô cơ khác
(xúc tác, điều kiện phản ứng có đủ) thì có ít nhất bao nhiêu phản ứng?
a 8 b 7 c 10 d 9
53/ Để điều chế được phenolfomanđehit từ khí dầu mỏ (butan) và một số chất vô cơ khác
(xúc tác, điều kiện phản ứng có đủ) thì cần ít nhất bao nhiêu phản ứng?
a 10 b 9 c 8 d 11
54/ Để sản suất tơ clorin (có chứa 67,18% clo trong phân tử) có thể dùng phản ứng clo hoá
nhựa PVC. Tính trung bình một phân tử clo tác dụng được mấy mắt xích (-CH2-CHCl-) trong
phân tử PVC, giả thiết hệ số trùng hợp n không thay đổi: a 4 b 1 c 3 d 2
55/ Cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc) để điều chế được 1 tấn PVC, biết metan chiếm
95% thể tích khí thiên nhiên và thực hiện qua 3 phản ứng từ metan ra PVC với hiệu suất
tương ứng là 20%, 95% và 90%:
a 7844,32 m3 b 5883,24 m3 c 7452,11 m3 d 5589,08 m3
56/ Để điều chế ra nhựa PE từ khí thiên nhiên người ta thực hiện qua 3 phản ứng. Từ 5 m3
khí thiên nhiên (ở 00C, 0,5 atm) trong đó có 89,60% CH4 điều chế được bao nhiêu kg nhựa
PE (biết hiệu suất của cả quá trình ứng đạt 80%)? a 2,24 b 1,12 c 4,48 d kết quả khác
57/ Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn 112 m3 (đktc) butan thu được hỗn hợp A gồm 4
hiđrocacbon trong đó C3H6 chiếm 30% thể tích, thực hiện phản ứng trùng hợp hỗn A thu
được bao nhiêu kg nhựa PE (biết hiệu suất của cả quá trình phản ứng tạo PE đạt 80%):
a 44,80 b 56 c 22,4 d Đáp án khác
58/ Để điều chế được 6,25 tấn PVC từ C2H4 (hiệu suất của cả quá trình là 80%) thì thể tích
(m3) khí Cl2 (ở đktc) cần lấy là: a 2668 b 2400 c 2800 d tất cả đều sai
59/ Có thể điều chế cao su buna từ rượu etylic thông qua hai phản ứng. Để điều chế được
1tấn cao su thì thể tích của rượu là (biết rằng rượu nguyên chất có D = 0,80 gam/ml)::
a 4436,73 lít b 4865,32 lít c 4621,59 lít d tất cả đều sai
60/ Để điều chế cao su buna người ta thực hiện theo 4 quá trình chuyển hoá có hiệu suất
chuyển hoá tương ứng là 35%, 80%, 60% và 80%. Vậy khối lượng gỗ cần để sản suất 1tấn
cao su buna là (biết trong gỗ có 60% xenlulozơ):
a 37,202 tấn b 34,800 tấn c 34,802 tấn d Kết quả khác
Câu 1 (B-07): Dãy gồm các chất được dung để tổng hợp cao su buna-S là
A. CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
, C
6
H
5
-CH=CH
2
. B. CH
2
=CH-CH=CH
2
, C
6
H
5
-CH=CH
2
.
C. CH
2
=CH-CH=CH
2
, CH
3
-CH=CH
2
. D. CH
2
=CH-CH=CH
2
, lưu huỳnh.
Câu 2 (A-07): Nilon-6,6 là một loại
A. polieste. B. tơ axetat. C. tơ poliamit. D. tơ visco.
Câu 3 (A-07): Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng
với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 4: Vinilon có công thức [-CH
2
-CH(OH)-]
n
được tổng hợp từ
A. CH
2
=CH-OH. B. CH
2
=CH-COOCH
3
.
C. CH
2
=CH-OCOCH
3
. D. [-CH
2
-CH(Cl)-]
n
.
Câu 5: Một trong các loại tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ nilon-6,6. B. tơ capron. C. tơ visco. D. tơ tằm.
Câu 6: Cho một polime sau: [-NH-CH
2
-CO-NH-CH(CH
3
)-CO-NH-CH
2
-CH
2
-CO-]
n
. Số lượng phân tử monome tạo
thành polime trên là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7: Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime0, đông fthời có loại ra các phân tử nhỏ
(như nước, amoniac…) được gọi là
A. sự pepti hoá. B. sự polime hoá. C. sự tổng hợp. D. sự trùng ngưng.
Câu 8: Loại tơ không phải tơ nhân tạo là A. tơ lapsan (tơ polieste). B. tơ đồng – amoniac.
C. tơ axetat. D. tơ visco.
Câu 9: Loại tơ không phải tơ tổng hợp là tơ
A. capron. B. clorin. C. polieste. D. axetat.
Câu 10: Dựa vào nguồn gốc, tơ sợi được chia thành 2 loại, đó là
A. tơ hoá học và tơ tổng hợp. B. tơ hoá học và tơ tự nhiên.
C. tơ tổng hợp và tơ tự nhiên. D. tơ tự nhiên và tơ nhân tạo.
Câu 11: Để sản xuất tơ đồng amoniac từ xenlulozơ, đầu tiên người ta hoà tan xenlulozơ trong
A. axeton. B. dung dịch Svâyze. C. điclometan. D. etanol.
Câu 12: Polipeptit [-NH-CH
2
-CO-]
n
là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
A. axit b-amino propionic. B. axit glutamic
C. glixin. D. alanin.
Câu 13: Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% thì số gam PVC thu được là
A. 7,520. B. 5,625. C. 6,250. D. 6,944.
Câu 14: Monome dùng để điều chế polime trong suốt không giòn (thuỷ tinh hữu cơ) là
A. CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
. B. CH
2
=CH-COOCH
3
.
C. CH
2
=CH-CH
3
. D. CH
3
COO-CH=CH
2
.
A. 2-metyl-3-phenylbutan. B. propilen và stiren.
C. isopren và stiren. D. 2-metyl-3-phenylbut-2-en.
Câu 16: Polime nào được tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưng là
A. caosu buna-S. B. thuỷ tinh hữu cơ. C. nilon-6. D. nilon-6,6.
Câu 17: Xét về mặt cấu tạo thì số lượng polime thu được khi trùng hợp buta-1,3-đien là.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Tơ capron (nilon-6) được trùng hợp từ
A. caprolactam. B. axit caproic. C. caprolacton. D. axit ađipic.
Câu 19: polietylenterephtalat được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng giữa etylenglicol với
A. p-HOOC-C
6
H
4
-COOH. B. m-HOOC-C
6
H
4
-COOH.
C. o-HOOC-C
6
H
4
-COOH. D. o-HO-C
6
H
4
-COOH.
Câu 20: Tơ enang được điều chế bằng cách trùng ngưng axit aminoenantoic có công thức cấu tạo là
A. H
2
N-[CH
2
]
6
-COOH. B. H
2
N-[CH
2
]
4
-COOH.
C. H
2
N-[CH
2
]
3
-COOH. D. H
2
N-[CH
2
]
5
-COOH.
A - 6 - B
01638644715
Câu 21: Tơ poliamit kém bền dưới tác dụng của axit và kiềm là do
A. chúng được tạo từ aminoaxit có tính chất lưỡng tính.
B. chúng có chứa nitơ trong phân tử.
C. liên kết peptit phản ứng được với cả axit và kiềm.
D. số mắt xích trong mạch poliamit nhỏ hơn các polime khác.
Câu 22: Để sản xuất tơ visco từ xenlulozơ, đầu tiên người ta xenlulozơ tác dụng với
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch Svâyze.
C. axeton và etatnol. D. anhiđrit axetic.
Câu 23: Điều kiện của monome để tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có
A. liên kết p. B. vòng không bền.
C. 2 nhóm chức trở lên. D. 2 liên kết đôi.
Câu 24: Điều kiện để polime tổng hợp có thể dùng để chế thành tơ là
A. phân tử polime phải ở dạng mạch thẳng, có thể kéo thành sợi, có điểm nóng chảy xác định, có khả năng
nhuộm màu, bền với ánh sáng và không gây độc hại với cơ thể.
