Tải bản đầy đủ (.pdf) (204 trang)

Luận án tiến sĩ quan hệ việt trung giai đoạn 1986 2010 qua trường hợp quan hệ hai tỉnh quảng ninh ( việt nam ) và quảng tây ( trung quốc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.89 MB, 204 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
=====***=====

NGÔ THI ̣LAN PHƢƠNG

QUAN HỆ VIỆT – TRUNG
GIAI ĐOẠN 1986-2010 QUA TRƢỜNG HỢP
QUAN HỆ HAI TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM)
VÀ QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC)

Chuyên ngành: Lịch sử thế giới
Mã số: 62.22.03.11

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LICH
SỬ
̣

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. NGUYỄN HUY QUÝ
PGS.TS. LÊ TRUNG DŨ NG

HÀ NỘI - 2015

z


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu trong luận án là trung thực. Các số liệu và tài liệu tham khảo
trong luận án đều đƣợc ghi rõ nguồn. Những kết luận khoa học của luận


án chƣa đƣợc ai công bố trong bất kì cơng trình nào khác.
Tác giả luận án

z


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình hồn thành luận án, tơi đã nhận được sự giúp đỡ và sự đóng
góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử và bộ môn Lịch sử thế giới; sự
giúp đỡ của Viện nghiên cứu Trung Quốc, Uỷ ban Nhân dân và các sở ban ngành
của tỉnh Quảng Ninh, Thư viện Quốc gia, Thơng tấn xã Việt Nam…
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn khoa học là PGS
Nguyễn Huy Quý và PGS.TS Lê Trung Dũng đã hết sức tận tình, dành nhiều thời
gian và tâm huyết giúp đỡ, trao đổi và chỉ ra những định hướng nghiên cứu để tơi
hồn thành luận án.
Tơi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy chủ nhiệm bộ môn Lịch sử
thế giới PGS.TS Nguyễn Văn Kim đã ln quan tâm giúp đỡ để tơi hồn thành khóa
học nghiên cứu sinh và hồn thành luận án của mình.
Tơi xin trân trọng cảm ơn tất cả sự quan tâm và giúp đỡ đó!

z


MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục hình
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................8
1.1. Tình hình nghiên cứu .....................................................................................8
1.2. Những vấn đề đặt ra .....................................................................................14
Chƣơng 2. CƠ SỞ CỦ A MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC VI

ỆT - TRUNG

TRÊN ĐỊA BÀN HAI TỈNH QUẢNG NINH VÀ QUẢNG TÂY TRONG
THỜI KỲ ĐỔI MỚI ...............................................................................................18
2.1. Khái quát quan hệ Việt - Trung từ trƣớc khi Việt Nam Đổi Mới
(1986) đến năm 1991 ............................................................................................18
2.2. Những ƣu thế về điều kiện địa lý - tự nhiên của mối quan hệ hợp
tác Việt - Trung ở hai tỉnh Quảng Ninh và Quảng Tây ...................................24
2.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Quảng Ninh .................................24
2.2.2. Điều kiện địa lý – tự nhiên của tỉnh Quảng Tây ......................................30
2.3. Điều kiện xã hội – lịch sử của mối quan hệ hợp tác Việt - Trung ở
hai tỉnh Quảng Ninh và Quảng Tây ...................................................................33
2.3.1. Điều kiện xã hội .......................................................................................33
2.3.2. Điều kiện lịch sử .......................................................................................36
2.4. Những nhân tố quốc tế và khu vực tác động đến quan hệ ViệtTrung và quan hệ giữa hai địa phƣơng Quảng Ninh - Quảng Tây từ sau
Đổi Mới của Việt Nam (1986) và sau cuộc chiến tranh Lạnh. .........................40
2.5. Đôi nét về công cuộc Cải cách mở cửa của Trung Quốc và công
cuộc Đổi Mới của Việt Nam ................................................................................43
2.5.1. Đôi nét về Cải cách mở cửa của Trung Quốc ..........................................43
2.5.2. Vài nét về công cuộc Đổi Mới của Việt Nam ..........................................49

z


2.6. Cơ sở lợi ích ...................................................................................................52

* Tiểu kết ..............................................................................................................57
Chƣơng 3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT - TRUNG GIAI
ĐOẠN 1986 - 2010 QUA QUAN HỆ HAI TỈ NH QUẢNG NINH VÀ
QUẢNG TÂY...........................................................................................................59
3.1. Quan hệ Chính trị - Ngoại giao (cấp Tỉnh ủy, Ủy ban, cơ quan
Ngoại vụ và giữa các địa phƣơng trong tỉnh) ....................................................59
3.1.1. Tình hình quan hệ Chính trị - Ngoại giao Việt – Trung ...........................59
3.1.2. Quan hệ chính trị - ngoại giao giữa hai tỉnh .................................................64
3.2. Quan hệ Thƣơng mại - Đầu tƣ ....................................................................70
3.2.1. Tình hình quan hệ Thƣơng mại – Đầu tƣ Việt – Trung ...........................70
3.2.2. Quan hệ Thƣơng mại giữa hai tỉnh...........................................................73
3.2.3. Quan hệ Đầu tƣ giữa hai tỉnh ...................................................................96
3.3. Quan hệ trên lĩnh vực Du lịch - Văn hóa - Thể thao ...............................100
3.3.1. Lĩnh vực Du lịch.................................................................................... 100
3.3.2. Lĩnh vực Văn hóa – Thể thao ................................................................ 102
3.4. Quan hệ trong lĩnh vực Giao thông Vận tải; Y tế; Giáo dục-Đào tạo,
Khoa học Kĩ thuật ..............................................................................................104
3.4.1. Lĩnh vực Giao thông Vận tải ................................................................. 104
3.4.2. Lĩnh vực Y tế, Giáo dục - Đào tạo, Khoa học - Kĩ thuật ...................... 106
3.5. Quan hệ hai tỉnh trong vấn đề biên giới ...................................................109
3.5.1. Trong việc bảo vệ trị an khu vực biên giới ........................................... 109
3.5.2. Trong hoạt động phân giới cắm mốc..................................................... 112
3.6. Hoạt động xây dựng “Hai hành lang, một vành đai” ..............................116
* Tiểu kết ............................................................................................................118
Chƣơng 4. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ VI ỆT - TRUNG GIAI
ĐOẠN 1986 – 2010 QUA QUAN HỆ HAI TỈNH QUẢNG NINH



QUẢNG TÂY VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC TRONG THỜI GIAN TỚI ......121

4.1. Đánh giá chung về quan hệ Việt - Trung giai đoạn 1986 – 2010 trên
địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh - Quảng Tây ......................................................121
4.1.1. Những tác động tích cực........................................................................ 121

z


4.1.2. Những tác động tiêu cực........................................................................ 126
4.2. Triển vọng hợp tác Việt - Trung trên địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây trong thời gian tới. .........................................................................137
4.2.1. Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt - Trung trên địa bàn hai
tỉnh Quảng Ninh và Quảng Tây trong thời gian tới ........................................ 137
4.2.2. Dự báo những khả năng về triển vọng hợp tác Việt – Trung trên địa
bàn hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây ........................................................... 141
4.3. Một số ý kiến góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt – Trung trên
địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây trong thời gian tới. ....................143
* Tiểu kết ............................................................................................................145
KẾT ḶN ............................................................................................................147
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN .....................................................................................................151
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................152
PHỤ LỤC ...............................................................................................................174

z


DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN
1. Bảng 3.1

Bảng thống kê tổng kim ngạch buôn bán Việt Nam - Trung Quốc qua
cửa khẩu các tỉnh biên giới (Việt Nam) từ năm 1991 đến năm 1996


2. Bảng 3.2.

Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu 7 tỉnh phía bắc với
Trung Quốc năm 2004

3. Bảng 3.3.

Bảng thống kê thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu của Quảng Tây
năm 2000

4. Bảng 3.4.

Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt – Trung
ở Quảng Ninh từ 1996 đến năm 2000

5. Bảng 3.5.

Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới Quảng
Ninh - Quảng Tây từ năm 2000 đến năm 2007

6. Bảng 3.6

Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu chính ngạch và tiểu
ngạch ở Quảng Ninh giai đoạn 2000-2005

7. Bảng 3.7

Bảng thống kê số dự án và số vốn đăng ký của hoạt động đầu tư
Trung Quốc sang các tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam (trong

khoảng 2008-2009)

8. Bảng 4.1.

Bảng thống kê số lượng và trị giá các vụ buôn lậu bị hải quan Quảng
Ninh phát hiện và xử lí từ 1991 đến 2004 và từ 2006 đến 2010.

z


DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN
1. Hình 2.1. Bản đồ tỉnh Quảng Ninh
2. Hình 2.2.

Bản đồ tỉnh Quảng Tây

3. Hình 2.3. Vịnh Hạ Long
4. Hình 2.4. Cảng Cái Lân
5. Hình 2.5. Cầu Hịa Bình - Móng Cái
6. Hình 2.6. Nguồn thủy hải sản dồi dào của Quảng Ninh
7. Hình 2.7. Tài nguyên than đá ở Quảng Ninh
8. Hình 3.1. Sở ngoại vụ Quảng Ninh thăm và làm việc với Ty ngoại vụ Quảng
Tây tại Đơng Hưng ngày 28-6-2010
9. Hình 3.2. Đại diện Sở ngoại vụ và Ty ngoại vụ hai tỉnh hội đàm
10. Hình 3.3. Cửa khẩu quốc tế Móng Cái
11. Hình 3.4. Chợ Móng Cái 1
12. Hình 3.5. Khu giải trí quốc tế Tuần Châu
13. Hình 3.6. Tàu du lịch quốc tế vào Hạ Long
14. Hình 4.1. Sự phát triển đơ thị ở Quảng Ninh
15. Hình 4.2. Sự phát triển đô thị ở Nam Ninh (Quảng Tây)


z


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam - Trung Quốc, hai quốc gia núi liền núi, sông liền sông, trải qua
hàng nghìn năm đã thiết lập nên mới quan hệ truyền thống lâu đời. Mối quan hệ ấy
đƣợc thử thách qua bao biến cố lịch sử, lúc thăng lúc trầm phụ thuộc chặt chẽ vào tình
hình mỗi nƣớc, bới cảnh khu vực và q́c tế.
Bƣớc vào thời kì mới xây dựng và phát triển đất nƣớc, cả hai nƣớc Việt Trung đều tiến hành cải cách và đổi mới đất nƣớc cho phù hợp với tình hình và điều
kiện mới. Trong xu thế chung hội nhập quốc tế và khu vực, sau một thời kì đóng
băng, quan hệ Việt - Trung chính thức khởi động bình thƣờng hóa trở lại vào năm
1991, mở ra những cơ hội mới và hứa hẹn mới cho cả hai nƣớc. Đây thực sự là sự
kiện có tính chất bƣớc ngoặt trong quan hệ giữa hai nhà nƣớc, là sự kiện lịch sử
trọng đại của hai dân tộc. Từ đây một bức tranh toàn cảnh mới trong hợp tác phát
triển mọi mặt giữa hai bên đã đƣợc thiết lập.
Với sự liền kề về vị trí địa lý, sự tƣơng đồng về văn hóa truyền thống,
những mối liên hệ lịch sử và đặc biệt là đƣờng lới phát triển kinh tế trong thời kì
mới, hai nƣớc Trung Quốc và Việt Nam đã tạo nên những tác động và ảnh hƣởng
lẫn nhau trên nhiều mặt trong q trình xây dựng và phát triển. Bởi lẽ đó, quan
hệ hợp tác toàn diện giữa hai nƣớc chiếm vị trí quan trọng trong quan hệ đới
ngoại của mỗi nƣớc. Hơn thế nữa trong bối cảnh mới của khu vực và quốc tế, với
sự gia tăng của hợp tác song phƣơng và đa phƣơng cũng nhƣ sự liên kết khu vực
thì vấn đề xây dựng quan hệ Việt - Trung thế nào lại càng trở thành mối quan
tâm đƣợc ƣu tiên trong đƣờng lối ngoại giao của mỗi bên. Đặc biệt, bƣớc sang
đầu thế kỉ XXI, với chiến lƣợc tăng cƣờng liên kết hợp tác với ASEAN của
Trung Quốc, vấn đề hợp tác với Việt Nam không chỉ dừng ở quan hệ mang tính
truyền thớng nữa mà đã nâng lên thành quan hệ đối tác hợp tác chiến lƣợc, bởi
những lợi ích của cả hai dân tộc. Bởi vậy, quan hệ Việt Nam - Trung Q́c hình

thành phát triển theo chiều hƣớng tích cực, khơng những đáp ứng nguyện vọng
chính đáng và lợi ích cơ bản lâu dài của nhân dân hai nƣớc mà còn phù hợp với
xu hƣớng phát triển hiện nay của khu vực và trên thế giới.

1

z


Tuy vậy, trong bối cảnh chung của quan hệ Việt - Trung, bên cạnh những
bƣớc phát triển, mối quan hệ này cũng nảy sinh những tranh chấp, bất đồng, trong
đó đáng lƣu ý là vấn đề biên giới, đặc biệt là vấn đề Biển Đông. Đây là vấn đề hết
sức nhạy cảm do lịch sử để lại, hơn nữa lại không chỉ đơn thuần là vấn đề song
phƣơng mà là đa phƣơng, do vậy cần có thời gian để giải quyết. Điều này cũng
phản ánh đặc điểm bản chất của mới quan hệ Việt – Trung đó là mới quan hệ xen
lẫn giữa hợp tác và đấu tranh.
Thực tế cho thấy, trong khoảng hai mƣơi năm sau khi bình thƣờng hóa, xét
một cách tổng thể, quan hệ hợp tác Việt - Trung trên các mặt: chính trị, kinh tế, văn
hóa…đã đạt những thành tựu đáng kể. Thành tựu ấy có đƣợc là sự đóng góp to lớn
của nhiều ngành, nhiều cấp, trong đó cũng cần phải kể đến vai trị của các tỉnh biên
giới hai nƣớc. Sẽ khơng thể có đƣợc những kết quả hợp tác tích cực trên bình diện
cấp nhà nƣớc nếu nhƣ quan hệ hợp tác giữa những địa phƣơng biên giới hai nƣớc
không phát triển. Trong những địa phƣơng biên giới đó, đáng chú ý là quan hệ hợp
tác Việt – Trung trên địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và Khu tự trị dân tộc
Choang Quảng Tây (Trung Quốc).
Khu tự trị dân tộc Choang - Quảng Tây nằm ở phía nam Trung Q́c, giáp
với Quảng Ninh và vịnh Bắc Bộ. Đây là tỉnh có ƣu thế về vị trí địa lý, về cảng
biển và ven biên giới trên bộ, do đó là một trong những tỉnh đƣợc hƣởng nhiều
chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc Trung Quốc trong phát triển mọi mặt, đặc biệt là
trong quan hệ hợp tác biên giới với các tỉnh của Việt Nam. Trên bƣớc đƣờng cải

cách - phát triển, Quảng Tây từ một địa phƣơng biên giới nghèo nàn, lạc hậu đã
vƣơn lên trở thành tỉnh có tớc độ phát triển mạnh mẽ chƣa từng có, có thời điểm
GDP bình quân vƣợt cả GDP bình quân của cả nƣớc Trung Quốc, năm 1998 đạt
9,1% so với 7,8% [220, 233] và đến năm 2009 là 13,7%, đứng thứ 5 trong cả
nƣớc Trung Q́c [160,148]. Trong những hoạt động đóng góp vào sự phát triển
của Quảng Tây, không thể không kể đến hoạt động hợp tác nhiều mặt của Quảng
Tây với các tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam, đặc biệt là với tỉnh Quảng Ninh.
Quảng Ninh có chung 132,8 km đƣờng biên giới với Quảng Tây. Đây là tỉnh
địa đầu đông bắc của Việt Nam, nằm trong tam giác tăng trƣởng kinh tế phía bắc
của Việt Nam (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh). Là địa bàn giàu tiềm năng phát
2

z


triển kinh tế - xã hội với cửa khẩu đƣờng bộ, đƣờng biển và tài nguyên thiên nhiên
phong phú đa dạng, trong những năm 1995-1996, Quảng Ninh có tớc độ phát triển
kinh tế xã hội rất nhanh, nằm trong tốp đầu của cả nƣớc, đạt 11,3% [55,13] và đến
năm 2005 đạt 12,7% [29]. Đóng góp vào sự tăng trƣởng và phát triển ấy, không thể
không kể đến sự hợp tác nhiều mặt giữa Quảng Ninh và khu tự trị dân tộc Choang
Quảng Tây. Đƣợc sự hỗ trợ về cơ chế chính sách ƣu đãi của nhà nƣớc trong quan hệ
với địa phƣơng bên kia biên giới, hai bên đã gặt hái nhiều kết quả to lớn từ hợp tác
chính trị đến thƣơng mại - đầu tƣ - du lịch - văn hóa, y tế, giáo dục…
Đặc biệt, với việc chính phủ hai nƣớc đƣa ra nhiều sáng kiến hợp tác vùng
và tiểu vùng nhƣ ―Hợp tác hai hành lang, một vành đai‖ (hành lang Nam Ninh Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và hành lang Cơn Minh - Lào Cai Hà Nội - Hải Phịng), ―Hợp tác một trục hai cánh‖ ( một trục Nam Ninh - Singapo;
hai cánh là khu hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng và khu hợp tác kinh tế
xuyênVịnh Bắc Bộ - hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng), trong đó đều có sự tham gia
của cả hai địa phƣơng, quan hệ hợp tác Việt – Trung trên địa bàn hai tỉnh Quảng
Ninh - Quảng Tây có nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi hơn nữa để phát triển toàn
diện, trở thành một minh chứng sinh động của hợp tác Việt – Trung sau khoảng hai

thập kỉ bình thƣờng hóa.
Tuy nhiên, trải qua q trình hợp tác, kết quả đạt đƣợc vẫn cịn khiêm tớn so
với tiềm năng, lợi thế và nhu cầu của cả hai bên. Vì vậy để đƣa mới quan hệ này
ngày càng phát triển hơn nữa, chúng ta nhất thiết phải phác họa đƣợc quá trình phát
triển của quan hệ Việt - Trung trên các lĩnh vực ở địa bàn hai tỉnh, từ đó xây dựng
nên các chính sách phù hợp và hiệu quả, góp phần đƣa quan hệ Quảng Ninh Quảng Tây trở thành mối quan hệ Việt – Trung tiêu biểu cấp địa phƣơng hai nƣớc,
góp phần đƣa quan hệ hai Nhà nƣớc phát triển lên tầm cao mới.
Bởi những lí do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: ―Quan hệ Việt - Trung giai
đoạn 1986 - 2010 qua trƣờng hợp quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và
Quảng Tây (Trung Quốc)‖ làm đề tài luận án tiến sĩ.
2. Mục đích của đề tài
Trên cơ sở thu thập, tổng hợp tƣ liệu, đề tài phân tích, so sánh và đƣa ra
những kết luận, đánh giá về quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh- Quảng Tây để thấy đƣợc
3

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

quan hệ ấy phản ánh mối quan hệ hai nƣớc đồng thời cũng phản ánh nét đặc thù của
Quảng Ninh so với những tỉnh khác dọc biên giới Việt – Trung.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là quan hệ giữa hai tỉnh Quảng Ninh –
Quảng Tây trên các lĩnh vực nằm trong tổng thể mối quan hệ Việt – Trung từ 1986
đến 2010. Trong đó luận án sẽ tập trung chủ yếu vào nghiên cứu lĩnh vực trao đổi
thƣơng mại, bởi đây là lĩnh vực hoạt động nổi bật nhất trong quan hệ giữa hai bên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án là quan hệ mọi mặt giữa hai tỉnh Quảng

Ninh và Quảng Tây từ năm 1986 đến năm 2010. Mặc dù vậy, để có cái nhìn nhất
qn và tồn diện, trong quá trình nghiên cứu, luận án tìm hiểu và luôn đặt mối
quan hệ này trong mối quan hệ Việt –Trung cấp nhà nƣớc và trong sự đối sánh với
các địa phƣơng biên giới khác (chủ yếu trên lĩnh vực thƣơng mại)
Sở dĩ đề tài chọn mốc nghiên cứu từ năm 1986, mặc dù năm 1991 hai nƣớc
mới bình thƣờng hóa, bởi đây là thời điểm Việt Nam tiến hành đổi mới tồn diện
đất nƣớc, trong đó có đổi mới đƣờng lới đới ngoại. Vì vậy đây sẽ là một trong
những cơ sở để chúng ta lý giải sự kiện hai nƣớc bình thƣờng hóa quan hệ cũng nhƣ
những thành tựu hai nƣớc gặt hái đƣợc về sau này.
Hơn nữa trong khoảng thời gian này dù quan hệ cấp Nhà nƣớc chƣa đƣợc
khôi phục, song ở khu vực ven biên của hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây, chúng ta
đã thấy xuất hiện những hoạt động trao đổi hàng hóa của cƣ dân hai bên. Mặc dù
diễn ra dƣới hình thức tự phát song nó đã phản ánh những nhu cầu thiết yếu hàng
ngày của nhân dân hai bên biên giới, từ đó cho thấy bới cảnh tƣơng đới đặc thù của
vùng biên so với tình hình chung của quan hệ hai nƣớc lúc đó. Do đó giai đoạn này
(từ 1986 đến trƣớc 1991) đƣợc coi nhƣ là phần phông nền để nghiên cứu quan hệ
toàn diện Việt – Trung trên địa bàn Quảng Ninh – Quảng Tây từ sau bình thƣờng
hóa, từ đó cũng sẽ thấy đƣợc q trình phát triển của nó theo chiều dài lịch sử và
giúp chúng ta có căn cứ để luận giải nhiều đặc điểm của mối quan hệ giữa hai quốc
gia trên địa bàn hai tỉnh này.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

