Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Phan 2 an toàn lao động chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 44 trang )

PHẦN 2: TAI NẠN LĐ VÀ GIẢI PHÁP
ATLĐ


NỘI DUNG

1. TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM
2. NGUY CƠ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA
3. CƠNG TÁC HUẤN LUYỆN ATLĐ
4. MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC 5S
5. BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÁC MỐI NGUY

2


I. THỐNG KÊ TAI NẠN LAO ĐỘNG (TNLĐ)
Trong năm 2014 số vụ TNLĐ: 6.709
- Số vụ TNLĐ có chết người : 592
-Số người thương nặng:
1.544
Những yếu tố gây chấn thương chết người cao là: Ngã cao: 30.7%,
Điện giật (23.8%); Vật rơi, đổ sập (14.9%). Vật văng bắn: 3.5%, máy
cán, kẹp, cuốn: 7.9%. Ngạt khí: 3%

Nguồn trích: Thơng báo tình hình TNLĐ 2014 của Bộ LĐTBvà XH ngày 27/2/2015


II. NGUY CƠ TNLĐ PHỔ BIẾN VÀ BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA TRONG CƠ KHÍ

1


2
3
4
5

- Các bộ phận truyền động, chuyển động
- Vật văng bắn
- Vật rơi, đổ sập
- Dòng điện
- Cháy nổ
i
ối
m
c
m
ểm
i

h
y
ngu


1. CÁC BỘ PHẬN TRUYỀN ĐỘNG, CHUYỂN ĐỘNG
Các bộ phận truyền động của máy thiết bị (truyền bánh răng,
đai truyền...), thiết bị chuyển động (ôtô, xe nâng, máy trục...)
khi tác động lên người sẽ gây chấn thương cơ học, loại chuyển
động (quay, tịnh tiến,...) và kết cấu của bộ phận chuyển động
(nhọn, sắc cạnh, nhẵn,...)



BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG
- Dùng các thiết bị che chắn các bộ phận chuyển động.
- Các cơ cấu bảo vệ khi có chướng ngại hay va chạm.


2. VẬT VĂNG BẮN
Các vật văng bắn thường phát sinh bất ngờ và có lúc phát sinh
định kỳ, các vật văng bắn ở trong sản xuất ở các dạng sau:
- Phoi gia công cắt gọt bắn ra.
- Đất đá bắn ra khi nổ mìn.
- Dụng cụ hoặc các bộ phận của máy.
Các vật văng bắn thường gây chấn thương cơ học, đơi lúc gây
bỏng và tác động hóa học.


BIỆN PHÁP ĐỀ PHỊNG
- Khơng tháo gỡ các bộ phận che chắn có sẵn của thiết bị.
- Mặc quần áo, đi găng tay và mang kính bảo hộ lao động.
- Dựng hàng rào biển báo xung quanh khu vực có vật văng
bắn.


3. VẬT RƠI, ĐỔ SẬP , NGÃ CAO
Các vật rơi, sập thường bất ngờ, đôi lúc xảy ra theo chủ định.
- Vật liệu rơi khi cẩu, sụp cầu trục .....
- Sập đất, sập lò .....
Vật rơi đổ, sập thường gây chấn thương cơ học, gây ngạt.




BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG
- Đội mũ bảo hộ.
- Thực hiện việc đào bới đúng qui trình kỹ
thuật: Khơng đào hàm ếch, vách hố đào có độ
nghiêng thích hợp.
- Khơng được đứng trong khu vực cẩu, móc
- Đề phịng các vật liệu chất trên các phương
tiện vận chuyển rơi đổ khi thay đổi vận tốc.


BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG NGÃ CAO
- Sử dụng giàn dáo, thang đúng qui cách.
- Mang dây bảo hiểm.
- Không bước đi hay đứng trên những chỗ không vững chắc
- Không mang vác cồng kềnh khi trèo lên cao.


5. DÒNG ĐIỆN

- Điện áp cao gây bỏng.
- Điện áp nhỏ dưới 1000V chủ yếu gây chấn thương bên
trong.
- Mức độ nguy hiểm của dịng điện phụ thụơc vào cường độ
dòng điện đi qua người, đường đi của dòng điện qua người,
tần số dịng điện…
- Dịng điện có cường độ ≥100mA được coi là dòng điện gây
chết người, đường đi của dòng điện nguy hiểm nhất là từ đầu
qua tay , đầu qua chân và tay phải qua chân.



BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG
- Nối đất vỏ thiết bị.
- Mang giầy và đội mũ bảo hộ.
- Không làm việc với thiết bị điện trong môi trường ẩm ướt.
- Các thiết bị điện cần có cảm biến thích hợp, tốt nhất là loại
chống rị điện.
- Khơng sử dụng các thiết bị điện hư hỏng.


Sơ đồ nối đất thiết bị

15


Qua thống kê nguyên nhân gây cháy, nổ xảy ra chủ yếu do
một số yếu tố sau:
- Vi phạm các tiêu chuẩn, qui tắc và qui trình an tồn PCCC
- Áp dụng sai hay hiểu sai các suy luận và nhận định thông
thường.


Các phương pháp PCCC


III. CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATVSLĐ
-1. Huấn luyện đầu vào:
-Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định,
biện pháp an toàn, vệ sinh lao động, PCCC khi người lao động
bắt đầu làm việc tại công ty.

- Tuyên truyền nâng cao ý thức cho người lao động.
-2. Huấn luyện định kỳ:
-Tổ chức huấn luyện 1 năm 1 lần,

thực hành thao tác, kỹ năng an
toàn, kiểm tra kiến thức.


IV. Môi trường làm việc 5S


VỆ SINH SẠCH SẼ NƠI LÀM VIỆC

1. Luôn giữ cho nơi làm việc sạch sẽ để bảo vệ cho bản thân ban và người khác khỏi
bị thương
Không để dụng cụ hay phụ tùng trên sàn khi bạn hay ai đó có thể dẫm lên nó .
2. Hãy tập thói quen đển nó lên bàn nguội hay xe để đồ.



×