B. phân tử polime phải ở dạng mạch thẳng, có thể kéo thành sợi, có điểm nóng chảy tương đối cao, bền màu,
bền với ánh sáng và không gây độc hại với cơ thể.
C. phân tử polime phải ở dạng mạch nhánh, có điểm nóng chảy tương đối cao, có khả năng nhuộm màu, bền
với ánh sáng và không gây độc hại với cơ thể.
D. phân tử polime phải ở dạng mạch thẳng, có thể kéo thành sợi, có điểm nóng chảy tương đối cao, có khả năng
nhuộm màu, bền với ánh sáng và không gây độc hại với cơ thể.
Câu 25: Khi tiến hành trùng ngưng giữa phenol với lượng dư fomanđehit có chất xúc tác kiềm, người ta thu được
nhựa A. novolac. B. rezol. C. rezit. D. phenolfomanđehit.
Câu 26: Khi tiến hành trùng ngưng giữa fomanđehit với lượng dư phenol có chất xúc tác axit, người ta thu được nhựa
A. novolac. B. rezol. C. rezit. D. phenolfomanđehit.
Câu 27: Nhựa rezit là một loại nhựa không nóng chảy. Để tạo thành nhựa rezit, người ta đun nóng tới nhiệt độ
khoảng 150
o
C hỗn hợp thu được khi trộn các chất phụ gia cần thiết với
A. novolac. B. PVC. C. rezol. D. thuỷ tinh hữu cơ.
Câu 28: Hợp chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C
8
H
10
O. X có khả năng tách nước tạo thành
hợp chất có khả năng trùng hợp. Số đồng phân của X thoả mãn các điều kiện trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29: Để điều chế PVC từ than đá, đá vôi, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, người ta cần phải tiến hành qua ít
nhất A. 3 phản ứng. B. 4 phản ứng. C. 5 phản ứng. D. 6 phản ứng.
Câu 30: Để tạo thành PVA, người ta tiến hành trùng hợp
A. CH
2
=CH-COO-CH
3
. B. CH
3
-COO-CH=CH
2
.
C. CH
2
=C(CH
3
)-COO-CH
3
. D. CH
3
-COO-C(CH
3
)=CH
2
.
Câu 31: Để tạo thành thuỷ tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp
A. CH
2
=CH-COO-CH
3
. B. CH
3
-COO-CH=CH
2
.
C. CH
3
-COO-C(CH
3
)=CH
2
. D. CH
2
=C(CH
3
)-COO-CH
3
.
Câu 32: Một mắt xích của tơ teflon có cấu tạo là
A. -CH
2
-CH
2
- . B. -CCl
2
-CCl
2
C. -CF
2
-CF
2
D. -CBr
2
-CBr
2
Câu 33: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là
A. đốt thử. B. thuỷ phân. C. ngửi. D. cắt.
Câu 1: Điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong định nghĩa về polime : “Polime là những hợp chất có phân tử
khối (1) , do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là (2) ) liên kết với nhau tạo nên.
A. (1): trung bình; (2): monome B. (1): rất lớn; (2): mắt xích
C. (1): rất lớn; (2): monome D. (1): trung bình; (2): mắt xích.
Câu 2: Cho công thức: (-NH-[CH2]6-CO-)n .Giá trị n trong công thức này không thể gọi là
A. Hệ số polime hóa B. Độ polime hóa
C. Hệ số trùng hợp D. Hệ số trùng ngưng.
Câu 3: Phát biểu sau đây không đúng là
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
B. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
C. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.
D. Polime tổng hợp được tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Câu 4: Trong bốn polime cho dưới đây, theo nguồn gốc, polime cùng loại polime với tơ capron là
A. tơ tằm B. tơ nilon- 6,6 C. xenlulozơ trinitrat D. cao su thiên
nhiên.
Câu 5: Trong bốn polime cho dưới đây, polime cùng loại polime với cao su Buna là
A. Poliisopren. B. Nhựa phenolfomanđehit. C. Poli(vinyl axetat). D. Policaproamit.
Câu 6: Nhận xét về tính chất vật lý chung của polime không đúng là
A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi.
B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng.
C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo
dung dịch nhớt.
D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.