4

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


Khơng gian nghiên cứu chính của đề tài là tồn bộ địa bàn hai tỉnh Quảng
Ninh và Quảng Tây, tính theo đơn vị hành chính đến tháng 12/2010.
4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tư liệu
Để thực hiện đề tài, luận án tham khảo những nguồn tài liệu sau:
* Tài liệu gốc: bao gồm chủ yếu là các báo cáo tổng kết công tác, các số liệu
thống kê định kỳ và hàng năm của các cơ quan ở địa phƣơng nhƣ: Ủy ban Nhân dân
tỉnh Quảng Ninh, Sở Ngoại vụ, Sở Công thƣơng, Sở Kế hoạch đầu tƣ, Sở Văn hóa - Du
lịch và Thể thao, Cục Hải quan Quảng Ninh…và những tài liệu do Ty Ngoại vụ Quảng
Tây cung cấp cho Sở ngoại vụ Quảng Ninh.
* Các Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam và Văn kiện Đại hội
đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh.
* Các cơng trình nghiên cứu đi trƣớc về quan hệ Việt - Trung qua các giai đoạn,
đặc biệt là giai đoạn từ sau khi hai nƣớc tiến hành đổi mới và bình thƣờng hóa quan hệ
ngoại giao. Ngồi ra luận án cịn tham khảo các bài báo và tạp chí có liên quan đến
vấn đề nghiên cứu đƣợc đăng trên một số cơ quan nghiên cứu chuyên ngành nhƣ:
Nghiên cứu Trung Q́c (chủ yếu), tạp chí Hải quan, tạp chí Thƣơng mại, Thời báo
kinh tế Việt Nam và các trang báo điện tử truy cập qua Internet; Các tài liệu dịch từ
các báo - tạp chí của Trung Quốc (thuộc Viện nghiên cứu Trung Quốc quản lý) nhƣ:
Nhân dân nhật báo, tạp chí Trung cộng nghiên cứu, tạp chí Những vấn đề Viễn
Đơng, tạp chí kinh doanh Trung Q́c, tạp chí Đơng Nam Á tung hồnh…
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phƣơng pháp luận sử học mác xít, coi quan hệ giữa 2 tỉnh
Quảng Ninh và Quảng Tây nhƣ một bộ phận cấu thành của quan hệ Việt - Trung.
Phƣơng pháp lịch sử trình bày vấn đề theo mạch thời gian kết hợp với phƣơng pháp
logic để khái quát hóa những kết quả nghiên cứu, rút ra những đánh giá, nhận xét.
Bên cạnh đó luận án cịn sử dụng phƣơng pháp thớng kê so sánh để làm nổi
bật nội dung từng lĩnh vực quan hệ giữa hai tỉnh, thấy rõ những bƣớc phát triển của
quan hệ Việt – Trung trên địa bàn hai tỉnh so với quan hệ Việt – Trung nói chung
trƣớc và sau năm 1986 cũng nhƣ đối sánh với quan hệ hợp tác Việt - Trung trên địa

bàn các địa phƣơng biên giới khác.
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

5

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Ngồi ra luận án cịn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp và phân tích để thấy
đƣợc mới liên hệ, sự tác động qua lại giữa các lĩnh vực quan hệ Việt – Trung ở hai
tỉnh cũng nhƣ sự tác động của mối quan hệ này đến sự phát triển của từng tỉnh, của
mỗi nƣớc trong giai đoạn mới.
Phƣơng pháp điền dã điều tra thực tế cũng đƣợc vận dụng khi nghiên cứu
luận án để bổ sung, kiểm chứng các tài liệu thu thập đƣợc, tiến đến đạt độ tin cậy
cao trong các kết quả nghiên cứu của luận án (nghiên cứu sinh đi điều tra số liệu ở
các ban ngành chức năng quản lý tại biên giới; phỏng vấn lấy ý kiến lãnh đạo, ý
kiến cƣ dân biên giới; chụp hình; quan sát hoạt động bn bán tại các chợ biên giới,
hoạt động xuất nhập cảnh tại các cửa khẩu và đi khảo sát tại địa bàn nƣớc bạn là
Nam Ninh - Quảng Tây).
5. Đóng góp của Luận án
Luận án tập hợp, sƣu tầm, hệ thớng hóa và chỉnh lý những tƣ liệu có liên
quan đến đề tài. Cụ thể, luận án trình bày có hệ thớng, tồn diện và chi tiết tình hình
quan hệ trên các lĩnh vực giữa hai nƣớc Việt – Trung trên địa bàn hai tỉnh Quảng
Ninh và Quảng Tây giai đoạn 1986 - 2010 bao gồm: chính trị, trao đổi thƣơng mại, hợp
tác đầu tƣ, hợp tác văn hóa - du lịch, hợp tác giao thông vận tải, y tế - giáo dục, hợp tác
phân giới cắm mốc và hợp tác ―hai hành lang, một vành đai‖.
Trong quá trình nghiên cứu cụ thể các mặt quan hệ giữa hai tỉnh trong thời kì
mới, tác giả lồng ghép, đối sánh với quan hệ Việt - Trung ở cấp Nhà nƣớc trƣớc và

sau đổi mới để rút ra những điểm tƣơng đồng và khác biệt. Từ đó luận án phân tích
nguyên nhân và làm rõ sự chủ động linh hoạt của hai tỉnh trong việc thực hiện
đƣờng lới chính sách của hai Nhà nƣớc, nét đặc thù và vai trị của quan hệ hợp tác
tồn diện Việt – Trung ở Quảng Ninh - Quảng Tây đối với sự phát triển của mỗi
tỉnh, mỗi nƣớc cũng nhƣ đối với quan hệ hai nƣớc.
Qua nghiên cứu mối quan hệ này trong khoảng hai thập kỉ, luận án phân tích triển
vọng trong thời gian tới và đóng góp một sớ ý kiến về phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm góp
phần thúc đẩy mới quan hệ giữa hai địa phƣơng có lợi cho việc phát triển kinh tế của đất
nƣớc, qua đó tăng cƣờng tình hữu nghị giữa hai nƣớc Việt - Trung
Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy và
học tập lịch sử địa phƣơng.
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

6

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

6. Bố cục của Luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, phụ lục và tài liệu tham khảo,
luận án gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở của mối quan hệ hợp tác Việt - Trung trên địa bàn hai tỉnh
Quảng Ninh và Quảng Tây trong thời kì đổi mới.
Chƣơng 3: Quá trình phát triển quan hệ Việt - Trung giai đoạn 1986 - 2010
qua quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh và Quảng Tây.
Chƣơng 4: Một số nhận xét về quan hệ Việt - Trung giai đoạn 1986 - 2010 qua
quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh - Quảng Tây và triển vọng hợp tác trong thời gian tới


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

7

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về quan hệ Việt - Trung luôn luôn là đề tài đƣợc sự quan tâm
chú ý của giới nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, các học giả, các nhà nghiên cứu lại
dành phần lớn những ƣu tiên cho vấn đề này ở cấp quốc gia, những vấn đề ở cấp địa
phƣơng còn rất lẻ tẻ, tản mạn, chƣa tập trung.
Nhìn chung, qua quá trình sƣu tầm, tập hợp tƣ liệu, chúng tôi nhận thấy,
nghiên cứu về quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1986 và đặc biệt từ khi hai nƣớc
bình thƣờng hóa quan hệ có ba xu hƣớng nghiên cứu chủ yếu sau:
1-Những nghiên cứu toàn diện quan hệ Việt – Trung trên tất cả các lĩnh vực
từ năm 1991 trở lại đây. Tiêu biểu cho xu hƣớng này có thể kể tới các cơng trình
chủ yếu sau:
- Kỷ yếu hội thảo Quan hệ kinh tế - văn hóa Việt Nam – Trung Quốc, hiện
trạng và triển vọng, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, 2001;
- Kỷ yếu hội thảo Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, nhìn lại 10 năm và triển
vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002;
- Đỗ Tiến Sâm và Furuta Motoo (chủ biên), Chính sách đối ngoại rộng mở của
Việt Nam và quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003;
- Kỷ yếu hội thảo Việt Nam – Trung Quốc, tăng cường hợp tác cùng nhau

phát triển hướng tới tương lai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005;
- Nguyễn Đình Liêm, Những vấn đề nổi bật trong quan hệ Trung Quốc –
Việt Nam 10 năm đầu thế kỉ XXI và triển vọng đến năm 2020 , Nxb Từ điển bách
khoa, Hà Nội, 2012.
Các cơng trình nêu trên tập hợp nhiều những bài nghiên cứu về quan hệ Việt
– Trung trên các lĩnh vực: chính trị - ngoại giao, thƣơng mại - đầu tƣ - du lịch - văn
hóa …, đem lại cái nhìn tổng thể, tồn diện về quan hệ Việt - Trung. Bên cạnh đó,
cũng cần kể đến một sớ cơng trình tiêu biểu trong chủ đề này của các học giả
phƣơng tây nhƣ:
- Ramses Amer, Quan hệ Trung - Việt, quá khứ, hiện tại và tương lai, 1999;

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

8

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Brantly Womack, Trung Quốc - Việt Nam, nền chính trị bất đối xứng‖, Nxb
Đại học Cambridge, 2006;
- Milton Osborn, Thực trạng và triển vọng quan hệ Trung - Việt, Tài liệu
tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam, tháng 6/2006.
Có thể nói, ở những góc độ khác nhau, với cách nhìn và phƣơng pháp tiếp
cận khác nhau, các tài liệu trên đã cho thấy cái nhìn đa diện, khách quan và nhiều
khám phá mới xung quanh đề tài quan hệ Việt – Trung trƣớc và sau bình thƣờng
hóa. Các tác giả đã phân tích những thành tựu và hạn chế của quan hệ chính trị ngoại giao – kinh tế - văn hóa Việt - Trung, đồng thời đề xuất nhiều giải pháp, kiến
nghị để thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ giao lƣu và hợp tác giữa hai nƣớc phát triển
hơn trong tƣơng lai. Bên cạnh đó những cơng trình khoa học xuất bản gần đây trong

xu hƣớng này đã trình bày khá tổng quan và toàn diện về quan hệ Việt – Trung sau
20 năm bình thƣờng hóa, đi vào phân tích và luận giải những vấn đề nổi bật cũng
nhƣ những vấn đề đặt ra trong quan hệ hai nƣớc trƣớc bối cảnh quan hệ hai nƣớc
xuất hiện các yếu tớ khơng bình thƣờng.
2- Xu hƣớng nghiên cứu về quan hệ thƣơng mại – đầu tƣ giữa hai nƣớc từ sau
bình thƣờng hóa. Sở dĩ đề tài này đƣợc tập trung nghiên cứu là bởi từ sau ngày bình
thƣờng hóa, trao đổi thƣơng mại là lĩnh vực phát triển nhất, chủ yếu nhất trong quan hệ
hai nƣớc, và đầu tƣ cũng là lĩnh vực tƣơng đới nổi bật trong quan hệ hai nƣớc.
Có nhiều cơng trình khoa học tiêu biểu cho mảng đề tài này nhƣ:
- Phan Văn Lịch, Quan hệ kinh tế thương mại cửa khẩu biên giới Việt Trung với việc phát triển kinh tế hàng hóa ở các tỉnh miền núi phía bắc, Nxb.
Thớng kê, 1999;
- Nguyễn Minh Hằng, Bn bán qua biên giới Việt – Trung, lịch sử, hiện
trạng và triển vọng‖, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001;
- Bộ Công Thƣơng, Thương mại Việt Nam – Trung Quốc, Nxb Lao
Động, 2008;
- Nguyễn Đình Liêm, Quan hệ biên mậu giữa Tây Bắc - Việt Nam với Vân
Nam – Trung Quốc (2001-2020), Nxb Từ điển bách khoa, 2012.
Bên cạnh các sách chuyên khảo là các bài nghiên cứu đƣợc đăng trên các tạp
chí, tập trung vào chủ đề này nhƣ:
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

9

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Đinh Công Tuấn, ―Buôn bán qua biên giới Việt - Trung, thực trạng và triển
vọng‖, Tạp chí thương mại (số 3), 1991,

- Nguyễn Thế Tăng, ―Quan hệ buôn bán qua biên giới Việt Nam – Trung
Q́c trong thời kì mở cửa”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 1, 1995;
- Đỗ Tiến Sâm, ―Buôn bán qua biên giới Việt – Trung, tình hình và triển vọng‖ ,
Nghiên cứu Trung Quốc (sớ 6), 1996;
- Nguyễn Thị Mơ, ―Quan hệ Việt Nam – Trung Q́c trên lĩnh vực ngoại
thƣơng, nhìn lại 10 năm và triển vọng‖, Nghiên cứu Trung Quốc (số 6), 2001;
- Lê Tuấn Thanh, ―Buôn bán qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc và một số
nhận xét về những điều kiện để phát triển buôn bán qua biên giới giữa hai nƣớc‖
Nghiên cứu Trung Quốc (sớ 4), 2004.
Các cơng trình nghiên cứu này tập trung phác họa thực trạng quan hệ thƣơng
mại trong đó hƣớng sự quan tâm chủ yếu đến trao đổi thƣơng mại biên giới giữa hai
nƣớc (với các hình thức xuất nhập khẩu, thành phần tham gia, cơ cấu hàng hóa,
phƣơng thức thanh tốn…) , đề cập đến những mặt tích cực, hạn chế của bn bán biên
giới Việt – Trung từ khi hai nƣớc bình thƣờng hóa và triển vọng. Thêm nữa, một sớ tác
giả cũng đã đề cập đến vấn đề quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu, đề
xuất một số giải pháp để hồn thiện cơng tác này trên địa bàn các tỉnh biên giới Việt
Nam – Trung Quốc.
Bên cạnh xu hƣớng nghiên cứu quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc, mảng
quan hệ đầu tƣ giữa hai nƣớc cũng đƣợc các học giả hai nƣớc đặc biệt quan tâm,
nhất là các học giả Trung Q́c, đáng chú ý có các nghiên cứu sau:
- Đới Khả Lai, Du Minh Khiêm: Đầu tƣ của Trung Quốc đối với Việt Nam:
hiện trạng và triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu các vấn đề Nam Dƣơng, số 1-2002
戴可来. 游明谦: 中国对越南的投资:现状与机遇,南洋问题研究 2002年01期

- Lý Á Trƣờng, Vƣơng Tùng Giang: Phân tích rủi ro của doanh nghiệp Trung
Q́c dùng phƣơng thức BOT đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng của Việt Nam, Tạp chí
Đơng Nam Á tung hồnh, số 7 năm 2005
李业长, 王松江:中国企业以BOT模式投资越南基础设施的风险分析,《
东南亚纵横》 2005年07期


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

10

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Vũ Tiến Dƣơng, Chung Hòa: Hiện trạng và triển vọng của đầu tƣ Trung
Q́c tại Việt Nam, Tạp chí Đơng Nam Á tung hồnh, sớ 9-2005
武进阳 , 钟和: 中国在越南投资现状与展望,《东南亚纵横》, 2005年09期
- Cốc Nhân: Mƣời cơ hội kinh doanh lớn của các xí nghiệp Trung Q́c ở
Việt Nam, Tạp chí Xí nghiệp và khoa học kỹ thuật duyên hải, số 7-2004
谷仁: 中国企业在越南的十大商机, 《沿海企业与科技》 2004年07期
- Lý Thế Trạch: Phân tích tiềm lực đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc đối với
Việt Nam, Tạp chí Cải cách và chiến lƣợc, sớ 1 năm 2007
李世泽:中国对越直接投资的潜力分析, 《改革与战略》 2007年01期
- Vĩ Hồng, Mơng Thơng Huệ: Phân tích hiện trạng, vấn đề và sách lƣợc đầu
tƣ của Trung Quốc đối với Việt Nam, Học báo Đại học Quảng Tây (Bản triết học và
khoa học xã hội), số 1-2007
韦江,蒙聪惠:我国对越投资现状、问题及策略浅析,《广西大学学报(哲
学社会科学版)》 2007年01期
- Trƣơng Trăn: Phân tích triển vọng đầu tƣ của Trung Quốc đối với Việt
Nam, Học báo Đại học Quảng Tây (Bản triết học và khoa học xã hội), Quyên 29 kỳ
2, tháng 4-2007
张臻:中国对越南投资前景分析, 广西大学学报(哲学社会科学版), 第29卷
第2期, 2007年4月)
- Chu Ái Trung, Triệu Phong, Phùng Giai Duệ: Phân tích và kiến nghị đầu tƣ
khai thác mỏViệt Nam, Tạp chí Kim loại màu Hồ Nam, số 5-2008

朱爱中,赵峰,冯佳睿: 越南矿业投资分析及建议,《湖南有色金属》2008
年05期
- Nguyễn Nữ Hà My, Trần Quyền Ngọc, Chu Kiệt: Nghiên cứu những vấn
đề tồn tại và đối sách cải tiến trong phát triển đầu tƣ trực tiếp Trung-Việt, Kinh tế
nghiên cứu đạo san, số 1-2010
(阮女何麋 , 陈权宝, 朱杰: 中越直接投资发展存在问题及改进对策研究,
《经济研究导刊》 2010年01期 )

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

11

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Các nghiên cứu trên chủ yếu đề cập đến tình hình đầu tƣ của Trung Q́c ở
Việt Nam, mơi trƣờng đầu tƣ và chính sách pháp luật của Việt Nam, các lĩnh vực
đầu tƣ của Trung Quốc ở Việt Nam nhƣ: cơ sở hạ tầng, khai mỏ…phản ánh đầu tƣ
một chiều trong lĩnh vực hợp tác đầu tƣ giữa hai nƣớc.
3- Xu hƣớng nghiên cứu hợp tác vùng và tiểu vùng trong khuôn khổ hợp tác
Việt - Trung. Mảng đề tài này tƣơng đối phát triển trong thời gian gần đây. Xu thế
này phản ánh nội dung những kế hoạc hợp tác trung và dài hạn giữa hai nƣớc trong
thời điểm hiện tại cũng nhƣ trong giai đoạn sắp tới. Đó là các chiến lƣợc hợp tác ―Hai
hành lang, một vành đai‖, ―Hợp tác một trục hai cánh‖, ―Hợp tác vịnh Bắc Bộ mở
rộng‖, ―Hợp tác xây dựng khu kinh tế xuyên biên giới‖ (Bằng Tƣờng - Đồng Đăng và
Móng Cái – Đông Hƣng). Các dự án này đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới giữa các
địa phƣơng hai nƣớc, phản ánh xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai của quan hệ Việt
–Trung. Minh họa cho đề tài này có nhiều bài viết tiêu biểu: ―Chính sách phát triển và

mở cửa của Trung Quốc đối với khu vực Đại Tây Nam‖, Nguyễn Huy Quý, Nghiên
cứu Trung Quốc (số 2), 1995; ―Quan hệ mậu dịch giữa Quảng Ninh - Việt Nam và
Trung Q́c‖, Đỗ Ngọc Tồn, tạp chí Kinh tế châu Á -Thái Bình Dương (sớ 2),1995;
―Chiến lƣợc phát triển miền Tây của Trung Quốc và triển vọng hợp tác giữa các tỉnh
miền Bắc Việt Nam với miền Tây Trung Quốc‖, Đỗ Tiến Sâm, Nghiên cứu Trung
Quốc, tháng 10-2003; ―Chiến lƣợc hai hành lang, một vành đai trong cục diện mới:
tạo liên kết phát triển vùng phía bắc‖, Trần Đình Thiên, Nghiên cứu Trung Quốc (sớ
9), 2007; ―Hợp tác hai hành lang, một vành đai trong bối cảnh mới‖, Lê Văn Sang,
Nghiên cứu Trung Quốc (số 9), 2007; ―Hợp tác thƣơng mại giữa Lạng Sơn, Cao
Bằng (Việt Nam) và Quảng Tây (Trung Quốc), thực trạng và kiến nghị‖, Phùng Thị
Huệ, Nghiên cứu Trung Quốc, (số 6), 2008; ―Hợp tác Móng Cái - Đơng Hƣng, thực
trạng và giải pháp‖, Nguyễn Đình Liêm, Nghiên cứu Trung Quốc (sớ 11), 2010;
Cùng với các học giả Việt Nam, trong xu thế chung, các học giả Trung Quốc và Nhật
Bản những năm gần đây cũng hƣớng sự quan tâm nhiều đến hợp tác giữa các vùng,
miền, địa phƣơng hai nƣớc Việt – Trung. Tiêu biểu nhƣ: ―Xây dựng vành đai kinh tế
Bắc Bộ, độ sâu hợp tác hữu nghị Trung – Việt‖, Cổ Tiểu Tùng, Nghiên cứu Trung
Quốc, tháng 2, 2005; ―Vai trị có thể phát huy của Quảng Tây trong xây dựng hành
lang kinh tế Nam Ninh - Hà Nội – Hải Phòng‖, Nông Lập Phu, Nghiên cứu Trung
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

12

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Quốc (số 3), 2007; ―Hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng, quan điểm của Việt Nam và
những thách thức đối với Trung Quốc‖, Daisuke Hosokawa, Nghiên cứu Trung Quốc
(số 6), 2009; ―Nghiên cứu hợp tác khu vực kinh tế Bắc Bộ: Quảng Tây (Trung Quốc)

và hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh
(Việt Nam)‖, Lƣu Kiến Văn, Nghiên cứu Trung Quốc (sớ 1), 2010; ―Tích cực đẩy
mạnh xây dựng khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới Đông Hƣng – Móng Cái, Cổ
Tiểu Tùng, Nghiên cứu Trung Quốc (sớ 11), 2010; ―Nghiên cứu hợp tác đầu tƣ giữa
Đông Hƣng (Quảng Tây) với Móng Cái (Quảng Ninh)‖, Nơng Lập Phu, Nghiên cứu
Trung Quốc (sớ 3), 2010; ―Vai trị của chính quyền địa phƣơng trong hai hành lang
một vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc‖, Kurihara, tham luận tại hội thảo: Hợp
tác phát triển hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc trong bối
cảnh mới, Viện nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, Tháng 2, 2012. Các bài viết của xu
hƣớng này hầu hết đều tập trung phác họa những kế hoạch hợp tác mới giữa hai nƣớc
trong đó đáng chú ý là ―hợp tác hai hành lang một vành đai‖. Các học giả trong và
ngoài nƣớc dành nhiều quan tâm đến chiến lƣợc hợp tác này, đánh giá cao tầm quan
trọng của nó đới với sự phát triển quan hệ Việt – Trung và ghi nhận những khởi động
ban đầu. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu sau thời kì đầu sơi nổi ủng hộ các chƣơng
trình hợp tác vùng và tiểu vùng giữa hai nƣớc cũng đã khách quan và nghiêm túc
nhìn nhận lại những mặt chƣa đƣợc và phân tích các nhân tớ có thể ảnh hƣởng trong
giai đoạn tới.
Nhƣ vậy, nói chung cả ba xu hƣớng dù phản ánh tổng thể hay chỉ là khía
cạnh cũng đã góp phần tạo nên bức tranh chung của hợp tác Việt – Trung từ sau khi
Việt Nam đổi mới (1986), đặc biệt là từ khi hai nƣớc bình thƣờng hóa (1991). Với
thực trạng hợp tác phát triển giữa hai nƣớc đƣợc phản ánh cả về bề rộng và chiều
sâu, trên các lĩnh vực cũng nhƣ trên từng lĩnh vực, các cơng trình khoa học trên đã
mang lại ý nghĩa khoa học sâu sắc cho các nghiên cứu tiếp về sau.
Tóm lại, dù ở mảng đề tài nào, các cơng trình nghiên cứu trên đều đã đạt
đƣợc những thành tựu đáng chú ý: thứ nhất là, cung cấp những cơ sở và luận giải
khoa học đối với việc hoạch định đƣờng lới chính sách của Đảng và Nhà nƣớc; thứ
hai là, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề trong quan hệ hai nƣớc, trong đó bao gồm
cả những vấn đề nhạy cảm (biên giới lãnh thổ); thứ ba là, cung cấp nguồn tƣ liệu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


13

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

quý, đáng tin cậy cho việc nghiên cứu và giảng dạy về quan hệ hai nƣớc Việt –
Trung. Tuy vậy, thực trạng nghiên cứu đó cũng cịn những vấn đề tồn tại, những
vấn đề mà chƣa đƣợc các tác giả đi trƣớc đề cập tới.
1.2. Những vấn đề đặt ra
Từ ba xu hƣớng trên, chúng ta có thể thấy nghiên cứu về quan hệ Việt Trung có nhiều nội dung rất phong phú và có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Tuy vậy việc khái quát các xu hƣớng cho thấy một thực tế rằng, đề tài nghiên cứu
về quan hệ giữa các địa phƣơng hai nƣớc Việt – Trung vẫn còn bỏ ngỏ, nghiên cứu
quan hệ Việt – Trung qua nghiên cứu trƣờng hợp quan hệ của hai tỉnh Quảng Ninh
và Quảng Tây là chƣa có. Ngay cả xu hƣớng thứ 3 là xu hƣớng gần nhất với đề tài
luận án, nghiên cứu sinh cũng chỉ tìm thấy những nội dung tản mạn về hợp tác vùng
miền nhƣ hợp tác giữa Quảng Tây với Việt Nam hay giữa Quảng Ninh với Trung
Quốc. Tựu trung lại, từ tình hình và thành tựu nghiên cứu, chúng ta có thể rút ra
mấy vấn đề tồn tại sau:
Thứ nhất, đa phần các nhà khoa học tập trung nghiên cứu các vấn đề lớn
mang tầm vĩ mô giữa hai nƣớc; thứ hai, các cơng trình nghiên cứu vùng miền cịn
chƣa tập trung, chủ yếu để minh họa cho nghiên cứu chung về quan hệ hai nƣớc;
thứ ba cho dù viết về quan hệ Việt – Trung ở cấp độ nào thì đây vẫn là một đề tài
nhạy cảm do đó nó sẽ ảnh hƣởng ít nhiều đến tính khách quan, tính khoa học trong
các cơng trình nghiên cứu. Mặc dù các nghiên cứu trên có thể cung cấp cho luận án
những nội dung tham khảo bổ ích, thiết thực, tuy nhiên đó khơng phải là những
cơng trình khoa học chun sâu về quan hệ Việt – Trung ở hai địa phƣơng Quảng
Ninh – Quảng Tây. Bởi lẽ đó, nghiên cứu sinh mạnh dạn phát triển đề tài luận văn
thạc sĩ từ ―Quan hệ thƣơng mại Việt – Trung trên địa bàn Quảng Ninh giai đoạn

1991-2005‖ lên thành đề tài luận án tiến sĩ ―Quan hệ Việt - Trung giai đoạn 19862010 qua trƣờng hợp quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và Quảng Tây
(Trung Quốc)‖, mong muốn đem lại những đóng góp mới, những giá trị mới.
Với tƣ cách là một ngƣời dân của Quảng Ninh, lại làm công tác nghiên cứu
lịch sử, nghiên cứu sinh cớ gắng tìm tịi và đào sâu suy nghĩ mong có thể đƣa đến
cho ngƣời đọc một sự khái quát nghiêm túc và chân thực về những vấn đề có liên
quan đến đề tài luận án.
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

14

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Trên cơ sở tình hình vấn đề nghiên cứu nhƣ đã trình bày ở trên, đề tài quan
hệ Việt – Trung giai đoạn 1986 -2010 qua trƣờng hợp quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh
và Quảng Tây tập trung vào một số nội dung sau đây:
*Một là, cơ sở, điều kiện của mối quan hệ Việt – Trung trên địa bàn hai tỉnh
Quảng Ninh – Quảng Tây.
Luận án tập trung trình bày và phân tích những cơ sở chủ yếu bao gồm: lịch
sử quan hệ Việt – Trung trƣớc năm 1991; cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của mối
quan hệ này ở hai tỉnh; bối cảnh khu vực và q́c tế trƣớc khi hai nƣớc bình thƣờng
hóa; cơng cuộc Đổi mới của Việt Nam, Cải cách của Trung Q́c và cơ sở lợi ích.
Trong đó, ƣu thế về vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên của hai địa phƣơng đƣợc
xem là điều kiện cơ bản cho mối quan hệ này. Lịch sử quan hệ Việt - Trung trƣớc
năm 1991 là nền tảng quan trọng. Công cuộc đổi mới của Việt Nam và Cải cách của
Trung Quốc đƣợc coi là bối cảnh trong nƣớc để hai nƣớc tiến đến thiết lập quan hệ
toàn diện Việt - Trung trên các cấp độ. Tuy nhiên trong mối liên hệ tổng thể của vấn
đề nghiên cứu, luận án còn đề cập đến những yếu tố khác ảnh hƣởng từ bên ngồi

đến quan hệ hai phía, đó là nhân tớ khu vực và quốc tế từ sau chiến tranh Lạnh, mà
thực chất là tìm hiểu và đặt mới quan hệ này trong bới cảnh q́c tế và khu vực, từ
đó có những lí giải hợp lí cho xu thế chung của mối quan hệ, xem đây là những
nhân tố khách quan có tác dụng thúc đẩy quan hệ mọi mặt Việt - Trung cũng nhƣ
quan hệ Quảng Ninh - Quảng Tây. Và một cơ sở nữa có tính chất động lực trong
quan hệ hai địa phƣơng đó là cơ sở lợi ích. Nhìn một cách tổng thể, tất cả các yếu tố
này hội tụ lại tạo nên một hệ thống cơ sở nền tảng thuận lợi cho quan hệ Việt –
Trung ở cấp quan hệ địa phƣơng hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây trong giai đoạn
mới. Tuy vậy, bên cạnh những điều kiện tƣơng hỗ, mối quan hệ này cũng bị tác
động trái chiều bởi một số nhân tố, trong đó nổi cộm nhất đó là vấn đề biên giới
lãnh thổ giữa hai nƣớc, đặc biệt là vấn đề Biển Đơng. Bởi vậy, trong tiến trình dài
khoảng hai thập kỉ đó, chúng ta cần có cái nhìn khách quan và đa diện khi đánh giá
về thực trạng hợp tác Việt – Trung trên địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây.
*Hai là, đề tài tập trung tìm hiểu tình hình quan hệ Việt – Trung trên địa bàn
hai tỉnh từ năm 1986 đến năm 2010. Trong đó giai đoạn 1986 đến trƣớc 1991 đƣợc

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

15

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

xem nhƣ bối cảnh của mối quan hệ hợp tác Việt – Trung trên địa bàn hai tỉnh từ sau
bình thƣờng hóa đến 2010.
Luận án hƣớng sự chú ý nhiều hơn vào quan hệ hợp tác thƣơng mại giữa hai
tỉnh - khu, bởi đây là nội dung hợp tác quan trọng và chủ yếu nhất trong quan hệ
giữa hai bên. Để có cái nhìn thấu đáo vấn đề nghiên cứu và đặc biệt có cơ sở để lí

giải những điểm mới, những thành tựu mới trong quan hệ hợp tác giữa hai địa
phƣơng, đề tài đề cập đến một hệ thớng những chính sách khuyến khích hợp tác và
mở cửa của chính phủ hai nƣớc dành cho hai tỉnh, xem đó là kim chỉ nam định
hƣớng cho mỗi bƣớc hợp tác giữa hai địa phƣơng. Bên cạnh đó, luận án dành những
nghiên cứu về quan hệ trên lĩnh vực đầu tƣ, văn hóa – giáo dục- y tế, khoa học – kĩ
thuật, giao thông vận tải và đặc biệt là hợp tác biên giới (bao gồm hợp tác bảo vệ trị
an khu vực biên giới và vấn đề phân giới cắm mớc). Từ năm 2004 cịn có thêm một
nội dung hợp tác mới đó là hợp tác ―Hai hành lang, một vành đai‖.
Khi trình bày và phân tích về nội dung các lĩnh vực trong quan hệ hai tỉnh,
chúng tôi trình bày lồng ghép với quan hệ Việt – Trung trên mỗi lĩnh vực tƣơng ứng
ở cấp Nhà nƣớc để có cái nhìn so sánh, đới chiếu về những điểm tƣơng đồng và
khác biệt giữa quan hệ hai tỉnh với quan hệ hai nƣớc, cũng nhƣ với các địa phƣơng
biên giới phía bắc. Qua nghiên cứu một cách tồn diện nhƣ vậy, chúng ta sẽ có cái
nhìn tổng qt, có đƣợc những đánh giá khoa học, toàn diện và sâu rộng về nội
dung trọng tâm của vấn đề nghiên cứu.
*Ba là, luận án đánh giá về triển vọng quan hệ Việt - Trung trên địa bàn hai
tỉnh Quảng Ninh - Quảng Tây, và từ đó đƣa ra những giải pháp, những kiến nghị,
góp phần thúc đẩy mới quan hệ này ngày một phát triển hơn nữa.
Để có thể dự báo về triển vọng, luận án cần thiết phải đƣa ra những tổng kết,
những nhận xét về các tác động tích cực và hạn chế tồn tại của quan hệ Việt – Trung
trên địa bàn hai tỉnh trong khoảng 2 thập kỉ. Bên cạnh đó cịn phải tính đến những
yếu tớ ảnh hƣởng từ quốc gia, khu vực và quốc tế, và trực tiếp nhất là những vấn đề
còn tồn tại trong q trình phát triển của chính hai địa phƣơng. Qua đó, chúng ta mới
có thể có cái nhìn khách quan và khoa học về tƣơng lai của mối quan hệ này. Dự báo
ấy có thể có một sớ kịch bản khác nhau phụ thuộc vào bối cảnh hai nƣớc.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

16


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Từ đó, đề tài luận án đƣa ra những kiến nghị, đề xuất, nhằm thúc đẩy mối
quan hệ hợp tác toàn diện Việt – Trung trên địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh - Quảng
Tây trong thời gian tới.
Nhƣ vậy, chúng ta có thể thấy, đây là đề tài có thời gian nghiên cứu khơng
phải là q dài song lại có nội dung nghiên cứu tồn diện. Do đó luận án cần thiết
phải đảm bảo tính hệ thớng về mặt thời gian và tính logic về mặt nội dung đới với
các vấn đề có liên quan. Theo chúng tơi, u cầu đặt ra đối với đề tài này là phải
dựng đƣợc bức tranh toàn cảnh hợp tác mọi mặt Việt - Trung trên địa bàn hai tỉnh
Quảng Ninh và Quảng Tây, cho thấy quan hệ ấy đã phát triển thế nào, có điểm gì
khác so với các địa phƣơng biên giới phía bắc cịn lại cũng nhƣ với các lĩnh vực
quan hệ ở cấp nhà nƣớc. Mới quan hệ ấy có vị trí thế nào đới với sự phát triển của
mỗi tỉnh cũng nhƣ sự phát triển của quan hệ hai nƣớc. Đặc biêt, đề tài luận án sẽ
góp phần vào việc nhận diện quan hệ Việt Nam – Trung Quốc nói chung và trả lời
những vấn đề thực tiễn của Quảng Ninh (Việt Nam) trong quan hệ với Khu tự trị
dân tộc Choang – Quảng Tây (Trung Quốc) ra sao, là vấn đề có ý nghĩa khoa học và
thực tiễn sâu sắc đặt ra, thể hiện những giá trị mới, những đóng góp mới của cơng
trình nghiên cứu.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

17

z



×