Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bài giảng các quy định về an toàn lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 28 trang )

MỤC ĐÍCH
 Bảo đảm an tồn thân thể của người lao
động, không để xảy ra tai nạn lao động.
 Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không
bị mắc bệnh do tác động nghề nghiệp.


Ý NGHĨA
 Về chính trị: Con người là sự phát triển, là
vốn quý của xã hội. Phải luôn được bảo vệ và
phát triển.
 Về xã hội: Là một phần của gia đình, xã hội.
Thực hiện ATLĐ là để bảo vệ hạnh phúc của
người lao động.
 Về kinh tế: Nâng cao năng suất lao động, hiệu
quả, giảm chi phí do chữa bệnh, tai nạn lao
động.


CÂU HỎI
Người lao động có quyền và nghĩa
vụ gì để có thể thực hiện tốt ATLĐ
và VSCN ?


QUYỀN
- Yêu cầu người sử dụng lao động đảm bảo điều kiện an
toàn, vệ sinh trong lao động và cung cấp đầy đủ phương
tiện bảo vệ cá nhân.
- Từ chối hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy có nguy cơ
xảy ra tai nạn lao động, đe dọa tính mạng, sức khỏe của


mình nhưng phải báo ngay cho người phụ trách.


NGHĨA VỤ
 Chấp hành những quy định, nội quy về an
tồn lao động, vệ sinh lao động có liên quan
đến công việc, nhiệm vụ được giao.
 Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện
bảo vệ cá nhân đã được trang bị.
 Phải báo cáo kịp thời với người có trách
nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, sự cố nguy hiểm.


2.

Hệ thống các văn bản pháp luật về ATLĐ, VSLĐ
1. Những quy định chung về ATLĐ, VSLĐ Bộ luật lao động
2012, ngày 18/6/2012 hiệu từ 1/5/2013
2. Chỉ thị 29- CT/TW ngày 13/9/2013 về tích cực đẩy mạnh
cơng tác ATVSLĐ trong thời kỳ CNH, HĐH
3. Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính
phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao
động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm
việc ở nước ngoài theo hợp đồng


PHẦN KIẾN THỨC CHUNG

4. Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết

một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an
toàn lao động, vệ sinh lao động
5. Thông tư liên tịch 01/2011/TTLT- BLĐTBXH- BYT ngày 10/01/2011 hướng
dẫn tổ chức công tác ATVSLĐ
6. Thông tư số 35/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:
Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành Lao động - Thương binh và Xã
hội.
7. Thông tư 12/2012/TTLT- BLĐTBXH- BYT ngày 21/05/2012 hướng dẫn công
tác khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ
8. Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành mục các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng
lao động là người chưa thành niên
9. Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11/6/2013 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành danh mục công việc nhẹ được sử dụng người
dưới 15 tuổi làm việc


PHẦN KIẾN THỨC CHUNG

10. Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối
với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại
11. Thông tư số 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành danh mục công việc không được sử dụng lao
động nữ
12. Thông tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định về cơng tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh
lao động
13. Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06/05/2013 hướng dẫn công tác khám sức
khỏe NLĐ ( thay thế TT13/2007/TT-BYT )
14. Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
15. Thông tư số 05/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/03/2014 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm
ngặt về ATLĐ, VSLĐ



PHẦN KIẾN THỨC CHUNG

16. Thông tư số 06/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/03/2014 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định hoạt động kiểm định ATLĐ, VSLĐ đối với máy,
thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ
17. Thông tư số 07/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/03/2014 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành 27 quy trình kiểm định đối với máy, thiết bị có
u cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội


NỘI DUNG:
Phần I: Những qui định của Bộ luật lao
động số 10/2012/QH13, ngày 18 tháng 6
năm 2012.
Phần 2: Qui định của Nghị định số
45/2013/NĐ-CP, ngày 10-5-2013


Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người
lao động trong cơng tác an tồn lao động và vệ sinh lao
động


Phần I: Những qui định của Bộ luật
lao động 2012.


Điều 5. Quyền và nghĩa vụ của
người lao động
1. Người lao động có các
quyền sau đây:

b) Hưởng lương phù hợp
với trình độ kỹ năng nghề
trên cơ sở thoả thuận với
người sử dụng lao động;
được bảo hộ lao động, làm
việc trong điều kiện bảo
đảm về an toàn lao động,
vệ sinh lao động;...


Điều 19. Nghĩa vụ cung cấp thông tin
trước khi giao kết hợp đồng lao động
1. Người sử dụng lao động phải cung cấp
thông tin cho người lao động về công việc, địa
điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ
làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động,
vệ sinh lao động, ...


Điều 34. Người lao động làm việc
không trọn thời gian
3. Người lao động làm việc
không trọn thời gian được
hưởng lương, các quyền và
nghĩa vụ như người lao động
làm việc trọn thời gian, quyền
bình đẳng về cơ hội, khơng bị
phân biệt đối xử, bảo đảm an
toàn lao động, vệ sinh lao
động.



Điều 138. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động,
người lao động đối với cơng tác an tồn lao động,
vệ sinh lao động
1. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau
đây:
a) Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về khơng
gian, độ thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện
từ trường, nóng, ẩm, ờn, rung, các yếu tố có hại
khác được quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật
liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ
kiểm tra, đo lường;
b) Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ
sinh lao động đối với máy, thiết bị, nhà xưởng đạt
các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao
động, vệ sinh lao động hoặc đạt các tiêu chuẩn về
an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm
việc đã được công bố, áp dụng;


Điều 138 (tt)

2. Người lao động có nghĩa vụ sau đây:
a) Chấp hành các quy định, quy trình, nội
quy về an tồn lao động, vệ sinh lao động có
liên quan đến công việc, nhiệm vụ được
giao;
b) Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo
vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị an

toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc;
c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm
khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố
nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục
hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của
người sử dụng lao động.


Điều 139. Người làm cơng tác an tồn lao
động, vệ sinh lao động
1. Người sử dụng lao động phải cử người làm cơng tác an
tồn lao động, vệ sinh lao động. Đối với những cơ sở sản
xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực có nhiều nguy cơ tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và sử dụng từ 10 lao động
trở lên người sử dụng lao động phải cử người có chuyên
môn phù hợp làm cán bộ chuyên trách về công tác an
tồn, vệ sinh lao động.
2. Người làm cơng tác an toàn lao động, vệ sinh lao động
phải được huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao
động.


Điều 150. Huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao
động
1. Người sử dụng lao động, người làm công tác an toàn lao động, vệ
sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh
lao động, kiểm tra, sát hạch và cấp chứng chỉ, chứng nhận do tổ chức
hoạt động dịch vụ huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động thực
hiện (nhóm 1+2)

2. Người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện về an toàn lao
động, vệ sinh lao động cho người lao động, người học nghề, tập nghề
khi tuyển dụng và sắp xếp lao động (nhóm 4); hướng dẫn quy định về
an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người đến thăm quan, làm việc
tại cơ sở thuộc phạm vi quản lý của người sử dụng lao động.
3. Người lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an toàn
lao động, vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an tồn lao
động, vệ sinh lao động, kiểm tra sát hạch và được cấp chứng chỉ (nhóm
3).


Điều 151. Thơng tin về an tồn lao động,
vệ sinh lao động
Người sử dụng lao động phải thông tin đầy đủ về tình
hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, các yếu tố nguy
hiểm, có hại và các biện pháp bảo đảm an toàn lao động,
vệ sinh lao động tại nơi làm việc cho người lao động



×