Câu 7: Phát biểu sau đây không đúng là
A. Polime có khối lượng phân tử rất cao và kích thước phân tử rất lớn B. Polime là hợp chất mà phân tử gồm nhiều
mắt xích liên kết với nhau C. Protit không thuộc loại hợp chất polime
D. Các polime đều khó bị hoà tan trong các chất hữu cơ.
Câu 8: Phản ứng trùng hợp là phản ứng
A. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành nhiều phân tử lớn (polime).
B. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành một phân tử lớn (polime) và giải phóng phân tử
nhỏ (thường là nước).
C. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành một phân tử lớn (polime) và giải phóng phân tử nhỏ (thường
là nước).
D. cộng hợp liên hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành một phân tử lớn (polime).
Câu 9: Đặc điểm cấu tạo của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng hợp:
A. phải là hiđrocacbon B. phải có 2 nhóm chức trở lên
C. phải là anken hoặc ankađien. D. phải có một liên kết đôi hoặc vòng no không bền.
Câu 10: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
A. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin.
B. Tơ capron từ axit ε- aminocaproic
C. Tơ nilon - 6,6 từ hexametilenđiamin và axit ađipic.
D. Tơ lapsan từ etilenglicol và axit terephtalic.
Câu 11: Hợp chất dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp là
A. axit ε- aminocaproic B. caprolactam C. metyl metacrylat D. buta-1,3-đien.
Câu 12: Polime (- CH2- CH(CH3)-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của monome
A. CH2=CH-CH3 B. CH2=C(CH3)-CH=CH2
C. CH2=CH-CH3 và CH2=C(CH3)- CH2 -CH=CH2 D. CH2=CH-CH3 và CH2=C(CH3)- CH=CH2
Câu 13: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren; clobezen; isopren; but-1-en. B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
C. 1,2-điclopropan; vinyl axetilen; vinyl benzen; toluen. D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
Câu 14: Polime được tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp là:
A. poli (ure fomandehit) B. Teflon C. poli (etylen terephtalat) D. poli (phenol-fomandehit)
Câu 15: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế theo sơ đồ.
X → Y → Z → PVC. chất X là
A. etan. B. butan. C. metan. D. propan.
Câu 16: Cho sơ đồ: (X) O⎯−⎯H2O →Y ⎯t⎯⎯,P → polime. Chất (X) thoả mãn sơ đồ là
A. CH3CH2-C6H4-OH. B. C6H5-CH(OH)-CH3.
C. CH3-C6H4-CH2OH. D. C6H5-O-CH2CH3.
Câu 17: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ (như nước) gọi là phản ứng
A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng
Câu 18: Polime thiên nhiên: tinh bột (C6H10O5)n; cao su isopren (C5H8)n; tơ tằm (-NH-R-CO-)n. Polime có thể
được coi là sản phẩm trùng ngưng là
A. tinh bột (C6H10O5) B. tinh bột (C6H10O5); cao su isopren (C5H8)n.
A - 7 - B
01638644715
C. cao su isopren (C5H8)n D. tinh bột (C6H10O5); tơ tằm (-NH-R-CO-)n
Câu 19: Chất hoặc cặp chất sau đây có phản ứng trùng ngưng là
A. ancol etylic và hexametilenđiamin B. axit ω-aminoenantoic
C. axit stearic và etylen glicol D. axit eloric và glixerol
Câu 20: Trong các cặp chất sau, cặp chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. CH2 = CH-Cl và CH2 = CH-OCO - CH3. B. CH2 = CH - CH = CH2 và C6H5-CH=CH2.
C. CH2 = CH-CH=CH2 và CH2 = CH-CN. D. HOCH2- CH2OH và p-HOOC-C6H4-COOH.
Câu 21: Chất hoặc cặp chất dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. phenol và fomanđehit B. butađien-1,3 và stiren.
C. axit ađipic và hexametilen điamin D. axit ε-aminocaproic
Câu 22: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COOCH=CH2. B. CH2=CHCOO-C2H5.
