Bài 48: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
I. Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức: Phát biểu chính xác định luật bảo toàn năng lượng, hiểu được
hiệu suất của máy trong trường hợp tổng quát.
- Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng vào việc giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Lên lớp:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
Phần làm việc của
GV
HS
Nội dung bài ghi
1. Chuyển động của vật có ma sát trên mặt
phẳng nghiêng:
- Ap dụng định luật bảo toàn năng lượng:
W
đầu
= W
sau
+ Af
ma sát
- Bài toán: Một vật có khối lượng m = 1kg trượt
không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng AB
dài 10m, nghiêng góc = 30
0
so với mặt phẳng
ngang. Hệ số ma sát k = 0,1 . Tính vận tốc vật ở
cuối mặt phẳng nghiêng
Hướng dẫn :
Vật chuyển động có ma sát , áp dụng định luật
bảo toàn năng lượng :
W
A
= W
B
+ A
Fms
Với A
Fms
= - F
ms
. S ; F
ms
= kmgcos30
0
= 0,86N
A
Fms
= - 8,6J A
Fms
= 8,6J
W
B
= ½ mv
2
= 0,5 50.0,5 v
2
+ 8,6 v = 9,1
m/s.
2. Va chạm mềm:
- Va chạm mềm là va chạm mà cơ năng không
bảo toàn. Sau va chạm hai vật dính vào nhau
và cùng chuyển động.
- Va chạm mềm: sau va chạm 1 phần dộng
năng của hệ biến thành nội năng (biến thành
nhiệt và làm biến dạng vật). Trong va chạm
mềm định luật bảo toàn động lượng đúng.
- Va chạm đàn hồi: là va chạm mà cơ năng
được bảo toàn.
- Ví dụ: một vật có khối lượng m
1
chuyển
động với vận tốc v
1
va vào một vật có khối
lượng m
2
. Sau va chạm hai vật dính vào nhau
và cùng chuyển động với vận tốc v
2
. So sánh
động năng của hệ trước và sau va chạm.
4/ Củng cố – Dặn dò: