Chương 9: Định luật bảo toàn năng lượng
Bài 42: CÔNG – CÔNG SUẤT
I. Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức : Khái niệm Công và công suất và vận dụng công và công suất :
Các đơn vị công và công suất , giải thích được các tác dụng của hộp số xe
máy
- Kỹ năng : Vận dụng Công và công suất vào các bài tập
- Tư duy : Phương pháp nghiên cứu được vận dụng một cách thuần thục với
lối suy nghĩ khoa học
II. Đồ dùng dạy học:
III. Lên lớp:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
Phần làm việc của
GV
HS
Nội dung bài ghi
1. Công cơ học:
1) Định nghĩa : Công của lực F trên đoạn đường s
là một đại lượng vật lý được đo bằng tích số giữa
độ lớn lực F, quãng đường s và cosin của góc tạo
bởi phương của lực và phương dịch chuyển.
2) Biểu thức
với
( , )
F v
r
r
Với: F: Lực tác dụng (N)
s: Quãng đường vật di chuyển (m)
A
F
: Công của lực F thực hiện (N/m = J )
- Công là đại lượng vô hướng , có giá trị dương
hoặc âm.
3) Các trường hợp:
* = 0
0
cos = 1 A
F
= F.s (Giá trị lớn nhất)
* 0
0
< < 90
0
cos > 0 A
F
> 0 : Công phát
động (vận tốc vật tăng).
* 90
0
< <180
0
cos < 0 A
F
< 0 : Công cản
(vận tốc vật giảm).
F
r
v
r
A
F
=F.s.cos
* = 180
0
cos = -1 A
F
= - F.s ( Công cản
lớn nhất).
* =90
0
cos =0 A
F
=0: không thực hiện công.
Vì quãng đường đi phụ thuộc vào hệ quy chiếu
nên giá trị của công cũng phụ thuộc vào hệ quy
chiếu.
2. Công suất:
1) Định nghĩa:
Công suất N là đại lượng đặc trưng cho khả năng
thực hiện công nhanh hay chậm của máy, được đo
bằng thương số giữa công A và thời gian t dùng để
thực hiện công ấy.
2) Biểu thức:
Với: A: công cơ học (J)
t: thời gian thực hiện công A (s)
N: công suất (W)
- Bội số của W: 1kW=1000W
1MW= 10
6
W
- Ngoài ra người ta còn dùng đơn vị công suất là
mã lực: Hp 1Hp=736W
- Nếu N= 1kW và t=1h thì A=1kWh= 3600000J.
3. Liên hệ giữa công suất và lực:
Xét trường hợp công đạt giá trị cực đại.
Ta có: vF
t
sF
t
A
N .
.
v: vận tốc của vật.
Ứng dụng: chế tạo hộp số xe
Mỗi động cơ có một công suất N nhất định, tùy
theo trường hợp thuận lợi, ta có thể thay đổi lực,
vận tốc thông qua hộp số.
t
A
N
4/ Củng cố – Dặn dò: