Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

An tòan lao động phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 25 trang )


5. Phương tiện bảo vệ cá nhân
Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân là biện pháp kỹ thuật bổ sung, nhưng có vai trò
rất quan trọng (đặc biệt trong điều kiện thiết bị, công nghệ lạc hậu).

B¶o hé lao ®éng trong
c¸c doanh nghiÖp


6. KiÓm ®Þnh m¸y, thiÕt bÞ

B. Các yếu tố có hại trong sản xuất cơ khí
I. Một số vấn đề về vệ sinh lao động
1. Khái niệm về vệ sinh lao động
Vệ sinh lao động là môn học nghiên cứu ảnh h ư ởng của những yếu tố có hại trong
sản xuất đối với sức khỏe ng ư ời lao động, nhằm bảo vệ sức khoẻ ng ư ời lao động, đồng
thời nâng cao năng suất lao động.
Trong sản xuất, ng ư ời lao động có thể phải tiếp xúc với những yếu tố có ảnh h ởng
không tốt đến sức khoẻ, các yếu tố này được gọi là tác hại nghề nghiệp. Chẳng hạn, những
người lao động làm việc trong ngành rèn, đúc thì tác hại chính là nhiệt độ cao; nghề dệt là
tiếng ồn và bụi...
Tác hại nghề nghiệp ảnh h ởng đến sức khoẻ ở nhiều mức độ khác nhau nh mệt
mỏi, suy nhược, giảm khả năng lao động, làm tăng khả năng sinh bệnh (như viêm phổi
khi tiếp xúc nhiều với bụi than, bệnh nhiễm độc chì trong sản xuất ắcquy...).

Nội dung của môn vệ sinh lao động bao gồm:

Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất.

Nghiên cứu biến đổi sinh lý, sinh hoá của cơ thể.


Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lý.

Nghiên cứu các biện pháp để phòng tình trạng mệt mỏi trong lao
động, hạn chế ảnh h ởng của các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất.

Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ bảo hộ lao động cho xí
nghiệp và cho ng ời lao động.

2. Bệnh nghề nghiệp
Bệnh nghề nghiệp là một hiện trạng bệnh lý của ng ời lao động phát sinh do tác
động th ờng xuyên và kéo dài của điều kiện lao động xấu, có hại, mang tính chất đặc
tr ng cho một loại nghề nghiệp, công việc hoặc có liên quan đến nghề nghiệp, công việc
đó trong quá trình lao động. Ví dụ: bệnh bụi phổi Silic, Anthracose xuất hiện ở ngành
khai thác đá, khai thác mỏ...
Từ khi lao động xuất hiện, con ng ời có thể bắt đầu bị bệnh nghề nghiệp khi phải
chịu ảnh h ởng của các tác hại nghề nghiệp, nhất là trong lao động nặng nhọc (cơ khí,
hầm mỏ...). Tuy nhiên, các bệnh này th ờng xảy ra từ từ và mãn tính. Bệnh nghề nghiệp
có thể phòng tránh đ ợc mặc dù có một số bệnh khó cứu chữa và để lại di chứng. Các
nhà khoa học đều cho rằng ng ời lao động bị bệnh nghề nghiệp phải đ ợc h ởng các
chế độ bồi th ờng về vật chất để có thể bù đắp đ ợc phần nào thiệt hại cho họ khi mất

Đến năm 2006, Việt Nam đã công nhận 25 bệnh nghề nghiệp đ ợc bảo hiểm...
danh mục bệnh nghề nghiệp đợc hởng
bảo hiểm của việt nam
Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản
1. Bệnh bụi phổi do Silic;
2. Bệnh bụi phổi do Amiăng;
3. Bệnh bụi phổi bông;
4. Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp;
5. Bệnh hen phế quản nghề nghiệp.

Nhóm II: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý
1. Bệnh do quang tuyến X và các tia phóng xạ;
2. Bệnh điếc nghề nghiệp;
3. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp;
4. Bệnh giảm áp nghề nghiệp.

Nhóm III: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp
1. Bệnh nhiễm độc chì và hợp chất chì;
2. Bệnh nhiễm độc Benzen và đồng đẳng của Benzen;
3. Bệnh nhiễm độc Hg và hợp chất của Thuỷ ngân;
4. Bệnh nhiễm độc Mangan và hợp chất của Mangan;
5. Bệnh nhiễm độc TNT (trinitrotoluen);
6. Bệnh nhiễm độc Asen và hợp chất Asen;
7. Bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp;
8. Bệnh nhiễm độc hoá chất, thuốc trừ sâu nghề nghiệp;
9. Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp.
Nhóm IV: Các bệnh về da nghề nghiệp
1. Bệnh sạm da nghề nghiệp;
2. Bệnh loét dạ dày, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc;
3. Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh móng nghề nghiệp;
4. Bệnh nốt dầu nghề nghiệp.
Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp
1. Bệnh lao nghề nghiệp;
2. Bệnh viên gan do virus nghề nghiệp;
3. Bệnh do xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp.

4. Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp
4.1. Biện pháp kỹ thuật công nghệ
ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cơ khí hoá và tự động hoá ở
những khâu có thể gây nguy hại cho con ng ời.

4.2. Biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động
ứng dụng kỹ thuật để thực hiện các giải pháp vệ sinh lao động nh thông gió,
chiếu sáng, chống ồn, chống rung...
4.3. Biện pháp phòng hộ cá nhân
Bảo đảm các trang bị phòng hộ cá nhân với yêu cầu sử dụng tốt nhất.
4.4. Biện pháp tổ chức lao động khoa học
Việc tổ chức lao động khoa học thuộc phạm trù khoa học lao động và phụ
thuộc vào nhiều yếu tố nh tính chất công việc, khả năng và thể trạng ng ời
lao động, điều kiện và ph ơng tiện lao động...
4.5. Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ ng ời lao động
Thực hiện đúng các quy định về bảo vệ sức khoẻ cho ng ời lao động:
Khám sức khỏe định kỳ, giám định khả năng lao động, điều chỉnh giữa khả
năng lao động và nhiệm vụ lao động cho phù hợp...

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×