C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 23: Thủy tinh hữu cơ plexiglas được điều chế từ monome
A. vinyl axetat. B. metyl acrylat. C. metyl metacrylat. D. etyl metacrylat.
Câu 24: Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là
A. Polietilen; tơ tằm, nhựa rezol. B. Polietilen; cao su thiên nhiên, PVA.
C. Polietilen; đất sét ướt; PVC. D. Polietilen; polistiren; bakelit (nhựa đui đèn)
Câu 25: Polime sau đây thực tế không sử dụng làm chất dẻo là
A. Poli(metylmetacrylat) B. Poliacrilonitrin C. Poliphenol fomanđehit. D. Poli(vinyl clorua)
Câu 26: Thường dùng poli(vinyl axetat) để làm vật liệu A. Chất dẻo B. Tơ C. Cao su D. Keo dán.
Câu 27: Poli(vinylancol) được tạo ra từ
A. phản ứng trùng hợp CH2=CH(OH) B. phản ứng thủy phân poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm.
C. phản ứng cộng nước vào axetilen D. phản ứng giữa axit axetic với axetilen.
Câu 28: Nhựa rezol được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với:
A. HCHO trong môi trường bazơ. B. CH3CHO trong môi trường axit.
C. HCHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit.
Câu 29: Nhựa novolac được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với:
A. HCHO trong môi trường bazơ. B. CH3CHO trong môi trường bazơ.
C. HCHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit.
Câu 30: Nhựa rezit được điều chế bằng cách
A. Đun nóng nhựa rezol ở 150oC để tạo mạng không gian.
B. Đun nóng nhựa novolac ở 150oC để tạo mạng không gian.
C. Đun nóng nhựa novolac với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gian.
D. Đun nóng nhựa rezol với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gian.
Câu 31: Mô tả ứng dụng của polime dưới đây không đúng là
A. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện.
B. PVC được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa…
C. Poli(metyl metacrylat) làm kính máy bay, ô tô, đồ dân dụng, răng giả.
D. Nhựa novolac dùng để sản xuất đồ dùng, vỏ máy, dụng cụ điện
Câu 32: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong định nghĩa về vật liệu compozit. “Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp
gồm ít nhất (1) thành phần vật liệu phân tán vào nhau mà (2)
A. (1) hai; (2) không tan vào nhau B. (1) hai; (2) tan vào nhau
C. (1) ba; (2) không tan vào nhau D. (1) ba; (2) tan vào nhau
Câu 33: Phát biểu về cấu tạo của cao su thiên nhiên dưới đây không đúng là
A. Cao su thiên nhiên là polime của isopren.
B. Các mắt xích của cao su tự nhiên đếu có cấu hình trans-
C. Cao su thiên nhiên có thể tác dụng với H2 ; HCl ; Cl2,…. và đặc biệt là lưu huỳnh.
D. Các phân tử cao su xoắn lại hoặc cuộn tròn vô trật tự.
Câu 34: Tính chất dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên là A. Không tan trong xăng và benzen. B.
Không dẫn điện và nhiệt. C. Không thấm khí và nước. D. Tính đàn hồi
Câu 35: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của
A. buta-1,4-đien. B. buta-1,3-đien. C. 3-metybuta-1,3-đien. D. 2-metybuta-1,3-đien.
Câu 36: Bản chất của sự lưu hoá cao su là
A. tạo cầu nối đisunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian. B. tạo loại cao su nhẹ hơn.
C. giảm giá thành cao su. D. làm cao su dễ ăn khuôn.
Câu 37: Phát biểu sau đây không đúng là:
A. Cao su isopren tổng hợp là vật liệu polime có cấu tạo tương tự cao su thiên nhiên.
B. Cao su thiên nhiên thuộc loại hợp chất hiđrocacbon.
C. Cao su có tính đàn hồi, không dẫn điện và không dẫn nhiệt.
D. Cao su lưu hóa có cấu tạo mạch hở không nhánh gồm nhiều sợi xen kẽ nhau.
Câu 38: Loại cao su dưới đây được sản xuất từ polime của phản ứng đồng trùng hợp là
A. cao su Buna B. cao su Buna-S C. cao su isopren D. cao su cloropren.
Câu 39: Cao su được sản xuất từ sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CN-CH=CH2 có tên gọi thông thường là
A. cao su Buna. B. cao su Buna-S. C. cao su Buna- N. D. cao su cloropren.
Câu 40: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh . D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 41: Tơ gồm 2 loại là A. tơ hóa học và tơ tổng hợp. B. tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo.
C. tơ hóa học và tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.
Câu 42: Trong các chất sau, chất không phải sợi nhân tạo là
A. tơ visco. B. tơ poliamit. C. tơ axetat. D. tơ đồng amoniac.
Câu 43: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enan. Những tơ thuộc loại tơ
nhân tạo là A. Tơ tằm và tơ enan. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 44: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.
Câu 45: Theo nguồn gốc, loại tơ dưới đây cùng loại với len là
A. bông B. capron C. visco D. xenlulozơ axetat.
Câu 46: Loại tơ dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét là
A. tơ capron B. tơ nilon -6,6 C. tơ capron D. tơ nitron.
Câu 47: Tơ sợi axetat được sản xuất từ A. visco. B. sợi amiacat đồng.
C. poli(vinylaxetat). D. xenlulozơđiaxetat và xenlulozơtriaxetat.
Câu 48: Tơ nilon- 6,6 được sản xuất từ
A. hexacloxiclohexan. B. poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin.
C. poliamit của axit ε- aminocaproic. D. polieste của axit ađipic và etylen glicol.
Câu 49: Tơ lapsan được sản xuất từ
A. polieste của axit ađipic và etylen glicol. B. poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin.
C. poliamit của axit ε- aminocaproic. D. polieste của axit terephtalic và etylen glicol.
Câu 50: Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợ bông, len, tơ enan, tơ visco, sợi đay, nilon-6,6, tơ
axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. tơ tằm, sợi bông, nilon-6,6. B. sợi bông, len, tơ axetat, tơ visco.
C. sợi bông, len, tơ enan, nilon-6,6. D. tơ visco, sợi bông, sợi đay, tơ axetat.
Câu 51: Phát biểu sai là
A. Policaproamit được điều chế từ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng.
B. Trùng hợp 2- metylbutađien-1,3 được polime dùng sản xuất cao su Buna
C. Cao su isopren có thành phần giống cao su thiên nhiên.
D. Nhựa rezol được điều chế bằng cách đun nóng phenol với fomanđehit lấy dư, xúc tác bằng bazơ.
Câu 52: Phát biểu sai là A. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protit; của sợi bông là xenlulozơ.
B. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit
C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao
D. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.
Câu 53: Phát biểu sau đây không đúng là
A. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C6H10O6)n nhưng xenlulozơ có thể kéo sợi, còn tinh bột thì không.
B. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt và không bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
C. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét.
D. Đa số các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn.
Câu 54: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
Câu 56: Phát biểu sau đây đúng là
A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
B. Tơ visco là tơ tổng hợp.
A - 8 - B
01638644715
C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
D. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
Câu 57: Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng:
A. Cao su là những polime có tính đàn hồi. B. Nilon - 6,6 thuộc loại tơ tổng hợp
C. Vật liệu compozit có thành phần chính là các polime D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên
Câu 58: Số dạng cấu trúc của polime là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 59: Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit là
A. Amilozơ B. Glicogen C. Cao su lưu hóa D. Xenlulozơ.
Câu 60: Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu
hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá .
B. PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.
C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.
D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.
Câu 61: Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vnyl clorua), glicozen, tơ nilon-6,6;
poli(vinyl axetat). Các polime có cấu trúc mạch phân nhánh là
A. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat)
B. amilopectin, PVC, tơ nilon - 6,6; poli(vinyl axetat)
C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat) D. amilopectin, glicozen.
Câu 62: Hai polime đều có cấu trúc mạng không gian là
A. nhựa rezit, cao su lưu hóa. B. amilopectin, glicozen.
C. nhựa rezol, nhựa rezit. D. cao su lưu hóa, keo dán epoxi.
Câu 63: Một loại polietilen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó khoảng
A. 920. B. 1230. C. 1529. D. 1786
Câu 64: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 (u) và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 (u). Số
lượng mắt xích trong một đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 113 và 114. D. 121 và 152.
Câu 65: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là
A. PE. B. PP. C. PVC. D. Teflon.
Câu 66: Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 và hợi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :1. Vậy Y là
A. poli(vinyl clorua). B. polistiren. C. polipropilen. D. xenlulozơ.
Câu 67: Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản
ứng và khối lượng polime thu được là A. 80% ; 22,4 gam. B. 90% ; 25,2 gam. C. 20% ; 25,2 gam.D. 10%; 28 gam.
Câu 68: Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400ml dd brom 0,125M (trong CCl4),
khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy còn dư 0,04 mol brom. Khối lượng polime sinh ra là
A. 4,16 gam. B. 5,20 gam. C. 1,02 gam. D. 2,08 gam.
Câu 69: Để tổng hợp 120kg poli (metyl metacrylat) với hiệu suất của quá trình hoá este là 60% và quá trình trùng hợp
là 80% thì cần các lượng axit và ancol lần lượt là
A. 215 kg axit và 80 kg ancol. B. 85 kg axit và 40 kg ancol
C. 172 kg axit và 84 kg ancol. D. 170 kg axit và 80 kg ancol
Câu 70: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4). Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình là 20% thì
để điều chế 1 tấn PVC phải cần thể tích metan là A. 3500m3 B. 3560m3 C. 3584m3 D. 5500m3
Câu 71: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ.CH4⎯15% → C2H2⎯95% → CH2=CHCl⎯90% → PVC
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để sản xuất được 1 tấn PVC là (biết khí thiên nhiên chứa
95% metan về thể tích)A. 1414 m3. B. 5883,24 m3. C. 2915 m3. D. 6154,14 m3.
Câu 72: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ
đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên
nhiên, hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4.
Câu 73: Cao su Buna không tham gia phản ứng A. cộng H2. B. tác dụng với dd NaOH.
C. tác dụng với Cl2 khi chiếu sáng. D. cộng brôm.
Câu 74: Polime sau đây có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. polistiren. B. poli(metyl metacrylat). C. xenlulozơ. D. amilopectin.
Câu 75: Polistiren không tham gia phản ứng A. đề polime hoá. B. tác dụng với Cl2 khi chiếu sáng.
C. tác dụng với dd NaOH. D. tác dụng với Cl2 có bột Fe,to.
Câu 76: Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau đây, phản ứng làm giảm mạch polime là
A. poli(vinyl clorua) + Cl2⎯a⎯s → B. cao su thiên nhiên + HCl⎯⎯→
C. poli(vinyl axetat) + NaOH ⎯→ D. tơ capron + NaOH⎯→
Câu 78: Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,77% clo. Như vậy, trung bình 1 phân tử clo tác dụng
với số mắt xích PVC là A. 1 B. 2. C. 3 D. 4
Câu 79: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử
clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 80: Polime X do phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien. Cho 2,62 gam X phản ứng thì cần vừa đủ
là 1,6 gam brom (trong CCl4). Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong polime trên là
A. 1:2. B. 2:3 C. 1:3. D. 3:5.
Câu 81: Biết 5,668 gam poli(butađien-stiren) phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl4. Như vậy, tỉ lệ mắt
xích stiren và butađien trong polime là A. 1:3. B. 1:2. C. 2 :1. D. 3 :5.
Câu 82: Cho cao su thiên nhiên phản ứng với HCl thu được sản phẩm chứa 14,76% clo về khối lượng. Số mắt xích
trung bình của cao su thiên thiên đã phản ứng với 1 phân tử HCl là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 83: Một loại cao su lưu hoá chứa 2% lưu huỳnh. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch
cao su thì trung bình số mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S- là A. 52 B. 25 C. 46 D. 54
Câu 84: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại polime chứa
8,96% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime trên là
A. 3:1. B. 1:2. C. 2:1. D. 1:1.
Câu 85: Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng polime đồng trùng hợp đimetylbuta-1,3-đien và acrilonitrin với lượng oxi
vừa đủ thấy tạo thành một hỗn hợp khí ở nhiệt độ và áp suất xác định chứa
57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ số mắt xích đimetylbuta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime trên là
A. 1:3. B. 1:2. C. 2:1. D. 3:1.
A - 9 - B